• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tháng 1: Lịch sử - Bến Tre đồng khởi | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tháng 1: Lịch sử - Bến Tre đồng khởi | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

môn lịch sử

(2)

- Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - ne - vơ ?

- Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia

cắt ?

(3)
(4)
(5)

Bài 20: Bến Tre đồng khởi

(6)

Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi

1/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng

khởi”

(7)

Lịch sử

(8)

Lịch sử

(9)

Lịch sử

1/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” - Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ –

Diệm.

2/ Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến

Tre.

(10)

Bà Nguyễn Thị Định : Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Lịch sử

(11)

Phiếu thảo luận nhóm

Thuật lại sự kiện ngày 17 -1 -1960.

Sự kiện này có ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở tỉnh Bến Tre ?

- Kết quả của phong trào “Đồng khởi”

ở Bến Tre?

(12)

Lịch sử

1/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”.

2/ Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.

* Diễn biến:

- Phong trào lan rộng khắp các huyện tỉnh Bến Tre.

* Kết quả:

- Sau một tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.

- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã .

- Ngày 17- 1- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy làm cho quân địch khiếp đảm.

(13)

BẢN ĐỒ TỈNH BẾN TRE

Lịch sử

(14)

* Diễn biến:

- Phong trào lan rộng khắp các huyện tỉnh Bến Tre.

- Sau một tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.

- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã .

- Ngày 17- 1- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy làm cho quân địch khiếp đảm.

Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi

1/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”.

- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm.

2/ Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.

(15)

Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp

Lịch sử

(16)

- Mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam.

Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.

- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã .

- Sau một tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.

Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi

1/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” . - Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm.

2/ Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.

- Ngày 17- 1- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy làm cho quân địch khiếp đảm.

- Phong trào lan rộng khắp các huyện tỉnh Bến Tre.

(17)

17 – 1 – 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.

Phong trào lan rộng khắp các huyện của Bến Tre.

Sau 1 tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng được nhiều ấp.

Ở nhiều nơi, Uỷ ban nhân dân tự quản được thành lập, bọn phản cách mạng bị trừng trị dân nghèo được chia ruộng.

Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, Mĩ – Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.

PHONG TRÀO

“ĐỒNG KHỞI” Ở BẾN TRE

(18)

Trò chơi: Ai nhanh hơn

1. Vì sao phong trào “Đồng khởi” ra đời ?

A. Do nhân dân miền Nam muốn biểu dương lực lượng.

B. Do nhân dân mong muốn nhanh chóng thống nhất đất nước.

C. Do sự tàn sát dã man của Mĩ – Diệm.

2. Phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam trong thời gian nào?

A. Cuối năm 1958 đầu năm 1959.

B. Cuối năm 1959 đầu năm 1960.

C. Cuối năm 1960 đầu năm 1961.

3. Nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi” là ở đâu?

A. Tỉnh Bến Tre.

B. Tỉnh Quảng Trị.

C. Thủ đô Hà Nội

(19)

Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi

1/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” .

2/ Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.

- Ngày 17- 1- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy làm cho quân địch khiếp đảm.

- Sau một tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.

3/ Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”

- Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản nhưng công nhân đã trưởng thành và nhận thức được vai trò và vị trí của mình và tinh thần đoàn kết quốc tế. Quang cảnh buổi

Câu hỏi trang 34 SGK Lịch sử 8: Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất..

Hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu thể hiện cách mạng Việt Nam đã chuyển sang cao trào tiến tới Tổng khởi nghĩa từ giữa tháng 3-1945E. ☐ Phong trào đấu tranh vũ

- Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng... - Lãnh

Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên

- Giai cấp công nhân Việt Nam: Phát triển nhanh chóng về số lượng, trở thành một động lực của phong trào dân tộc và dân chủ.. Đặc điểm công nhân Việt Nam: Xuất thân

+ 12/1920: Tham gia đại hội XVIII của Đảng xã hội Pháp (Đại hội Tua), bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản và sáng lập Đảng Cộng sản Pháp → Nguyễn Ái Quốc đi

- Đảng nắm bắt thời cơ cách mạng: Khi nhận được thông tin về việc Nhật sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc,