• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4

Ngày soạn: 25/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 TOÁN

LỚN HƠN, DẤU >BÉ HƠN, DẤU <BẰNG NHAU, DẤU = (T1)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>, <, =) để so sánh các số.

- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 5.

- Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các thẻ số và các thẻ dấu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Hoạt động khởi động (5’)

- HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi những gì các em quan sát được từ bức tranh. Chẳng hạn:

Bức tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang chơi với các quả bóng, bạn thứ nhất tay phải cầm 4 quả bóng xanh, tay trái cầm 1 quả bóng đỏ, ...

2.Hoạt động hình thành kiến thức (25’) a.Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu >

- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:

- Quan sát hình vẽ thứ nhất và nhận xét: “Bên trái có 4 quả bóng. Bên phải có 1 quả bóng, số bóng bên trái nhiều hơn số bóng bên phải”.

Nghe GV giới thiệu: “4 quả bóng nhiều hơn 1 quả bỏng”, ta nói: “4 lớn hơn 1”, viết 4 > 1. Dấu

> đọc là “lớn hơn”.

- Thực hiện tương tự, GV gắn bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 3 quả bóng.

HS nhận xét: “5 quả bóng nhiều hơn 3 quả bóng”, ta nói: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3.

b.Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu <

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ hai và nhận xét: “Bên trái có 2 quả bóng. Bên phải có 5 quả bóng, số bóng bên trái ít hơn số bóng bên phải. 2 quả bóng ít hơn 5 quả bóng”, ta nói: “2 bé hơn 5”, viết 2 < 5. Dấu < đọc là “bé hơn”.

c. Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu =

- HS nhận xét về số quả bóng ở tay phải và số quả bóng ở tay trái của mỗi bạn.

- HS lấy thẻ dấu > trong bộ đồ dùng, gài vào thanh gài 4 > 1, đọc “4 lớn hơn 1”

- HS lấy thẻ dấu < trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 2 < 5, đọc “2 bé hơn 5”.

- HS lấy thẻ dấu = trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 3 = 3, đọc “3 bằng 3”.

- chia sẻ với các bạn.

(2)

- GV hướng dần HS quan sát hình vẽ thứ ba và nhận xét: “Bên trái có 3 quả bóng. Bên phải có 3 quả bóng, số bóng bên trái và số bóng bên phải bằng nhau”.

Ta nói: “3 bằng 3”, viết 3 = 3. Dấu “=” đọc là

“bằng”.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Kí hiệu toán học nào em cần nắm chắc?

- Để không nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu đó em nhắn bạn điều gì?

__________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 4A: q, qu, gi

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng âm: q, qu, gi; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: q, qu, gi, quả, giá.

- Biết đóng vai người bán hoặc người mua hàng nói tên các thức ăn thường được bày bán ở chợ và được vẽ trong tranh ở HĐ1.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình,… về các hoa quả, thức ăn (trong tranh ở HĐ1) và về các sự vật có tên gọi được mở đầu bằng qu, gi. Thẻ chữ, thẻ tranh (nếu có) để đọc hiểu từ ngữ trong bài. Mẫu chữ q, qu, gi, phóng to / mẫu chữ viết trên bảng lớp / phần mềm hướng dẫn.

- Học sinh: Sách giáo khoa. Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một. Tập viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (5’) HĐ1. Nghe – nói

- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh và nêu câu hỏi để nêu tên về các đồ vật, cây cối, con vật, hoạt động của người, của vật trong tranh.

- Nêu câu hỏi (kết hợp chỉ tranh giá đỗ,

- Quan sát.

- Thảo luận nhóm đôi. Phân công người bán hàng, người mua hàng.

Người bán hàng mời khách mua các mặt hàng của quầy hàng. Người mua hàng hỏi giá, trả giá, đưa tiền (tự làm) và nhận hàng.

(3)

quả bí): Đây là cái gì? Quả gì?

- Giới thiệu tiếng mới trong bức tranh của HĐ1. Trong tranh có hình ảnh quả bí, giá đỗ. Trong hai tiếng đó có chứa âm q, qu, gi mà hôm nay chúng ta sẽ học.

- Ghi đầu bài lên bảng: Bài 4A: q,qu,gi.

2. Hoạt động khám phá (25’) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ.

* Đọc tiếng quả:

+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: quả

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng quả - Ghi vào mô hình

qu a quả

- Phát âm mẫu: qu

- Đọc mẫu đánh vần: quờ – a – qua – hỏi – quả; đọc trơn: quả.

- GV viết lên bảng tiếng cá.

- GV đọc mẫu đánh vần: quờ – a – qua – hỏi – quả; đọc trơn: quả.

*. Đọc tiếng giá: (Cách làm tương tự)

* Giới thiệu chữ qu, gi in hoa và in thường.

b) Tạo tiếng mới.

- GV gắn bảng phụ các âm đầu, vần, thanh, tiếng lên bảng.

- Cho HS đọc tiếng mẫu: quả

- Mời cả lớp ghép nhanh tiếng quả vào bảng gài.

? Em đã ghép tiếng quả như thế nào?

qu a quả - Gõ thước cho HS giơ bảng.

- Cô thấy các em đã ghép tiếng quả rất tốt. Bây giờ các em sẽ ghép tiếp các

- Trả lời: giá đỗ, quả bí

- HS Nghe GV giới thiệu tiếng mới trong bức tranh của HĐ1; quan sát các chữ q, qu, gi.

-HS nhắc lại đầu bài

+ Đọc nối tiếp cá nhân

+ Tiếng quả gồm có âm qu, âm a, thanh hỏi.

- Đọc

+ Phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- Đánh vần: quờ – a – qua – hỏi – quả

- Đọc trơn cá: cá nhân, lớp.

- HS đánh vần và đọc trơn: gi – a – gia – sắc – giá → giá.

* Nghe GV giới thiệu chữ qu, gi in thường và in hoa trong sách.

- Đọc quả

- Ghép tiếng quả

- Ghép âm qu trước âm a sau, thanh hỏi đặt trên chữ a.

- Giơ bảng.

(4)

tiếng còn lại vào bảng gài.

- Yêu cầu HS ghép theo dãy các tiếng.

(Mỗi dãy một tiếng).

- GV cho HS đọc tiếng của mình vừa ghép xong.

- GV tổ chức trò chơi Tiếp sức- Gắn chữ thích hợp vào bảng.

+ Bước 1: Nêu tên trò chơi + Bước 2: Hướng dẫn cách chơi

- GV gắn bảng phụ và thẻ chữ lên bảng - Mời đại diện tham gia trò chơi. Mỗi đội 3 em.

- Cho HS nhận xét xem các bạn gắn thẻ đúng chưa.

- GV nhận xét, khen ngợi.

- GV mời HS đọc các tiếng vừa gắn c) Đọc hiểu

- Gắn tranh: Trên bảng cô có bức tranh, các em hãy quan sát và cho biết: Em thấy gì ở hình 1?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.

- Nhận xét

- Tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng + Nêu tên trò chơi

+ Phổ biến luật chơi

+ Tổ chức trò chơi: 1 HS đọc từ, 2 HS còn lại tham gia chơi, bạn nào gắn thẻ chữ vào tranh đúng và nhanh thì bạn đó sẽ thắng.

- Nhận xét, khen ngợi.

