• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2. Các nhân tố tác động tới dự báo nhu cầu

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dự báo xuất khẩu

1.2.3.2. Các yếu tố vi mô

sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu.

Các yếu txã hi

Hoạt động con người luôn tồn tại trong một điều kiện nhất định. Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của con người. Các yếu tố xã hội tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, đặc biệt trong ký kết hợp đồng.

Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng, quyết định đến cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thỏa mãn và cách thỏa mãn của con người sống trong đó. Chính vì vậy yếu tố văn hóa là yếu tố chi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn quan tâm tìm hiểu yếu tố văn hóa ở các thị trường mà mình tiến hành hoạt động xuất khẩu.

Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát huy trí tuệ của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác. Đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường.

Doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu thị trường quốc tế, có khả năng phân tích và dự báo những xu hướng vận động của thị trường, khả năng giao dịch đàm phán đồng thời thông thạo các thủ tục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành cũng trở nên rất cần thiết.

Cơ cấu tchc

Cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát huy trí tuệ của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác. Đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường.

Cơ sởvt cht kthut ca doanh nghip

Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định của doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: Thiết bị, máy móc, nhà xưởng,... Nếu doanh nghiệp cho cơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và hiệu quả.

Uy tín doanh nghip

Uy tín của doanh nghiệp chính là niềm tin mà khách hàng dành cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đã có uy tín cao, đối với khách hàng nhiều khi họ mua hàng dựa trên sự uy tín của doanh nghiệp chứ không hoàn toàn dựa trên chất lượng của sản phẩm doanh nghiệp. Vì thế, uy tín của doanh nghiệp quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Yếu tcnh tranh

Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm…Nhưng một mặt nó dễ dàng đẩy lùi các

Trường Đại học Kinh tế Huế

doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Các yếu tố cạnh tranh được thể hiện qua mô hình sau:

Hình 2.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

(Nguồn: Marketing Box) Qua mô hình các doanh nghiệp có thể thấy được các mối đe dọa hay thách thức với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm. Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đề ra sách lược hợp lý nhằm hạn chế đe dọa và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các thủ này chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềm năng lớn về vốn, công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thế của người đi sau, do đó để khắc phục được những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại để có khả năng chiếm lĩnh thị trường.

Chính vì vậy, một doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhưng mặt khác phải tăng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyếch trương sản phẩm giữ gìn thị trường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận dự kiến.

Sức ép của người cung cấp: Nhân tố này có khả năng mở rộng hoặc thu hẹp khối

Trường Đại học Kinh tế Huế

phối thị trường nhằm hạn chế khả năng của doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp . Vì thế hoạt động xuất khẩu có nguy cơ gián đoạn. Sức ép người tiêu dùng : Trong cơ chế thị trường, khách hàng được coi là "thượng đế". Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng quy mô chất lượng sản phẩm mà không được nâng giá bán sản phẩm. Một khi nhu cầu của khách hàng thay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp.

Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: Khi hoạt động trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vị trí độc tôn trên thị trường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại, quốc gia chủ nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó.

Trong một số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phủ bảo hộ do đó doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh được với họ.