• Không có kết quả nào được tìm thấy

Quy trình kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu ( Phụ lục) 26

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA

1.2 Cơ sở lý luận về công tác kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu

1.2.4. Quy trình kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu ( Phụ lục) 26

B1: Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai B2: Kiểm tra hồ sơ hải quan

B3: Kiểm tra thực tế hàng hóa

B4: Kiểm tra hoàn thành nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí, quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ.

B5: Phúc tập hồ sơ

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.2.5 Các nghiên cứu liên quan

Trong quá trình hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp, Tác giả đã tiến hành tham khảo: (1) Luận văn Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan CK Cha Lo, Cục hải quan tỉnh Quảng Bình của tác giả Nguyễn Thị Thùy An ( năm 2018).

(2) Luận văn Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo của tác giả Hồ Văn Bình ( năm 2017)

Đặc điểm của hai luận văn nói trên:

1. Cách tiếp cận

(1): Tiến hành tiếp cận, khảo sát toàn bộ CBCC hải quan công tác tại Chi cục Hải quan CK Chalo và một số CBCC Hải quan công tác tại các Chi cục Hải quan khác trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Quảng Bình.

Khảo sát toàn bộ doanh nghiệp làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa qua Chi cục Hải quan CK Cha Lo.

(2): Tiến hành tiếp cận, khảo sát toàn bộ CBCC công tác tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị.

Khảo sát những doanh nghiệp thường xuyên làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa qua Chi cục Hải quan CK Lao Bảo.

2. Về phương pháp

Cả hai luận văn (1), (2): Đều sử dụng bảng hỏi được thiết kế sẵn, nội dung bảng hỏi dựa vào nội dung các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra và giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu.

Việc khảo sát CBCC hải quan và người khai hải quan bằng bảng hỏi được thiết kế sẵn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra và giám sát hải

Cả hai luận văn (1) và (2) chỉ ra rằng có sáu nhận tố ảnh hưởng đến công tác kiểm và giám sát: Hệ thống cơ sở pháp luật và cơ chế quản lý nhà nước về hải quan;

Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ công chức hải quan; Trình độ dân trí và ý thức tuân thủ pháp luật về Hải quan của người khai hải quan; Hoạt động truyền thông, hỗ trợ cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp; Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin; Sự hợp tác của các lực lượng tham gia kiểm tra và giám sát.

Qua quá trình tham khảo và tìm hiểu, Tôi nhận thấy rằng sáu nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra, giám sát và bảng hỏi của hai luận văn này phù hợp với nội dung của đề tài mà tôi đang nghiên cứu. Cùng với kinh nghiệm làm việc của tôi tại Chi cục Hải quan CK cảng Chân Mây và một số đóng góp ý kiến từ Ban lãnh đạo Chi cục. Tôi đã xây dựng nội dung bảng hỏi dựa trên cơ sở tham khảo hai bài luận văn trên và một số nội dung mà tôi để xuất.

Để thu thập thông tin từ CBCC hải quan và Doanh nghiệp, Tác giả sử dụng thang đo Rennis Likert (1932) giới thiệu, gồm 5 mức độ để CBCC hải quan và người khai hải quan lựa chọn. Với thang đo Likert đo mức độ hài lòng từ thấp đến cao để lượng hóa nhận định của người được điều tra.

Tác giả đã thiết kế 2 mẫu phiếu điều tra, để so sánh mức độ hài lòng về những nhận định của các đối tượng là CBCC hải quan và người khai hải quan.

Trong phiếu điều tra, để đánh giá mức độ hài lòng về những nhận định thì CBCC hải quan và người khai hải quan sẽ khoanh tròn trả lời thể để hiện đúng nhất quan điểm của mình.

Bảng hỏi gồm 3 phần:

- Phần I là thông tin chung về đối tượng được khảo sát

- Phần II là nội dung khảo sát về thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu - Phần III là nội dung khảo sát ( gồm 6 nhân tố và 29 biến quan sát)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về phần II nội dung khảo sát thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu: Tác giả đã tìm hiểu và tham khảo thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu của hải quan tỉnh Quảng Ninh và hải quan tỉnh Quảng Bình cùng với kỹ năng quan sát và kinh nghiệm trong quá trình làm việc tại Chi cục Hải quan CK cảng Chân Mây, do đó tác giã đã đề xuất thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu như sau:

STT Tiêu chí Nguồn

Thời gian thông quan đối với 01 lô hàng hóa xuất khẩu Dưới 60 phút

I Từ 60 – dưới 90 phút Đề xuất của

Từ 90 – dưới 120 phút tác giả

Từ 120 – dưới 150 phút Từ 150 phút trở lên

Thời gian thông quan đối với 01 lô hàng hóa nhập khẩu Dưới 10 giờ

II Từ 10 – dưới 15 giờ Đề xuất của

Từ 15 – dưới 20 giờ tác giả

Từ 20 – dưới 25 giờ Từ 25 giờ trở lên

Thời gian hoàn thành thủ tục giám sát đối với 01 tờ khai quá cảnh Dưới 20 giờ

III Từ 20 – dưới 30 giờ Đề xuất của

Từ 30 – dưới 40 giờ tác giả

Từ 40 – dưới 50 giờ Từ 50 trở lên

Về phần III nội dung khảo sát chính, Tác giả đã tham khảo nội dung của của hai luận văn (1), (2) bên cạnh đó với kinh nghiệm làm việc và quan sát thực tế tại Chi cục Hải quan Chân Mây, Tác giả đã xây dựng nội dung như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Stt Tiêu chí đánh giá Nguồn Đánh giá về quy trình, thủ tục hải quan nói

I chung và công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa (1), (2) nói riêng.

1 Quy trình thủ tục hải quan. (1), (2)

2 Số lượng chứng từ trong hộ hồ sơ hải quan. (1), (2) 3 Cơ chế quản lý hoạt động kiểm tra, giám sát. (1), (2) 4 Văn bản quy định và và hướng dẫn công tác kiểm

(1), (2) tra, giám sát hải quan.

5 Biều mẫu trong thủ tục hải quan. (1), (2)

6 Thời gian kiểm tra, giám sát đối với một lô hàng

(1), (2) xk,nk.

II Đánh giá về kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ của

(1), (2) cán bộ công chức HQ.

7 Kỹ năng, nghiệp vụ của CBCC hải quan hiện nay (1), (2) 8 Số lượng CBCC hải quan hiện nay đã đáp ứng

(1), (2) được khối lượng, chất lượng của công việc chưa

9 Thái độ giải quyết các vướng mắc của cán bộ công

(1), (2) chức

10 Các yêu cầu hợp pháp của doanh nghiệp liên quan

(1), (2) đến nghiệp vụ hải quan được cơ quan HQ.

11 Thái độ của CBCC Hải quan trong thi hành công

(1), (2) vụ.

III Trình độ dân trí, ý thức tuân thủ pháp luật hải

(1), (2) quan của người khai hải quan

12 Sự hiểu biết về pháp luật hải quan của nhân viên

Đề xuất của tác giả khai hải quan.

13 Kỹ năng, mức độ am hiểu CNTT của nhân khai hải

Đề xuất của tác giả quan.

14 Sự chấp hành, tuân thủ pháp luật hải quan của

Đề xuất của tác giả người khai hải quan.

15 Sự hợp tác của nhân viên khai hải quan và CBCC

Đề xuất của tác giả hải quan

16 Khả năng xử lý sai phạm trong khai báo hải quan

Đề xuất của tác giả của nhân viên khai hải quan

IV Công tác tuyên truyền, hỗ trợ và cung cấp thông

(1), (2) tin cho doang nghệp

17 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hải

Trường Đại học Kinh tế Huế

(1), (2)

quan cho doanh nghiệp hiện nay.

18 Công tác tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp

(1), (2) để tháo gỡ các khó khăn vướng mắc.

19 Việc cơ quan hải quan cung cấp tài liệu, văn bản

(1), (2) pháp luật cho doanh nghiệp.

20 Thông tin hỗ trợ từ Website của hải quan. (1), (2) 21 việc thiết lập đường dây nóng ngành hải quan để

(1), (2) giải quyết các vướng mắc.

22 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật của cơ quan

(1), (2) hải quan tại các nơi làm việc

Đánh giá về ứng dụng CNTT trong công tác

V quản lý hải quan nói chung và công tác kiểm tra (1), (2) giám sát nói riêng

23 Việc triển khai hệ thống thông quan tự động

(1), (2) VNACCS/VCIS hiện nay

24 Việc ứng dụng CNTT trong các khâu nghiệp vụ hải

(1), (2) quan hiện nay

25 việc sử dụng cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác

(1), (2) kiểm tra, giám sát

VI Sự phối hợp của các bên liên quan trong công

(1), (2) tác kiểm tra giám sát.

26 Mức độ phối hợp của các bên liên quan trong công

Đề xuất của tác giả tác kiểm tra giám sát.

27 Việc ứng dụng CNTT của các bên liên quan Đề xuất của tác giả 28 Các bên liên quan đã thực hiện tốt chức năng và

Đề xuất của tác giả quyền hạn

29 Tốc độ xử lý công việc của các bên liên quan nhanh

Đề xuất của tác giả chóng và kịp thời