- Chỉ thẻ chữ, mời HS đọc

* Củng cố tiết 1: (5’)

GV cho HS đọc lại bài trên bảng.

- Mời cả lớp cất bộ đồ dùng

- Quan sát và nghe

- Ghép theo dãy các tiếng (dãy 1 ghép tiếng quả; dãy 2 tiếng giá; …

- HS đọc cặp đôi: quả, giá

- Hai đội tham gia trò chơi. Mỗi đội 3 em thi Tiếp sức.

- Đọc cá nhân, cả lớp.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Quan sát

- Thảo luận cặp đôi

- Đại diện nhóm trình bày Quả me/

cành me/chùm me…) - Nhận xét.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- 3 em tham gia trò chơi.

- Đọc cá nhân, cả lớp.

TIẾT 2

(5)

3. Hoạt động Luyện tập (17’) - GV cho HS hát bài hát:

* HĐ Viết

- Gắn chữ mẫu viết thường q, qu, gi - Hướng dẫn cách viết

- Viết chữ mẫu q,qu,gi kết hợp hướng dẫn cách viết lần 2.

- Yêu cầu học sinh viết bảng con.

- Nhận xét, sửa lỗi 2 bảng của HS

- Nêu cách viết chữ q – qu – gi; cách nối các nét ở chữ quả, giá và cách đặt dấu hỏi trên chữ a, dấu sắc trên chữ a.

- Viết trên bảng:

- Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế (chỉ sửa lỗi viết sai, không nhận xét viết đẹp, xấu).

4. Hoạt động vận dụng ( 15’) Đọc hiểu đoạn Hồ cá nhà Kha.

a) Quan sát tranh.

- GV giao nhiệm vụ quan sát tranh, nêu nội dung tranh, đoán nội dung đoạn đọc.

- Y/C học sinh thảo luận cặp đôi nêu nội dung tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?

b) Luyện đọc trơn.

- GV đọc cả đoạn.

- Đọc nối tiếp từng câu (GV hướng dẫn HS cách đọc).

c) Đọc hiểu.

– GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi.

Hồ cá nhà Kha có gì?

-Nhận xét.

* Kết thúc tiết học GV nhận xét đánh giá kết quả học tập

5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Hs tham gia hát

- Hs nghe - Đọc

- Viết bảng con - Quan sát

- Hs nghe

- HS thảo luận nêu nội dung tranh và trả lời (Vẽ hồ cá/ao cá có nhiều loại cá đang bơi.)

- Đọc trơn theo GV (nhìn GV chỉ từng chữ và nghe GV đọc chậm từng câu và đọc theo; đọc 2 – 3 lần).

– Cùng đọc trơn từng câu và cả đoạn.

- HS nghe và trả lời câu hỏi

+ Hồ cá nhà Kha có cá mè, cá cờ, cá quả.

(6)

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 4B.

p,ph,v.

__________________________________

Buổi chiều

LUYỆN TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN q – qu, gi

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh nắm thành thạo các tiếng có âm q, qu, gi; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: q, qu, gi, quả, giá.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Giới thiệu bài (5’)

- GV giới thiệu và nêu yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Cho Hs quan sát bài 1. GV chiếu trên phông chiếu

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Nối từ ngữ với hình thích hợp

- Hướng dẫn hs cách làm - Cho HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài: giã ngô nối bức tranh số 3. Có gió nối btr 1. Quả đu đủ nối bức tranh số 2.

Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS nhắc lại bài.

- Cho Hs làm theo nhóm đôi.

- Gv quan sát , giúp đỡ hs chậm.

- Cho HS đọc trước lớp.

- Nghe ù ù ở ngõ, gà cứ ngỡ là gì?

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: - Yêu cầu HS nhắc lại bài.

- Cho HS tìm từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

- Hs quan sát bài 1 - HS lắng nghe.

- Theo dõi Gv hướng dẫn.

- HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

- HS nhắc lại bài.

- Hs đọc bài nhóm đôi.

- Đại diện đọc bài. Đọc đồng thanh cả bài

- ... là kẻ dữ

- HS nêu trước lớp.

- HS làm bài

(7)

- GV đưa câu văn học sinh lên bảng tìm từ điền vào chỗ trống

- Nhận xét sửa sai.

3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Lên gắn thẻ Cụ già nhớ nhà, nhớ quê

- HS nhắc lại bài.

-HS nêu.

-HS lắng nghe.

__________________________________

LUYỆN TOÁN

ÔN: LỚN HƠN, DẤU >. BÉ HƠN, DẤU <. BẰNG NHAU, DẤU =

I. MỤC TIÊU

Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.

- HS được rèn kĩ năng so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số .

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phát triển các năng lực toán học.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

- Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tái hiện củng cố: (5’)

1. KTBC. (5’) 2. Bài mới. (20’) a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1.

- GV nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu ) - Hướng dẫn mẫu cho HS

* Hình vẽ 1:

+ Bên trái có mấy quả táo?

+ Bên phải có mấy quả dâu tây ?

+ Vậy số quả táo như thế nào với số quả dâu tây?

+ Vậy ta viết được 1 < 3

* Hình vẽ 2 và 3 tương tự

- Gv chốt kết quả đúng

* Bài 2.

Viết ( theo mẫu )

* GV hướng dẫn mẫu Hình vẽ 1:

- HS lắng nghe - HS quan sát, trả lời - HS nhận quan sát, trả lời - HS trả lời

- HS làm vào vở

- HS nêu kết quả hình vẽ 2 và 3 - Nhận xét bài làm của bạn

(8)

+ Bên trái có mấy con gà ?

+ Vậy ta viết số mấy vào ô trống dưới tranh?

+ Bên phải có mấy con vịt?

+ Vậy ta viết số mấy vào ô trống dưới tranh?

+ Số gà như thế nào với số vịt?

- GV chốt: Số gà nhiều hơn số vịt. Vậy ta viết được 5 > 2.

* Hình 2 và hình 3 tương tự - Gv chốt kết quả đúng

* Bài 3.

- Nêu yêu cầu : Viết ( theo mẫu)

* GV hướng dẫn mẫu Hình vẽ 1:

+ Bên trái có mấy cái chảo ?

+ Vậy ta viết số mấy vào ô trống dưới tranh tương ứng?

+ Bên phải có mấy cái nồi ?

+ Vậy ta viết số mấy vào ô trống dưới tranh tương ứng ?

+ Số chảo như thế nào với số nồi ?

- GV chốt: Số chảo bằng số nồi. Vậy ta viết ta viết dấu bằng ở giữa hai số.

* Hình 2 và 3 tương tự

* Bài 4.

- GV chốt kết quả đúng 3. Củng cố- dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát tranh và nêu: có 5 con gà

- HS nêu: viết số 5

- HS quan sát tranh và nêu: có 2 con vịt.

- HS nêu: viết số 5 - HS trả lời

- HS làm vào vở

- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau

- HS nêu nhận xét về bài của bạn sau khi kiểm tra

- HS quan sát tranh và nêu: có 4 cái chảo

- HS nêu: viết số 4

- HS quan sát tranh và nêu: có 4 cái nồi

- HS nêu: viết số 5 - HS trả lời

- HS làm vào vở và nêu kết quả - Nhận xét bài làm của bạn

- HS nêu yêu cầu: điền dấu lớn, dấu bé hoặc dấu bằng.

- HS làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS nêu kết quả

- Nhận xét bài của bạn

__________________________________

Ngày soạn: 26/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020

TOÁN

(9)

LỚN HƠN, DẤU >BÉ HƠN, DẤU <BẰNG NHAU, DẤU = (T2)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>, <, =) để so sánh các số.

- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 5.

- Phát triển các NL toán học:NL t duy và l p lu n toán h c, NL giao ti p toánư ậ ậ ọ ế h cọ .

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các thẻ số và các thẻ dấu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Điền dấu >, <, =

3….5 2 ….. 2 4…. 3 - GV nhận xét, đáng giá

II. Bài mới (15’)

1. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với số lượng khối lập phương bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “3 khối lập phương nhiều hơn 1 khối lập phương”. Ta có: “3 lớn hơn 1 viết 3 > 1.

Bài 2

- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, lập tương ứng mỗi chiếc xẻng với một chiếc xô.

- Nhận xét: “Mỗi chiếc xẻng tương ứng với một chiếc xô, thừa ra một chiếc xô.

Vậy số xẻng ít hơn số xô”. Ta có: “2 bé hơn 3”, viết 2 < 3.

- Khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của các em sử dụng các từ ngữ:nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.

Bài 3

a) HS tập viết các dấu (>, <, =) vào bảng con.

- HS lên bảng làm bài - Nhận xét

- HS quan sát

HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở theo thứ tự: 2

< 5; 4 = 4; 4 > 3.

- Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

- HS quan sát

HS thực hiện tương tự với các hình vẽ tiếp theo rồi viết kết quả vào vở:

3 >2; 2 = 2.

- Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

- HS thực hiện

- HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn, rồi chia sẻ với bạn cách làm.

b) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

- Tìm các ví dụ xung quanh lớp học, trong gia đình về so sánh số lượng rồi chia sẻ với các bạn

(10)

2. Hoạt động vận dụng (10’) Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

3. Củng cố, dặn dò (5’)

Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Kí hiệu toán học nào em cần nắm chắc?

Để không nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu đó em nhắn bạn điều gì?

__________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 4B: p, ph, v

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm p, ph, v; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn Về quê.

- Viết đúng: p, ph, v, phố, vẽ.

- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật thường thấy ở phố dựa vào tranh ở HĐ1 hoặc vốn hiểu biết của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình… về cảnh, vật hoặc hoạt động đặc trưng ở phố. Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu từ và câu. Mẫu chữ p, ph, v phóng to/mẫu chữ viết trên bảng lớp/phần mềm hướng dẫn HS viết chữ p, ph, v (nếu có).

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (7’)

* HĐ1: Nghe- nói

- Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh nêu tên các cảnh vật ở phố (trả lời câu hỏi Ở phố có gì nhỉ?).

+ Tranh vẽ những cảnh gì, vật gì có ở phố?

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Đọc và giới thiệu các chữ: p (pờ), ph (phờ), v (vờ).

- Trong tranh có các tiếng mới có trong từ khoá hè phố, giá vẽ; quan sát các chữ phố,

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Trong tranh có ô tô, nhà tầng,…

- Vẽ cảnh phố trên giá vẽ, hè phố…

(11)

vẽ để nhận biết âm p, ph, v mà hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 4B: p, ph, v 2. Hoạt động khám phá (25’)

HĐ2. Đọc a. Đọc tiếng, từ - Đọc tiếng phố

Viết tiếng phố lên bảng

+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: phố

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng phố - Ghi vào mô hình /

ph ô

- Phát âm mẫu: ph

- Đánh vần : phờ – ô – phô – sắc – phố;

Đọc trơn: phố.

*) Đọc tiếng vẽ : Viết tiếng vẽ lên bảng

+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: vẽ

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng vẽ - Ghi vào mô hình

v

- Phát âm mẫu: ph

- Đánh vần : vờ – e – ve – ngã – vẽ → vẽ.

Đọc trơn: vẽ

* GV giới thiệu chữ p, ph,v, in hoa và in thường.

b. Tạo tiếng mới

- GV gắn bảng phụ các âm đầu, vần, thanh, tiếng lên bảng.

- Cho HS đọc tiếng mẫu: pha

- Mời cả lớp ghép nhanh tiếng pha vào bảng gài.

? Em đã ghép tiếng pha như thế nào?

ph a

ph o

ph ô

v e

v ò

v ẽ

-HS nhắc lại tên đầu bài.

+ Đọc nối tiếp cá nhân

+ HS nêu: Tiếng phố gồm có âm ph, âm ô thanh sắc.

- Đọc

+ Phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- Đánh vần: phờ – ô – phô – sắc – phố;

- HS đọc trơn phố: cá nhân, lớp.

- Quan sát - HS đọc vẽ

- HS ghép tiếng vẽ

- HS: Ghép âm v trước âm e sau.

- HS giơ bảng.

- Phát âm v

- Thực hiện đánh vần: vờ – e – ve – ngã – vẽ → vẽ.

+ HS nêu: Tiếng pha gồm có âm ph, âm a

(12)

- GV gõ thước cho HS giơ bảng.

- Cô thấy các em đã ghép tiếng pha rất tốt.

Bây giờ các em sẽ ghép tiếp các tiếng còn lại vào bảng gài.

- Yêu cầu HS ghép theo dãy các tiếng.

(Mỗi dãy một tiếng).

- GV cho HS đọc tiếng của mình vừa ghép xong.

- GV tổ chức trò chơi Tiếp sức- Gắn chữ thích hợp vào bảng.

+ Bước 1: Nêu tên trò chơi + Bước 2: Hướng dẫn cách chơi

- GV gắn bảng phụ và thẻ chữ lên bảng - Mời đại diện tham gia trò chơi. Mỗi đội 3 em.

- Cho HS nhận xét xem các bạn gắn thẻ đúng chưa.

- GV nhận xét, khen ngợi.

- GV mời HS đọc các tiếng vừa gắn.

c. Đọc hiểu

- GV gắn tranh: Trên bảng cô có bức tranh, các em hãy quan sát và cho biết:

? Bức tranh 1 vẽ gì?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.

? Tranh 2 vẽ gì?

- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng + GV nêu tên trò chơi

+ Phổ biến luật chơi

+ Tổ chức trò chơi: 1 HS đọc từ, 2 HS còn lại tham gia chơi, bạn nào gắn thẻ chữ vào tranh đúng và nhanh thì bạn đó sẽ thắng.

- GV nhận xét, khen ngợi.

- GV chỉ thẻ chữ, mời HS đọc.

* Củng cố tiết 1: (3’)

- GV cho HS đọc lại bài trên bảng.

- Mời cả lớp cất bộ đồ dùng.

- HS ghép theo dãy các tiếng (dãy 1 ghép tiếng pha; dãy 2 tiếng pho;

dãy 3 tiếng phô)…

- HS đọc cặp đôi: pha; pho; phô.ve, vò, vẽ

- Hai đội tham gia trò chơi. Mỗi đội 3 em thi Tiếp sức.

- HS nhận xét.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- Tranh 1 vẽ Cảnh mẹ và Vũ đi phà qua sông

- Thảo luận cặp đôi và đọc Vũ và mẹ đi qua phà

- Tranh 2 vẽ dãy nhà ở phố; đọc câu dưới tranh 2: Nhà Vũ ở phố.

