• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng mòn cổ răng và một số yếu tố ảnh hưởng

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng tổn thương mòn cổ răng và một số yếu tố ảnh hưởng

3.1.2. Thực trạng mòn cổ răng và một số yếu tố ảnh hưởng

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ mòn cổ răng của người cao tuổi tại Bình Dương 38,10%

61,90%

Nam Nữ

70,22%

29,78%

Mòn cổ răng

Không mòn cổ răng

Nhận xét: Trong 1350 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ MCR khá cao, chiếm 70,22% (948/1350 người). Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với thuật toán kiểm định χ2: p < 0,05.

3.1.2.2. Tỷ lệ mòn cổ răng theo tuổi

Bảng 3.1. Tỷ lệ mòn cổ răng theo tuổi

Tuổi Tình trạng

60-64 65-69 70 Tổng

n % n % n % n %

Mòn cổ răng 396 76,89 232 70,95 320 62,99 948 70,22 Không mòn cổ răng 119 23,11 95 29,05 188 37,01 402 29,78 Tổng 515 100 327 100 508 100 1350 100 Nhận xét: Tỷ lệ MCR của nhóm tuổi 60-64 là 76,89%, nhóm tuổi 65-69 là 70,95% , nhóm tuổi 70là 62,99%. Sự khác biệt về tỷ lệ MCR giữa các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê với thuật toán kiểm định χ2; p > 0,05.

3.1.2.3. Tỷ lệ mòn cổ răng theo giới

Bảng 3.2. Tỷ lệ mòn cổ răng theo giới Giới

Tình trạng

Nam Nữ Tổng

n % n % n %

Mòn cổ răng 358 69,65 590 70,57 948 70,22 Không mòn cổ răng 156 30,35 246 29,43 402 29,78

Tổng 514 100 836 100 1350 100

Nhận xét: Trong 1350 đối tượng, tỷ lệ MCR của nam là: 69,65% , tỷ lệ MCR của nữ là: 70,57% . Sự khác biệt này không mang ý nghĩa thống kê với thuật toán kiểm định χ2; p > 0,05.

3.1.2.4. Tình trạng mòn cổ răng theo nhóm tuổi

Bảng 3.3. Phân bố tình trạng mòn cổ răng theo nhóm tuổi

Tuổi Mòn cổ răng

60-64 65-69 70 Tổng

n % n % n % n %

Không mòn 10921 84,18 9016 83,92 5383 81,62 25320 83,53 Độ 1 670 5,17 645 6,00 342 5,18 1657 5,47 Độ 2 859 6,62 563 5,24 363 5,50 1785 5,89 Độ 3 343 2,64 335 3,12 305 4,62 983 3,24 Độ 4 180 1,39 185 1,72 203 3,08 568 1,87 Tổng 12973 100 10744 100 6596 100 30313 100

Nhận xét: Tỷ lệ MCR độ 1 và độ 2 ở 3 nhóm không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi với p > 0,05.

Tỷ lệ MCR độ 3 và độ 4 có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi: Nhóm 70 tuổi có tỷ lệ MCR độ 3 và độ 4 cao hơn nhóm 65 – 69 tuổi và nhóm 60 - 64 tuổi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.1.2.5. Tình trạng mòn cổ răng theo giới

Bảng 3.4. Phân bố tình trạng mòn cổ răng theo giới Giới

Mòn cổ răng

Nam Nữ Tổng

n % n % n %

Không mòn 11253 81,65 14067 85,1 25320 83,53

Độ 1 780 5,66 877 5,3 1657 5,47

Độ 2 826 5,99 959 5,8 1785 5,89

Độ 3 579 4,20 404 2,44 983 3,24

Độ 4 345 2,50 223 1,36 568 1,87

Tổng 13783 100 16530 100 30313 100 Nhận xét: Tỷ lệ MCR độ 1 và độ 2 không có sự khác biệt giữa nam và nữ với thuật toán kiểm định χ2 : p > 0,05.

Tỷ lệ MCR độ 3 và độ 4 có sự khác biệt giữa nam và nữ với thuật toán kiểm định χ2 ; p <0,05: Nam có tỷ lệ MCR độ 3 và độ 4 cao hơn nữ.

- Tỷ lệ mức độ mòn cổ răng trong số các răng có mòn cổ: độ 1 là 33,2%;

độ 2 cao nhất là 35,8%; độ 3 là 19,7%; độ 4 là 11,3%

3.1.2.6. Tình trạng mòn cổ răng theo nhóm răng

Bảng 3.5. Phân bố tình trạng răng bị mòn cổ răng theo nhóm răng Nhóm

Tình trạng

Răng cửa Răng nanh Răng hàm nhỏ

Răng hàm

lớn Tổng

n % n % n % n % n %

MCR 957 9,79 705 14,79 2335 27,00 996 13,98 4993 16,47 Không

MCR 8816 90,21 4060 85,21 6313 73,00 6131 86,02 25320 83,53 Tổng 9773 100 4765 100 8648 100 7127 100 30313 100

Nhận xét: Tỷ lệ MCR có sự khác biệt giữa các nhóm răng với thuật toán kiểm định χ2; p < 0,05. Tỷ lệ MCR ở nhóm răng hàm nhỏ là cao nhất tiếp đến là nhóm răng nanh tiếp theo là nhóm răng hàm lớn và thấp nhất là nhóm răng cửa.

