• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRẮC NGHIỆM:(4.5điểm)

Trong tài liệu GA Địa lý 6 HK2 (Trang 100-105)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng trong các câu sau:

Câu 1: Đồng, vàng, thiếc, chì, kẽm... được xếp vào nhóm khoáng sản:

A - Năng lượng B - Kim loại màu C - Kim loại đen D - Phi kim loại Câu 2: Vào mùa hạ người ta thường lên núi cao (Tam Đảo, Sa Pa, Đà Lạt) để nghỉ mát, chủ yếu do:

A. Lên cao nhiệt độ không khí giảm C. Lên cao nhiều gió mát B. Lên cao nhiệt độ không khí tăng D. Lên cao không khí trong sạch

Câu 3: Lớp ô dôn trong tằng bình lưu có tác dụng:

A. Hấp thụ được ánh sáng Mặt Trời C. Giữ được nhiệt độ cho Trái Đất

B. Ngăn cản tia bức xạ có hại D. Giúp ngưng tu hơi nước Câu 4: Nguyên nhân chính sinh ra sóng và các dòng biển:

A. Gió C. Tác động của ngoại lực

B. Tác động của nội lục D. Tàu thuyền qua lại Câu 5 : Nước ta nằm ở khu vực có lượng mưa trung bình hàng năm:

A. Dưới 200 mm C - Từ trên 500 mm đến 1000 mm

B. Từ 200 mm đến 500 mm D - Từ trên 1000 mm đến 2000 mm

tan.

B. Động vật D. Nước thải của con người

Câu 9: Chi lưu của các sông làm nhiệm vụ:

A .Vận tải phù sa C. Đổ nước vào dòng sông chính B. Chống lũ lụt D. Thoát nước cho dòng sông chính PHẦN II- TỰ LUẬN (5.5 điểm)

Câu 10 (1.0 điểm)

Cho bảng số liệu dưới đây

Thời gian Nhiệt độ không khí

5 giờ 200C

13 giờ 240C

21 giờ 220C

Hãy tính nhiệt độ trung bình của Hà Nội ngày hôm đó và nêu cách tính?

Câu 11 (2.0điểm)

Nước ta nằm trong khu vực đới nóng (nhiệt đới). Em hãy trình bày giới hạn và đặc điểm khí hậu nhiệt đới.

Câu 12 ( 2.5 điểm ) : Sông là gì ? Thế nào là hệ thống sông? Trình bày giá trị kinh tế của sông.

III. HƯỚNG DẪN CHẤM

I TRẮC NGHIỆM (4.5điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đáp

án C A B A D D B C D

Mỗi câu đúng 0,5

đ II.TỰ LUẬN (5.5điểm)

Câu 10: (1,0đ) .

- Nhiệt độ TB của Hà Nội: 220C

- Cách tính nhiệt độ TB ngày: Cộng nhiệt độ của 3 thời điểm đã cho sau đó chia

0.5 đ 0.5 đ Câu 11: (2,0đ) .

- Giới hạn: từ 23027’B đến 23027’N ( từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam) - Đặc điểm khí hậu:

+ Có góc chiếu Mặt Trời lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

+ Có nhiệt độ cao (nóng quanh năm) + Có Tín phong

+ Có lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến 2000mm.

0, 5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ

0,25 đ Câu 12: (2,5đ)

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Hệ thống sông bao gồm: Các phụ lưu (đầu nguồn) dòng sông chính

chi lưu (cuối nguồn) - Giá trị kinh tế của sông:

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt + Cung cấp phù sa

+ Có giá trị thủy điện + Cung cấp thủy hải sản

+ Giao thông vận tải đường thủy + Có giá trị về du lịch

( 0.5 ) ( 0.75 ) ( 0.25 ) ( 0.25 ) ( 0.25 ) ( 0.25 ) ( 0.25 ) ( 0.25 ) 4. Củng cố

- Thu bài.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị bài mới: Lớp vỏ sinh vật hay sinh vật quyển.

- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.

TIẾT 37. ÔN TẬP CUỐI NĂM A. Mục tiêu :

1. Kiến thức :Hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản cả năm 2. Kĩ năng :

- Phân tích bản đồ, lược đồ, hình ảnh sgk - Phân tích, so sánh

3. Thái độ :Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế B.Phương tiện – Phương pháp

1.Phương tiện: Sách giáo khoa điện tử; Bảng tương tác.

2.Phương pháp: Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thực hành.

C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra:

- Kết hợp ôn tập 3. Giới thiệu bài mới:

I/ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC KỲ I:

1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và hệ quả *Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời:

-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo elip gần tròn - Hướng quay: từ Tây sang Đông

- Thời gian chuyển động một vòng quanh quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.

- Khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất luôn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi.

* Hệ quả:

- Sinh ra các mùa.

- Mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.

- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.

Vì sao lớp vỏ Trái Đất giữ vai trò quan trọng?

- Cấu tạo: Gồm 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi ( nhân)

- Vai trò: Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất (chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất) nhưng rất quan trọng: vì nó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên (không khí, nước , sinh vật) và xã hội loài người.

3. Khái niệm và tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt Trái Đất. Cho ví dụ

NỘI LỰC NGOẠI LỰC

Khái niệm Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất

Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt trái đất.

- Chủ yếu gồm hai quá trình:

Phong hóa và xâm thực.

Tác động Tạo sức nén ép vào các lớp đất đá, làm cho bề mặt đất gồ ghề.

Có xu hướng san bằng bề mặt trái đất.

4. Núi lửa được hình thành như thế nào?

- Ở những nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu phun trào ra ngoài mặt đất, tạo thành núi lửa.

- Ven bờ lục địa Thái Bình Dương có nhiều núi lửa còn hoạt động, vì vậy được gọi là “Vành đai lửa Thái Bình Dương”

- Dung nham núi lửa phân hủy thành đất đỏ phì nhiêu, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

I/ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC KỲ II 1.Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển):

Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng - Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km

+ Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù…

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) - Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km

- Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.

2. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí:

- Nhiệt độ không khí thay đổi:

+ Theo vị trí: gần hay xa biển.

+ Theo độ cao (lên cao 100m – nhiệt độ không khí giảm 0,60C) + Theo vĩ độ:

+ Vĩ độ thấp ==> nhiệt độ cao + Vĩ độ cao ==> nhiệt độ thấp

3. Đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất:

- Trên Trái Đất có thể chia làm 3 đới khí hậu: NHIỆT ĐỚI (đới nóng), ÔN ĐỚI (ôn hòa) và HÀN ĐỚI (đới lạnh)

- Đặc điểm của các đới khí hậu như sau:

NHIỆT ĐỚI ÔN ĐỚI HÀN ĐỚI

Giới hạn Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực

Từ 2 vòng cực đến 2 cực

Nhiệt lượng

Nóng quanh năm Trung bình, có 4 mùa Giá lạnh quanh năm

Trong tài liệu GA Địa lý 6 HK2 (Trang 100-105)