- Đọc cá nhân , đồng thanh, nhóm.

- 2 em tham gia trò chơi.

- HS đọc cá nhân, cả lớp - Cá nhân, cả lớp đọc.

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập (20’)

- GV cho HS hát bài hát:

* HĐ3. Viết

- Gắn chữ mẫu viết thường p, ph, v, phố,

- HS tham gia hát

(13)

vẽ.

- Hướng dẫn cách viết

+ Viết chữ mẫu p, ph,v cách nối nét ở chữ phố, vẽ. kết hợp hướng dẫn cách viết lần 2.

- Yêu cầu học sinh viết bảng con.

- Nhận xét, sửa lỗi 2 bảng của HS.

4. Hoạt động vận dụng (10’)

* HĐ4. Đọc

Đọc hiểu đoạn Về quê.

a) Quan sát tranh.

- GV treo tranh khai thác bài đọc.

- Yêu cầu HS quan sát tranh:

+ Tranh vẽ gì?

b) Luyện đọc trơn

- Để biết xem bạn đoán đúng chưa? Các em nghe cô đọc bài.

- GV đọc mẫu.

- GV đọc trước.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

+ Luyện đọc nhóm đôi (đọc trơn)

- Cho cả lớp đọc.

c) Đọc hiểu

- Dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi:

? Khi qua phà, mẹ kể gì?

- GV nhận xét

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 4C. R, S.

- HS lắng nghe - HS viết bảng con

- HS đọc cá nhân, cả lớp - Cá nhân, cả lớp đọc.

- Quan sát

- Phà chở khách qua sông/Vũ và mẹ đi phà về quê…).

- HS chỉ từng chữ theo.

- HS đọc theo cô ( 2 lượt).

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nhóm đôi.

+ 2 HS cùng đọc trơn 2 câu.

+ Đọc cá nhân và sửa lỗi cho nhau.

- Từng nhóm đọc 2 câu.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Trả lời. Khi qua phà, mẹ kể cho Vũ nghe về bà, về dì ở quê.

- Đọc lại toàn bài.

- HS trả lời

__________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

Với chủ đề này, HS:

- Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản thân.

- Biết cách tự bảo vệ bản thân khi tham gia hoạt động.

- Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Chăm học, nhân ái.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(14)

- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em - SHS, vở BTTN, bộ thẻ .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Chào lớp Một

- Em đã làm quen được bao nhiêu thầy cô, bạn bè mới?

- Em cảm thấy như thế nào khi gặp thầy, cô và bạn bè mới?

- Em ấn tượng hay thích người nào nhất? Vì sao em thích người ấy?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới: (25’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Mục tiêu: Giúp HS có cảm xúc tích cực với các hoạt động trong một ngày ở trường, hào hứng khám phá chủ đề mới.

Cách tổ chức:

-GV cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

-Hỏi cả lớp:+ Cảm xúc của HS sau khi hát bài hát này?

+ Bạn nào không còn khó chịu khi buổi sáng bố mẹ gọi dậy đi học?

+ Vì sao em vui vẻ đến trường?

+ Vì sao chưa vui vẻ khi đi học?

- HS trả lời, GV lắng nghe, động viên, khích lệ HS.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh?

+ Phía trên là hoạt động trong giờ chơi.

+ Bên dưới là giờ học với hình ảnh cô giáo đang giảng bài, các bạn HS đang giơ tay phát biểu với gương mặt vui vẻ.

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

- HS trả lời

- Cả lớp hát.

- HS trả lời

+ Một nhóm bạn đứng góc bên trái đang ngắm hoa và trò chuyện vui vẻ;

+ Ở giữa là nhóm các bạn nam và nữ đang chơi trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”;

+ Một nhóm bạn đứng góc bên phải đang thích thú nhìn các bạn chơi.

(15)

+ Các bạn trong tranh có cảm xúc như thế nào khi tham gia các hoạt động ở trường?

+ Các em thích mình giống bạn nào trong bức tranh này?

GV chốt: Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những hoạt động trong một ngày ở trường, nhận biết và thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi, biết được những hành động an toàn, không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ khi ở trường.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động diễn ra trong một ngày ở trường - Mục tiêu: Giúp HS kể tên được các hoạt động diễn ra trong một ngày ở trường và xác định được hoạt động đó có ích lợi gì, mình thích nhất hoạt động nào.

Cách tổ chức: Quan sát tranh và trả lời theo nhóm đôi.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết:

+ Tên các hoạt động diễn ra 1 ngày ở trường theo trình tự các bức tranh.

+ Các hoạt động khác ở trường của em ( nếu có)

-GV gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chốt đá

-GV hỏi:+ Trong các hoạt động đó, em thích nhất hoạt động nào? Vì sao?

+ Trong các giờ học, em thích giờ học nào nhất? Vì sao?

-GV tổng kết ý kiến của HS, nêu ý nghĩa của các HĐ diễn ra trong 1 ngày và khuyến khích HS thực hiện giờ nào việc nấy.

*Hoạt động 3: Thực hiện những việc

- HS nêu

+ Tranh 1: Bố mẹ đưa con đến trường.

+ Tranh 2: Giờ học ở lớp

+ Tranh 3: Vui chơi trong ra chơi + Tranh 4: Giờ học chiều

+ Tranh 5: Giờ học ngoại khóa ( học võ).

Tranh 6: Bố/ mẹ đón con khi tan học.

- HS nêu - HS trả lời

(16)

làm cho giờ học tích cực.

Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện việc thực hiện những việc làm cho giờ học tích cực. Thông qua HĐ này, GV củng cố viêc thực hiện nhiệm vụ 2 trong SGK HĐTN 1.

Cách tổ chức: Thảo luận nhóm 3.

- GV yêu cầu mở VBT HĐTN1, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Những bạn nào trong tranh học tập tích cực? Vì sao?

+Những bạn nào học tập không tích cực? Vì sao?

-HS chia sẻ trong nhóm về những việc mình đã làm trong giờ học tích cực trong tuần qua và những lợi ích của việc học tập mang lại. (VD: Tớ chăm chú nghe cô giảng nên tớ hiểu bài nhanh).

-GV đặt câu hỏi cho lớp chia sẻ trong nhóm: Em thực hiện những việc làm nào để giờ học tích cực?

-GV mời HS chia sẻ phần thảo luận của nhóm.

-GV rèn một số tín hiệu để quản lí hành vi để quản lí HS trong giờ học.

VD: Khi cô để ngón tay lên miệng cả lớp giữ yên lặng. Cô gõ thước vào bảng

- HS thảo luận nhóm - Đại diện HS trả lời

+ Những bạn trong tranh học tập tích cực: giơ tay phát biểu; những bạn chăm chú nghe giảng; những bạn đang ghi chép bài; Bạn đứng lên phát biểu.

+ Những bạn trong tranh học tập không tích cực: Ở dãy bàn bên trái:

Hai bạn nam ngồi bàn cuối cùng đang nói chuyện riêng; bạn nữ ngồi bàn thứ 4 đang ăn quà vặt; bạn nam ngồi ở bàn thứ 3 đang ngủ gật. Ở dãy bàn bên phải: Bạn nam ngồi ở bàn cuối cùng đang không tập trung, lơ đãng nhìn ra ngoài của sổ; bạn nam ngồi ở bàn 4 đang nằm gục xuống bàn; bạn nam ở bàn 3 đang giật tóc trêu chọc bạn trước

(17)

tất cả chú ý nhìn lên bảng,...

