• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VỀ

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn- Chi nhánh thị xã

2.1.4. Tình hình nguồn vốn của NHNN & PTNT – Chi nhánh thị xã Hương Thủy

Với chức năng là trung gian tài chính, NHTM đóng vai trò một tổ chức trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế(bao gồm tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế,…) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay (cấp tín dụng) đáp ứng nhu cầu vồn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế, nhu cầu vốn tiêu dung của toàn xã hội.

Vì vậy, nếu NH không thực hiện được chức năng huy động vốn thì nguồn vốn không có để cungứng cho nền kinh tế. Lượng vốn huy động càng lớn giúp ngân hàng có điều kiện để tăng thu nhập từhoạt động tín dụng thông qua việc hưởng chênh lệch lãi suất giữa đầu ra và đầu vào. Mặkhác, với chi nhánh loại 3 như Agribank Tx.Hương Thủy thì việc dư thừa nguồn vốn huy động có thể được sử dụng để gửi tại chi nhánh Agribank Tỉnh Thừa Thiên Huếnhằm hưởng lãi mà không cần phải tốn bất kỳchi phí nào khác ngoài chi phí huy động vốn.

Nguồn vốn huy động của chi nhánh được phân theo thời hạn và đối tượng khách hàng , thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

hiện qua bảng sau:

Bảng 2. 2 Tình hình nguồn vốn và hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT–Chi nhánh thị xã Hương Thủy (2014-2016).

ĐVT: Triệu đồng NĂM

CHỈTIÊU

2014 2015 2016 SO SÁNH

2015/2014 2016/2015

Sốtiền Sốtiền Sốtiền ± % ± %

I.Nguồn vốn huy động

1.Tiền gửi theo thời hạn 452.995 587.565 726.467 134.569 29,707 138.902 23,640

TG không kì hạn 37.381 41.459 35.698 4.078 10.909 -5.761 -13,896

TG CKH dưới 12 tháng 233.447 301.579 350.545 68.132 29,185 48.966 16,237

TG CKH trên 12 tháng 182.167 244.527 330.910 62.360 34,232 86.383 35,327

2.Tiền gửi theo đối tượng 452.995 587.565 726.467 134.569 29,707 138.902 23,640

TG các TCTD 192 212 92 20 10,417 -120 -56,604

TG cá nhân 417.556 538.600 692.897 121.044 28,987 154.297 28,647

TG của TCKT 35.189 48.682 33.408 13.493 38,344 -15.274 -31,37

TG của đối tượng khác 58 71 80 13 22,414 9 12676

II.Hoạt động tín dụng

Tổng doanh sốcho vay 393,698 462,168 573,733 68,470 111,565 17,39 24,14

Tổng doanh sốthu nợ 401,542 492,243 623,087 90,701 130,844 22,59 26,58

Nợquá hạn 4.991 7.412 10.991 2 4 45,51 48,29

Nợxấu - - -

-(Nguồn: Báo cáo kết quản kinh doanh từ2014 - 2016).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hiện nay các hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khó khăn và thách thức do tình trạng nguồn vốn huy động chảy từngân hàng này sang ngân hàng khác gây mấtổn định nguồn vốn đầu vào vàảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của nhiều ngân hàng.Nhìn vào bảng ta thấy, nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là vốn tự huy động tiền gửi của khách hàng cá nhân. Qua các năm nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên. Cụ thể năm 2015 nguồn vốn tăng 29,707 % so với năm 2014 tương ứng với mức tăng 134.569 triệu đồng. Con số này không ngừng tăng lên và đến năm 2016 nó đạt được 726.467 triệu đồng ứng với tăng 138.902 triệu đồng tức là tăng 23,64% so với năm 2015

Mặc dù, lãi suất huy động có xu hướng bắt đầu giảm liên tục từ 2011 đến nay do Ngân hàng Nhà nước áp trần lãi suất huy động các kỳhạn buộc lãi suất các kỳhạn bị áp trần Agribank cũng giảm tương ứng. Thông thường, lãi suất giảm sẽ có tác động đến tâm lý người gửi tiền, họ sẽ ít lựa chọn ngân hàng để đầu tư vốn. Tuy nhiên, ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh không giảm mà có sự gia tăng qua các năm

Có được điều này là do chi nhánh luôn phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm và hình thức huy động.Tuy nhiên, nguồn vốn huy động trên địa bàn Tx.Hương Thủy đang có nguy cơ bị chia nhỏ bởi các đối thủ cạnh tranh như Vietinbank, Sacombank, BIDV và mới đây vào tháng 3/2017 PGD mới của ngân hàng ABBank đi vào hoạt động

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.5. Mt skết qukinh doanh ca Ngân hàng Nông nghip và Phát trin Nông thônChi nhánh th xã Hương Thủy Bảng 2. 3 Kết quảhoạt động kinh doanh tại Agribank Thịxã Hương Thủy giai đoạn 2014-2016

ĐVT:Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

ST ST ST +/- % +/- %

I.Tổng thu nhập 49.905 48.843 56812 -1.062 -2,13 7.969 16,32

Thu từhoạt động tín dụng 47.536 46.751 50.027 -785 -1,65 7.276 15,56

Thu từdịch vụ 1.453 1.543 1.830 90 6,19 287 18,6

Thu từ HĐKD ngoại hối 4 4 3 0 0.00 -1 -25

Thu khác 9.12 545 952 -367 -40,24 407 74,68

II.Tổng chi phí 35.958 34.526 40.643 -1.432 -3,98 6.117 17,72

Chi phí hoạt động tín dụng 26.162 24.727 25.311 -1.435 -5,49 584 2,36

Chi phí hoạt động dịch vụ 235 244 260 9 3,83 15 6,56

Chi phí HĐKD ngoại hối 2 4 2 2 100 -2 -50

Chi phí khác 9.559 9.551 15.070 -8 -0,08 5.519 57,78

III.Lợi nhuận 13.947 14.317 16.169 370 2,65 1.852 12,94

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam huyện Hương Thủy)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vềthu nhập

Qua 3 năm 2014-2016 tình hình thu nhập của chi nhánh có sựbiến động nhẹ, năm 2014 tổng thu nhập đạt 49.905 triệu đồng thì đến năm2015 tổng thu nhập là 48.843 triệu đồng giảm 1062 triệu đồng hay giảm 2,13% so với năm 2013, đến năm2016 thì thu nhập tăng7.969 triệu đồng haytăng 16,32% so với năm2015. Cụthể trong đó:

Nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn thu từ hoạt động tín dung chiếm trên 90%. Năm 2015 thu nhập từhoạt động tín dụng giảm xuống 785 triệu đồng tương ứng giảm 1,65% so với năm 2014. Điều này làđáng cân nhắcđối với ngân hàng bởi có sự xuất hiện một số ngân hàng mới như BIDV, ABBank … ngoài ra do điều kiện khách quan từ khí hậu hay một số ảnh hưởng của các ngành nghề kinh tế khác làm cho nguồn thu từhoạt động tín dụng của chi nhánh có sựgiảm nhẹ.

Năm 2016 có sự chuyển biến đáng vui mừng từhoạt động tín dụng cảu Agribank, so với năm 2015 tín dụng tăng 7.276 triệu đồng tương đương với tăng 15,56%, có được điều này là nhờAgribank luôn chủ động bám sát địa bàn, linh hoạt trong các hoạt động giao dịch, thực hiện nhiều chính sách phù hợp trong công tác thu hồi các khoản nợ làm cho nguồn thu từhoạt động tín dụng của chi nhánh có sự tăngnhẹ.

Các khoản thu nhập khác của chi nhánh như: thu từ hoạt động dịch vụ, thu từ kinh doanh ngoại hối,thu khác…nhìn chung cũng khá ổn định và đồng thời có những chuyển biến khá tích cực từ nguồn thu hoạt động dịch vụ. Điều này cho thấy rằng ngoài nguồn thu chủyếu từhoạt động tín dụng ngân hàng cũng đã vàđang làm tốt các khoản dầu tư kinh doanh khác và cải thiện các dịch vụtriển vọng góp phần tăng thêm thu nhập cho chi nhánh đồng thời nâng cao vị thế,uy tín của chi nhánh Agribank Hương Thủy trên địa bàn thịxã.

Vềchi phí.

Ngân hàng cũng như bất kỳ tổ chức kinh doanh nào, để tạo nguồn thu cho mình thì trước hết phải bỏ ra chi phí. Do đó, qua 3 năm cùng với sựbiến động của thu nhập thì chi phí cũng biến động một cách tương ứng. Năm2014 chi phí bỏra là 35.958 triệu đồng, năm 2015 so với năm 2014 thì chi phí bỏ ra giảm xuống 1.432 triệu đồng hay giảm 3,98%. Đến năm 2016 chi phí là 40.643 triệu đồng, tăng 6117 triệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

đồng,tương ứng với tăng 17.72% so với năm 2015 Trong đó:

Chi phí bỏ ra cho hoạt động tín dụng chiến tỷ trọng lớn nhất điều này cũng dễ hiểu vì đây là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng. Năm 2015 chi phí bỏ ra cho hoạt động tín dụng là 24.727 triệu đồng giảm 1.435 triệu đồng hay giảm 5,49% so với năm 2014. Sang năm 2016 thì chi phí bỏ ra là 25.311 triệu đồng tăng 584 triệu đồng hay tăng 2,36% so với năm 2015. Điều này cho thấy rằng ngân hàng đã dần tối ưu hoá lượng chi phí nhưng bên cạnh đó vẫn luôn chú trọng đến công tác sữa chữa, nâng cấp, mua sắm các trang thiết bị mới và hiện đại nhằm phục vụtối đa nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng

Lợi nhuận

Tình hình lợi nhuận của chi nhánh Agribank Hương Thủy qua 3 năm 2014-2016 đang tăng qua các năm. Năm2015 lợi nhuận tăng370 triệu đồng tương ứng tăng2,65%

so với năm2014. Mặc dù cảthu nhập và chi phí phí đều giảm nhưng do tốc độgiảm của chi phí lớn hơn thu nhập nên lợi nhuận cũng tăng. Đến năm 2016 thì lợi nhuận đạt 16.169 triệu đồng tăng1.852 triệu đồng tương ứng tăng12,94% so với năm2015.

Qua kết quảhoạt động 3 năm2014 – 2016 của ngân hàng ta thấy quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã đạt được những thành tựu đáng kể và đang tiến triển tốt. Nguồn thu chủyếu của ngân hàng là thu từhoạt động tín dụng, chứng minh rằng hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại doanh thu chủyếu cho ngân hàng, các khoản thu dịch vụvà thu khác chỉ chiếm tỷtrọng nhỏ trong thu nhập của ngân hàng, đây cũng chính là tiềm năng chưa được khai thác mà chi nhánh cần quan tâm trong thời gian tới.

Để có được kết quả như vậy là nhờ có sự nỗ lực của ban giám đốc và toàn bộ CBNV của ngân hàng Agribank chi nhánh thị xã Hương Thủy đã chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng cũng như sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên.

Cùng với sựhỗtrợcủa chính quyền địa phương ởcác cấp trên địa bàn quan tâm, giúp đỡ.

2.2. Đánh giá sựhài lòng của khách hàng cá nhân vềchất lượng dịch vụtại