3.1.2.7. Vị trí mòn cổ răng so với bờ lợi

Bảng 3.6. Vị trí mòn cổ răng so với bờ lợi

Nhóm răng Vị trí

Răng cửa Răng nanh

Răng hàm nhỏ

Răng hàm

lớn Tổng

n % n % n % n % n %

Mòn trên lợi 863 90,18 673 95,46 2185 93,57 878 88,15 4599 92,11 Mòn dưới lợi 94 9,82 32 4,54 150 6,43 118 11,85 394 7,89

Tổng 957 100 705 100 2335 100 996 100 4993 100

Nhận xét: Tỷ lệ MCR trên lợi cao hơn tỷ lệ MCR dưới lợi ở tất cả các nhóm.

Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với thuật toán kiểm định χ2; p < 0,05.

3.1.2.8. Tình trạng mòn cổ răng theo cách chải răng

Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ mòn cổ răng theo cách chải răng Cách chải

Tình trạng

Chải ngang Chải dọc,

xoay tròn Tổng

n % n % n %

Mòn cổ răng 774 81,82 195 48,27 948 70,22 Không mòn cổ răng 172 18,18 209 51,73 402 29,78

Tổng 946 100 404 100 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ MCR ở nhóm người có thói quen chải ngang 81,82% lớn hơn tỷ lệ MCR ở nhóm người có thói quen chải xoay tròn hoặc lên xuống 48,27%. Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với thuật toán kiểm định χ2 ; p < 0,05.

3.1.2.9. Phân bố bệnh nhân theo thói quen sử dụng bàn chải và thời gian thay bàn chải

Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thói quen sử dụng bàn chải và thời gian thay bàn chải

Nhận xét:

Phỏng vấn bệnh nhân về thói quen sử dụng bàn chải và thời gian thay bàn chải, kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Số lượng bệnh nhân sử dụng bàn chải có lông cứng hay mềm thì có thời gian thay bàn chải <3 tháng thấp chiếm 3,48%.

- Nhóm bệnh nhân có thời gian thay bàn chải > 3 tháng có thói quen sử dụng bàn chải có lông cứng cao gấn 4,1 lần (1012/244) so với nhóm sử dụng bàn chải mềm.

- Nhóm bệnh nhân tổn thương MCR sử dụng lông bàn chải cứng cao hơn 3,6lần(742/206) so với nhóm sử dụng bàn chải có lông mềm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

3,48% 3,48%

74,97%

18,07%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

Cứng Mềm

> 3 tháng

< 3 tháng

3.1.2.10. Tỷ lệ mòn cổ răng theo tình trạng khớp cắn

Bảng 3.8. Tỷ lệ số người bị MCR theo tình trạng khớp cắn Tình trạng KC

Tình trạng

KC bình thường KC sai Tổng

n % n % n %

Mòn cổ răng 304 62,94 644 74,28 948 70,22 Không mòn cổ răng 179 37,06 223 25,72 402 29,78

Tổng 483 100 867 100 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ MCR ở nhóm có sai khớp cắn 74,28%, ở nhóm khớp cắn bình thường là 62,94%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với thuật toán kiểm định χ2; p<0,05.

3.1.2.11. Tỷ lệ mòn cổ răng theo tình trạng mất răng

Bảng 3.9. Tỷ lệ số người bị MCR theo tình trạng mất răng Tình trạng

mất răng Tình trạng

MCR

Không mất răng hoặc mất răng đã

được phục hình

Mất răng không làm phục

hình

Tổng

n % n % n %

Mòn cổ răng 304 63,20 687 79,06 948 70,22 Không mòn cổ răng 177 36,80 182 20,94 402 29,78

Tổng 481 100 869 100 1350 100

Nhận xét: Tỷ lệ MCR của nhóm mất răng mà không làm răng giả phục hình là 79,06% cao hơn nhóm không mất răng hoặc có mất răng nhưng đã làm răng giả phục hình lại 63,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với thuật toán kiểm định χ2; p < 0,05.

3.1.2.12. Tỷ lệ mòn cổ răng liên quan với tình trạng mòn răng Bảng 3.10. Tình trạng mòn răng

Giới Tình trạng

mòn răng

Nam Nữ Tổng

n % n % n %

Mòn mặt nhai 289 80,73 442 74,92 731 77,11 Mòn cổ răng 358 100 590 100 948 100 Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu từ bảng 3.4 cho thấy tình trạng mòn răng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu như sau:

- Tình trạng mòn mặt nhai ở bệnh nhânMCR cao ở cả nam và nữ. Song tỷ lệ nam có mòn mặt nhai cao hơn nữ (80,73%/74,92%).

- Tỷ lệ bệnh nhân MCR có mòn mặt nhai chiếm tỷ lệ cao 77,11%.

3.1.2.13. Tỷ lệ số người bị ê buốt theo tình trạng mòn cổ răng

Bảng 3.11. Phân bố tỷ lệ số người bị ê buốt theo tình trạng MCR TT ê buốt

TT MCR

Không ê buốt Có ê buốt Tổng

n % n % n %

Mòn cổ răng 58 6,12 890 93,88 287 21,26 Không mòn cổ

răng 229 56,96 173 43,04 1063 78,74 Nhận xét: Tình trạng ê buốt răng ở nhóm có MCR (93,88%) cao hơn nhóm không MCR (43,04%). Trong khi tỷ lệ số người không ê buốt là 6,12% ở nhóm MCR thì ở nhóm không MCR là 56,96%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với thuật toán kiểm định χ2 :p<0,05. Như vậy MCR có ảnh hưởng lớn đến tình trạng ê buốt của đối tượng nghiên cứu.