( GV đưa các tín hiệu mà mình hay dùng với HS để HS hiểu và làm theo, để giờ học tích cực hơn,…)

GVchốt: Chăm chú nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu, ghi chép bài cẩn thận, không nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn, không ăn quà vặt, không ngủ gật, không mất tập trung và nhìn ra cửa sổ hay nằm bò ra bàn trong giờ học,

…gây ảnh hưởng đến lớp học, tích cực tham gia làm việc nhóm.

3.Củng cố, dặn dò: (5’)

- Ở trường,em cảm thấy như thế nào?

Trong các giờ học em thích giờ học nào nhất? vì sao? Em muốn thay đổi gì ở giờ học của cô để giờ học trở nên thú vị hơn?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo.

__________________________________

Ngày soạn: 27/9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020

TIẾNG VIỆT

BÀI 4C: r, s

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm r,s, các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn su su.

- Viết đúng: r, s, rổ, su su.

- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về người và vật trong tranh ở HĐ1. Nêu được tên một số loại rau, củ, quả.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,… về các đồ vật và các loại rau, củ, quả được nói đến trong bài học (VD: su su, rổ rá,…).

- Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu từ ngữ, câu.

- Mẫu chữ r, s phóng to/mẫu chữ viết trên bảng lớp/phần mềm hướng dẫn HS viết chữ r, s

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(18)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (7’)

* HĐ1: Nghe- nói

- Cho HS quan sát tranh để nêu tên về đồ vật, cây cối, con vật, hoạt động của người, của vật trong tranh.

? Tranh vẽ gì?

- YC thảo luận cặp đôi.

- Tranh vẽ vừa rồi các con quan sát có chứa tiếng khoá ngày hôm học đó là từ “ su su, rổ, rá,( GV ghi bảng từ khóa).

- Gọi HS đọc bài.

- Để nhận biết âm r, s GV giới thiệu thêm tranh quả su su, con sẻ, con sò, con sứa, con sóc,… để nhận biết âm s ; tranh con rùa, con rồng con rắn, con rết,…

=> Vậy trong tiếng “rổ” và tiếng “ su ” có chứa âm “r” và “ s” ngày hôm nay chúng mình sẽ học đó là Bài 4C: “r”,

“s”. ( GV viết tên bài).

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 4C:

r,s.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 4C: r,s.

2. Hoạt động khám phá (25’)

* HĐ2. Đọc a. Đọc tiếng, từ - Đọc tiếng rổ

- Viết lên bảng tiếng rổ

+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: rổ

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng rổ - Ghi vào mô hình

r

- Phát âm mẫu: r

- Đánh vần : rờ – ô – rô – hỏi – rổ;

- Đọc trơn: rổ.

*) Đọc tiếng su

- Viết lên bảng tiếng su

+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: su

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng su

- Quan sát.

- Thảo luận nhóm đôi.1 em hỏi – 1 em trả lời, sau đó đổi vai.

- Nói thêm những điều mình biết về người và vật được thể hiện trong tranh vẽ. (rổ, rá, su su,…)

- Đọc

- Nghe, quan sát

-HS nhắc lại tên đầu bài.

+ Đọc nối tiếp cá nhân

+ HS nêu: Tiếng rổ gồm có âm r, âm ô thanh hỏi.

- Đọc

- Phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- Đánh vần: rờ – ô – rô – hỏi – rổ.

- HS đọc trơn rổ: CN- N- ĐT

+ Đọc nối tiếp cá nhân

+ HS nêu: Tiếng su gồm có âm s, âm u.

(19)

- Ghi vào mô hình

s u

- Phát âm mẫu: s

- Đánh vần : sờ – u – su - Đọc trơn: su

* GV giới thiệu chữ r,s in hoa và in thường.

b. Tạo tiếng mới

- GV gắn bảng phụ các âm đầu, vần, thanh, tiếng lên bảng.

- Cho HS đọc tiếng mẫu: sờ, sở, sợ

- Mời cả lớp ghép nhanh tiếng sờ, sở, sợ vào bảng gài.

? Em đã ghép tiếng sờ như thế nào?

s ơ \

s ơ ’

s ơ .

r u \

r u ’

r u .

- GV gõ thước cho HS giơ bảng.

- Cô thấy các em đã ghép tiếng sờ, rất tốt.

Bây giờ các em sẽ ghép tiếp các tiếng còn lại vào bảng gài.

- Yêu cầu HS ghép theo dãy các tiếng.

(Mỗi dãy một tiếng).

- GV cho HS đọc tiếng của mình vừa ghép xong.

* GV tổ chức trò chơi Tiếp sức- Gắn chữ thích hợp vào bảng.

+ Bước 1: Nêu tên trò chơi + Bước 2: Hướng dẫn cách chơi

- GV gắn bảng phụ và thẻ chữ lên bảng - Mời đại diện tham gia trò chơi. Mỗi đội 3 em.

- Cho HS nhận xét xem các bạn gắn thẻ đúng chưa.

- GV nhận xét, khen ngợi.

- GV mời HS đọc các tiếng vừa gắn.

c. Đọc hiểu

- GV gắn tranh: Trên bảng cô có bức tranh, các em hãy quan sát và cho biết:

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.

? Em thấy gì ở tranh 1?

- Đọc

- Phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- Đánh vần: sờ – u – su - Đọc trơn su: CN-N-ĐT - Quan sát

+ Đọc nối tiếp cá nhân - Thực hiện trên bảng gài.

- HS: Ghép âm s trước âm ơ sau thanh huyền.

- HS giơ bảng.

- HS ghép theo dãy các tiếng (dãy 1 ghép tiếng sở ; dãy 2 tiếng sợ; ) … - HS đọc cặp đôi: sờ; sở; sợ.rù, rủ, rụ.

- Hai đội tham gia trò chơi. Mỗi đội 3 em thi Tiếp sức.

- HS nhận xét.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- Tranh 1 Mẹ và em bé và đọc câu 1:

Mẹ ru bé ngủ.

(20)

? Tranh 2 vẽ gì?

* GV tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng + GV nêu tên trò chơi

+ Phổ biến luật chơi

+ Tổ chức trò chơi: 1 HS đọc từ, 2 HS còn lại tham gia chơi, bạn nào gắn thẻ chữ vào tranh đúng và nhanh thì bạn đó sẽ thắng.

- GV nhận xét, khen ngợi.

- GV chỉ thẻ chữ, mời HS đọc

* Củng cố tiết 1: (3’)

- GV cho HS đọc lại bài trên bảng.

- Mời cả lớp cất bộ đồ dùng.

- Tranh 2 vẽ giàn su su.

- Đọc cá nhân , đồng thanh, nhóm.

- 2 em tham gia trò chơi.

- HS đọc cá nhân, cả lớp - Cá nhân, cả lớp đọc

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập (20’)

- GV cho HS hát bài hát:

* HĐ3. Viết

- Gắn chữ mẫu viết thường r,s su, rổ - Hướng dẫn cách viết

+ Viết chữ mẫu r, s, su, rổ cách nối nét ở chữ su, rổ kết hợp hướng dẫn cách viết lần 2.

- Yêu cầu học sinh viết bảng con.

- Nhận xét, sửa lỗi 2 bảng của HS.

4. Hoạt động vận dụng (10’)

* HĐ4. Đọc

Đọc hiểu đoạn Su su a) Quan sát tranh.

- GV treo tranh khai thác bài đọc.

- Yêu cầu HS quan sát tranh:

+ Tranh vẽ gì?

b) Luyện đọc trơn

- Để biết xem bạn đoán đúng chưa? Các em nghe cô đọc bài.

- GV đọc mẫu.

- GV đọc trước.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

+ Luyện đọc nhóm đôi (đọc trơn)

- HS tham gia hát - Quan sát

- Viết bảng con, giơ bảng.

- Tranh vẽ lá và quả su su giống như mặt người: có gương mặt người già, có gương mặt trẻ con,…

- HS chỉ từng chữ theo.

- HS đọc theo cô ( 2 lượt).

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nhóm đôi.

+ 2 HS cùng đọc trơn 2 câu.

+ Đọc cá nhân và sửa lỗi cho nhau.

- Từng nhóm đọc 2 câu.

(21)

- Cho cả lớp đọc.

c) Đọc hiểu

- Dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi:

? Quả su su nghĩ gì?

- GV nhận xét

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 4D. t, th.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Trả lời: Quả su su nghĩ nhờ rễ, nhờ lá mà có nó.

- Đọc lại toàn bài.

- HS trả lời

__________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 4D: t - th

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm t,th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn.

- Trả lời được câu hỏi. Đọc hiểu đoạn " Thỏ và gà"

- Viết đúng : t , th , tổ, thú.

- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật trong sở thú theo tranh ở hoạt động 1. Nêu tên được một số thức ăn của gà và của thỏ.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để giải nghĩa từ có trong bài học.

- Thẻ chữ để luyện đọc hiểu câu.

- Mẫu chữ t,th phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.

- Tập viết 1, tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TIẾT 1

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Hoạt động khởi động (10’)

* Hoạt động 1: Nghe - nói

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh.

+ Tranh vẽ gì ? Cảnh vật đó ở đâu?

+ Những con vật nào có ở sở thú?

+ Các bạn nhỏ có thích đi sở thú không?

Vì sao?

- Gọi HS nhận xét.

+ Qua phần quan sát tranh và trả lời câu hỏi vừa rồi của các con cô yêu cầu lớp mình cùng thảo luận nhóm đôi để hỏi – đáp về sở thú.

+ Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi chơi.

+ Có cò mẹ cò con, và những chú voi.

+ Có ạ, vì đi chơi ở sở thú rất vui.

- HS nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi và hỏi đáp về sở thú.

(22)

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương.

=> Tranh vẽ vừa rồi các con quan sát có chứa tiếng khoá ngày hôm học đó là từ

“ tổ cò” và “ sở thú” ( GV ghi bảng từ khóa).

- Gọi HS đọc bài.

- Trong từ “ tổ cò” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ tổ” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

- Trong từ “ sở thú” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ thú” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

=> Vậy trong tiếng “tổ” và tiếng “ thú”

có chứa âm “t” và “ th” ngày hôm nay chúng mình sẽ học đó là Bài 4D: “ t”,

“th”. ( GV viết tên bài).

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 4D:

t - th

2. Hoạt động khám phá. (20’)

* Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ:

* Tiếng “ tổ”

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng “tổ”.

- Gọi HS nhận xét.

- Trong tiếng “tổ”có âm nào chúng mình đã học rồi?

- Vậy âm “t” là âm mới mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm

“t”

- GV đưa tiếng vào mô hình.

,

t ô

- Cả lớp nghe cô đánh vần : tờ - ô - tô - hỏi - tổ => tổ

- Đọc trơn : “tổ”

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: “ tổ cò” và “ sở thú” ( nối tiếp, nhóm đôi, đồng thanh).

- HS trả lời: Tiếng “cò” học rồi, tiếng

“tổ” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ tổ” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh,

- HS trả lời: Tiếng “sở” học rồi, tiếng

“thú” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ thú” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh,

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài

- Tiếng “tổ”. có âm “t” vần “ô” và thanh hỏi.

- HS nhận xét.

- 2 HS nhắc lại.

- Âm “ô”.

- Nối tiếp đọc bài, nhóm đôi, đồng thanh.

- HS quan sát.

- HS: tờ - ô - tô - hỏi - tổ => tổ.( Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh)

- 5 HS, đồng thanh.

(23)

- Cô mời cả lớp mình quan sát tiếp:

+ GV treo tranh có hình tổ cò.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Tổ cò là nơi mà cò mẹ nhặt những cành khô hay lá khô về để xếp thành những tổ có hình tròn để ở và đẻ trứng, tổ cò thường được làm trên các cành cây hay ngọn cây cao. Và đây được gọi là “ tổ cò”.

- Trong tiếng “ tổ cò” có âm nào hôm nay chúng ta học nhỉ ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Tiếng “ thú”

- 1 bạn nêu cấu tạo của tiếng “thú” cho cô ( GV viết bảng).

- Gọi HS nhắc lại

- Trong tiếng “ thú”có âm nào chúng mình đã học rồi?

- Vậy âm “th” là âm mới tiếp theo mà hôm nay chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm “th”( GV đưa tiếng thú vào mô hình)

'

th u

- Cả lớp nghe cô đánh vần : thờ - u - thu - sắc - thú => thú

- Đọc trơn : “thú”

- Cô mời lớp mình quan sát lên bảng.

- Con có nhận xét gì về bức tranh này?

- Gọi HS nhận xét.

Đây là bức tranh về sở thú, trong sở thú có rất nhiều các con vật khác nhau: voi, khỉ, ngựa... đó là nơi mà nhiều loại động vật khác nhau được lưu giữ để mọi người có thể xem và theo dõi các hoạt động của chúng. Ngoài ra nhiều sở thú là các trung tâm có chức năng bảo tồn động vật quý hiếm đang ở trong nguy cơ tuyệt chủng.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ tổ cò ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : Âm “ t”

- HS đọc( 3 HS), đồng thanh.

- HS : Tiếng “ thú”có âm “ th” vần

“u” và thanh sắc.

- 2 HS : Tiếng “ thú” có âm “ th”

vần “u” và thanh sắc.

- Âm “u”

- Nối tiếp đọc bài, nhóm đôi, tổ, đồng thanh.

- HS: thờ - u - thu - sắc - thú => thú ( Cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh) + Nhóm bàn đọc trơn: “thú”

+ Cá nhân + Đồng thanh.

- HS quan sát.

- HS nêu - HS nhận xét.

- HS đọc bài.

(24)

- Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp mình 2 âm mới gì nào?

- Vậy bạn nào có thể so sánh cho cô âm

“ t” và âm “ th”có điểm gì giống và khác nhau nào?

- Gọi HS nhận xét, GV tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.

* Tiếp theo cô sẽ giới thiệu cho lớp mình chữ “ t” - “ th” in thường và

“ T” - “ Th” in hoa.

- GV treo chữ, giới thiệu b) Tạo tiếng mới.

* GV cho HS giải lao

- Lớp trưởng lên tổ chức cho các bạn chơi trò chơi

=> Cô đã giới thiệu với lớp mình 2 âm mới “ t”, “ th”, các tiếng và từ khóa giờ cô mời lớp mình cùng nhìn lên bảng.

( GV treo 2 bảng phụ trong sgk)

t e / té th i .

t a . th o ?

t ơ / th u

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết âm đầu , phần vần, phần thanh yêu cầu chúng mình sẽ ghép các tiếng của nó.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ té” Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng “ té” vào bảng con.

- Con đã ghép tiếng “ té” như thế nào?

- GV nhận xét.

- Cho HS giơ bảng kiểm tra.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ té”

- Cô thấy lớp mình ghép tiếng “ té” rất tốt bạn nào ghép cũng đúng...Bây giờ tương tự như thế cô yêu cầu mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

+ Sau khi ghép xong các con hãy đọc các tiếng mình vừa ghép được cho nhau nghe

+ GV gọi các nhóm đọc tiếng mà nhóm vừa ghép được

- GV nhận xét: vừa rồi cô thấy lớp mình

- HS: t - th

- HS: Âm “ t” và âm “ th” giống nhau là đều có âm “ t”, còn khác nhau là âm “ th” có “ h” đằng sau.

- 2 HS đọc, cả lớp đọc ĐT.

- HS quan sát.

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe, theo dõi.

- 2 HS đọc.

- HS ghép.

- HS trả lời: Con ghép âm“ t” trước sau đến vần “ e” và thanh sắc để trên đầu vần “ e”

- HS lắng nghe.

- HS giơ bảng.

- HS đọc bài nối tiếp.

- HS ghép nối tiếp các tiếng.

+ HS đọc trong nhóm đôi.

+ VD: tạ. thỏ, thư.

(25)

đã ghép đúng các tiếng cô giáo yêu cầu, tuy nhiên còn một số nhón ghép còn hơi chận và khi đọc còn nhỏ các con cần cố gắng hơn nữa nhé.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " tiếp sức"

- GV dán bảng phụ lên bảng. Cô chia lớp mình làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên tham gia chơi. Trên tay cô là các tấm thẻ chứa các tiếng và cô sẽ chia cho các đội, yêu cầu các con lên mỗi bạn sẽ cầm một tấm thẻ chứa tiếng và gắn tiếng trong tấm thẻ đó đúng với vị trí của nó trên bảng. Mỗi bạn chỉ gắn đúng một tiếng sau đó sẽ chuyển cho bạn tiếp theo, đội nào gắn nhanh và đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.

- Cô mời tổ 1 và 3 trực tiếp lên tham gia chơi, tổ 2 sẽ làm ban giám khảo.

- Tổ 2 nhận xét.

- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ mà bạn vừa ghép

- GV nhận xét và tuyên dương.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép được.

=> Như vậy vừa rồi chúng mình đã tìm ra được những tiếng có chứa âm “ t”và âm “ th” rất tốt, cô mời lớp mình chuyển sang tiết 2 của bài.

c) Đọc hiểu

* GV treo 2 bức tranh và các thẻ chữ trên bảng.

+ GV nêu yêu cầu : Đọc 2 câu trên mỗi bức tranh

- Quan sát bức tranh thứ nhất con thấy:

+ Tranh vẽ gì?

+ Vậy con chọn từ gì để điền vào chỗ trống để có câu : Sở thú có sư tử - Gọi HS nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc câu

* GV treo bức tranh thứ 2 và các thẻ chữ - Tương tự như ở bức tranh thứ nhất các con hãy thảo luận nhóm đôi để nêu nội dung tranh 2, sau đó chọn từ ngữ điền vào chỗ trống trong câu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

- HS lên tham gia chơi.

- HS nhận xét.

- HS ở dưới lớp nói đúng hoặc sai.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận.

- HS đọc : sư tử , to

+ Tranh vẽ 1 con sư tử ở sở thú + HS : con chọn Sư tử.

- GV nhận xét.

- 5 - 7 HS đọc: Sở thú có sư tử - HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm đôi thời gian 1 phút.

- 2 nhóm lên trình bày:

(26)

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Nhà của ai to hơn?

- Qua phần thảo luận của các bạn, các con chọn từ gì để điền vào chỗ trống để có từ: Nhà hổ to quá?

- Các con cùng quan sát xem bạn trả lời có đúng không.

- Gọi HS đọc lại câu hoàn chỉnh.

- Gọi HS đọc cả 2 câu

- Cả lớp đọc đồng thanh.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Một bạn nhắc lại cho cô và cả lớp hôm nay các con học 2 âm mới nào?

- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Yêu cầu HS cất SGK lấy bảng con.

+ Bức tranh vẽ nhà hổ và nhà khỉ , nhà của khỉ thì bé còn nhà của hổ to hơn.

- HS : từ " to"

- GV chiếu bài lên để HS so sánh.

- 5 -7 HS đọc :Nhà hổ to quá.

- 3 HS đọc: + Sở thú có sư tử.

+ Nhà hổ to quá.

- HS: t - th

Buổi chiều

TIẾNG VIỆT

BÀI 4D: t - th

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm t,th; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn.

- Trả lời được câu hỏi. Đọc hiểu đoạn " Thỏ và gà"

- Viết đúng : t , th , tổ, thú.

- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật trong sở thú theo tranh ở hoạt động 1. Nêu tên được một số thức ăn của gà và của thỏ.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để giải nghĩa từ có trong bài học.

- Thẻ chữ để luyện đọc hiểu câu.

- Mẫu chữ t,th phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.

- Tập viết 1, tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TIẾT 2

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 3. Hoạt động luyện tập (20’)

- GV cho HS hát bài hát: " Một con vịt"

* Hoạt động 3: Viết

a) GV treo chữ mẫu " t" viết thường

(27)

+ Quan sát chữ tờ viết thường và cho cô biết : Chữ tờ viết thường cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD: Chữ tờ viết thường gồm 3 nét : + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, viết nét hất, đến đường kẻ thứ 3 thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét thứ 1, rê bút lên đường kẻ thứ 4 rồi chuyển hướng ngược lại viết nét móc ngược, dừng bút ở đường kẻ 2.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đường kẻ 3 viết nét thẳng ngang ngắn. Chú ý nét viết trùng đường kẻ.

- Yêu cầu HS viết chữ t viết thường vào bảng con

- Gọi HS nhận xét.

- Gv nhận xét.

b) GV treo chữ mẫu " th" viết thường + Quan sát chữ thờ viết thường và cho cô biết : Chữ thờ viết thường gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ? - Các con có nhận xét gì về con chữ " h"

- Gọi HS nhận xét.

- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta viết 1 con chữ tờ cao 3 ô li rộng 1,5 ô li.

Từ điểm kết thúc của con chữ tờ rê bút viết tiếp 1 con chữ " h" cao 5 ô li rộng 1,5 ô li.

- Yêu cầu HS viết 1 con chữ " th" vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

c) GV treo chữ mẫu " tổ" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " tổ " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- Quan sát cô HD viết chữ ghi tiếng " tổ".

Đầu tiên ta viết một con chữ " t" sau đó nhấc bút viết tiếp 1 con chữ " ô" cuối

- 1 HS đọc bài.

- Đọc đồng thanh.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS quan sát.

+ Chữ tờ viết thường cao 3 ô li và rộng 1,5 ô li.

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết chữ tờ viết thường vào bảng con.

- HS nhận xét.

+ Chữ thờ viết thường gồm 2 con chữ ghép lại : con chữ t và con chữ h - Con chữ " h " cao 5 ô li và rộng 1, 5 ô li.

- HS nhận xét.

- HS quan sát .

- HS viết

- 3 HS đọc : tổ

- Tiếng " tổ " gồm những con chữ "

t" , con chữ " ô " và thanh hỏi ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

(28)

cùng ta thêm thanh hỏi trên đầu con chữ "

ô" ta được chữ ghi tiếng '' tổ'' - Yêu cầu HS viết bảng.

- HS nhận xét.

d) GV treo chữ mẫu " thú" viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng " thú " gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- Quan sát cô HD viết chữ ghi tiếng "

thú". Đầu tiên ta viết một con chữ " th"

sau đó nhấc bút viết tiếp 1 con chữ " u"

cuối cùng ta thêm thanh sắc trên đầu con chữ " u" ta được chữ ghi tiếng '' thú''

- Yêu cầu HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

4. Hoạt động vận dụng (10’)

* Hoạt động 4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn : Thỏ và gà a) Quan sát tranh:

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và cho cô biết trong tranh có những con vật nào?

- GV nhận xét.

- Vậy bạn nào giỏi cho biết chú gà trống đang đứng ở đâu và thỏ đang xách gì trên tay?

- GV nhận xét, khen HS.

- Cô mời lớp mình tiếp tục quan sát bức tranh và thảo luận nhóm đôi cho cô về nội dung bức tranh.

- Gọi HS lên trình bày

- HS viết bảng.

- HS nhận xét

- 3 HS đọc : thú

- Tiếng " thú " gồm những con chữ "

th" , con chữ " u " và thanh sắc ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

- HS: Con thỏ và con gà.

- Chú gà đang đứng trên đống rơm và gáy, còn chú thỏ tay xách làn đựng mấy cành lá và bó kê.

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:

+ Xin chào các bạn tớ xin được trình bày nội dung bức tranh: Thỏ và gà là hai người bạn, khi gà gáy ò..ó..o là thỏ đi bẻ lá. Thỏ vơ cả bó kê về cho gà, thế là hai bạn cùng có đồ ăn.

+ Xin chào các bạn tớ xin được trình bày nội dung bức tranh: Thỏ ở gần nhà gà, mỗi sáng khi gà gáy ò..ó..o là thỏ xách làn đi bẻ lá, thỏ vơ cả bó kê về cho gà. Thế là thỏ thì có lá, gà

(29)

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Thỏ và gà.

b) Luyện đọc trơn:

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn.

- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm 4.

- Gv nhận xét và khen HS.

- 1 bạn cho cô biết trong bài có những nhân vật nào?

- Để đọc tốt hơn nữa cô mời lớp mình luyện đọc trong nhóm đôi thời gian 2 phút sau đó cô sẽ mời đại diện 2 nhóm lên thi đọc xem đội nào đọc hay và đúng hơn nhé.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Bạn nào có thể đọc cho cô câu hỏi ở trong bài?

- GV nhận xét tuyên dương.

- Gà ngoài ăn kê ra còn ăn những gì nữa ? - Thỏ không chỉ ăn lá còn ăn gì nữa:

- GV nhận xét chốt.

- GV mời đại diện 3 tổ lên thi đọc - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, chơi trò chơi, kết thúc tiết học.

thì có kê.

- HS nhận xét.

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu ( cả lớp).

- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn ( 1 tổ).

- HS đọc đoạn theo nhóm bàn( 1 tổ) - HS đọc đoạn theo nhóm 4 ( 1 tổ) - Gà và thỏ.

- HS luyện đọc nhóm đôi, đại diện 2 nhóm lên thi đọc.

- HS nhận xét.

- HS đọc: + Thỏ đi bẻ gì?( HS tự mời một bạn bất kì trong lớp để trả lời).

+ Thỏ đi bẻ lá.

- HS: Gà ăn thóc, ngô, cơm….

- Thỏ ăn cà rốt…

- HS lắng nghe.

- Đại diện 3 tổ lên thi đọc.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc bài.

- Ngày hôm nay học bài 4D: Âm t - th

__________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC- VIẾT: t - th

I. MỤC TIÊU

(30)

- Hs biết đọc các âm t, th và các tiếng, câu chứa t, th âm chứa dấu thanh.

- HS biết đọc và trả lời câu hỏi. HS biết tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống. Biết viết các nét cơ bản điểm đặt bút, điểm dừng bút độ cao của các chữ t, th

- HS viết đúng kĩ thuật.

- Năng lực tự chủ và tự học.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Chữ viết mẫu HS: Vở, bút

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động ( 2- 3p)

- HS chơi trò chơi “ Con thỏ”

- HS nêu lại các chữ đã học.

2.Hoạt động luyện tập (15’) a. Giới thiệu bài

b, Bài mới

Bài 1: Đọc các câu - Gv đọc yêu cầu bài

- Gv đưa bài đọc và đọc mẫu + Bài đọc có mấy câu?

- Yêu câu học sinh luyện đọc nhóm đôi - GV chốt các từ: củ, nụ, sư tử, đu đủ - Gv nhận xét

Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi.

- GV đọc yêu cầu bài

- GV đọc mẫu, yc HS lắng nghe, theo dõi.

- Gọi 2- 3 HS đọc lại.

- Gọi nhóm đọc

- Giúp HS tìm hiểu ND đoạn.

+ Có mấy nhân vật trong bài vừa đọc?

+ Cò mẹ mò cá ở đâu?

+ Khi mò cá, cò mẹ lo lắng điều gì về các con của mình ở tổ?

- GV nhận xét.

3. Hoạt động vận dụng (15’)

Bài 3: Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống ( theo mẫu)

- Cho HS quan sát mẫu

- Yêu cầu HS đọc ghép tiếng mới - Nhận xét.

- HS chơi - HS trả lời

- Hs nhắc lại yêu cầu - Hs lắng nghe

- HS trả lời

- HS đọc bài nhóm đôi - Đại diện đọc bài trước lớp - Nhận xét

- Đọc bài đồng thanh - HS đọc lại các từ

- Lắng nghe - HS đọc bài

- Nhóm, cả lớp đọc - HS nêu

- Cò mẹ mò cá ở hồ - HS nêu

- Nhận xét

- HS viết câu trả lời vào vở theo sư HD của GV

- HS quan sát.

- HS trả lời

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn Về quê.. - Viết đúng: p, ph, v,

Thân chú nhỏ và thon vàng như nắng mùa thu;Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.. Cây

- Nhận biết và đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.. Viết

Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc Chào mào và sơn ca.. - Viết đúng vần on, ôn, ơn và

* Tổ chức hoạt động khởi động 1.. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn Chờ mưa... - Viết

Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn Về quê.. - Viết đúng: p, ph, v,

- Nhận biết và đọc đúng các vần uyên, uyêt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uyên, uyêt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung

Đọc trơn bài thơ Hoa khoe sắc - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài thơ, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ Hoa khoe sắc. - Viết đúng: