• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường TH&THCS Việt Dân Họ và tên giáo viên Tổ KHXH Lê Thị Nga

Tiết 51

ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS củng cố kiến thức cơ bản:

+ Lịch sử dân tộc từ giữa thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất.

+ Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang từ 1895 - 1896.

+ Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.

- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc. Trân trọng các tấm gương dũng cảm vì dân vì nước, noi gương học tập cha anh.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ môn lịch sử.

2. Năng lực

+ Năng lực tự chủ, tự học: thực hiện những nhiệm vụ được phân công, tìm tòi tài liệu.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp, hợp tác với bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Sống có trách nhiệm với đất nước.

- Trung thực: có ý thức ôn tập, củng cố kiến thức…

II. Chuẩn bị

- Thầy: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, lược đồ - Trò: SGK, trả lời câu hỏi phần tập trước

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung: Gv nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời c) Sản phẩm:  HS trả lời

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

GV cho HS xem lại phần tóm tắt bài học trước, yêu cầu hs tóm tắt bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ

- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

(2)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:

Cuối thế kỉ XIX, tình hình VN khủng hoảng, chính trị thì lỗi thời, kinh tế trì trệ, những nhà yêu nước đã đưa ra những cải cách gọi chung là trào lưu duy tân.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Hoạt động 1: Những sự kiện chính

a) Mục đích: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội trong năm học

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt

Bước 1: GV: giao nhiệm vụ

- GV: Đưa bài tập cho HS nghiên cứu và hướng dẫn HS lập bảng thống kê quá trình xâm lược Việt Nam của TD Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ 1858- 1884 theo mẫu sau:

Thời

gian Quá trình xâm lược

của TD

pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

I. Những sự kiện chính

1/ Quá trình xâm lượcViệt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858- 1884.

Bước 2: HS: Thực hiện nhiêm vụ, có sự hỗ trợ của giáo viên bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.

Bước 3: HS báo cáo kết quả

Thời gian Quá trình xâm lược của TD Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta 1-9-1858 -TD Pháp đánh Đà Nẵng

và bán đảo Sơn Trà... Quân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình đánh trả quyết liệt...

2-1859 - Pháp kéo vào đánh chiếm Gia Định

Quân ta chặn đánh địch 2-1862 - Pháp tăng quân, đánh

chiếm Gia Định, Định - Quân triều đình chống đỡ không nổi đã thoả hiệp)

(3)

5-6-1862

Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long

- Kí Hiệp ước (Nhâm

Tuất - Nhân dân khởi nghĩa

Từ 20-24/6-

1867 Pháp đánh chiếm ba tỉnh

miền Tây Nam kì Triều đình bất lực, nhân dân 6 tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.

20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội

lần 1 Quân triều đình thất bại, nhân dân khởi nghĩa đánh pháp

21-12-1873 15-3-1874)

Trận cầu Giấy lần 1 Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất

Quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc phục kích quân Pháp tại Cầu Giấy, Gác-ni-ê cùng nhiều binh lính bị giết tại trận

25-4-1882 Gi- vi- e đánh thành Hà

Nội lần 2 Hoàng Diệu tự tử, nhân dân ta kháng chiến chống Pháp

19-5-1883 Trận cầu Giấy lần 2 Quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc phục kích quân Pháp Ri-vi-e và nhiều sĩ quan, quân lính bị giết

18-8-1883 25-8-1883 (6-6-1884)

Pháp đánh Thuận An triều đình kí Hiệp ước Hắc Măng ( Quý Mùi).

Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Nhân dân cả nước chống Pháp và triều đình

GV gợi ý cho HS lập bảng liên biểu các sự kiện chính trong phong trào Cần Vương theo mẫu:

Thời gian Sự kiện

2. Phong trào Cần Vương (1885-1896).

Thời gian Sự kiện

5-7-1885 Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế...

13-7-1885 Ra chiếu Cần Vương

1885-1888 Giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương

(4)

1888-1896 Giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình

1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê - GV: Hướng dẫn HS dựa vào SGK lập bảng niên biểu phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.

...

...

Thời gian Tên phong trào

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, sửa chữa.

* Hoạt động 2: Những nội dung chủ yếu

a) Mục đích: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội trong năm học

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Bước 1: GV: giao nhiệm vụ

? Em hãy nêu những nội dung chính của lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918?

Bước 2: HS: Thực hiện nhiêm vụ, có sự hỗ trợ của giáo viên bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.

Bước 3: HS báo cáo kết quả

1. Nguyên nhân TD Pháp xâm lược Việt Nam

2. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của TD Pháp.

- Nhà Nguyễn yếu hèn, không dựa vào dân để đánh Pháp

- Đất nước lạc hâụ

3. Phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX...

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, sửa chữa.

1. Nguyên nhân TD Pháp xâm lược Việt Nam

2. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của TD Pháp.

- Nhà Nguyễn yếu hèn, không dựa vào dân để đánh Pháp

- Đất nước lạc hâụ

3. Phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX...

- Phạm vi

+ PT Cần Vương

+ PT Tự vệ của nhân dân - Hình thức: vũ trang

-Tính chất: Nằm trong phạm trù phong kiến

- Kết quả:

- ý nghĩa:

- Bài học:cần có đường lối đúng, sự lãnh đaọ sáng suốt

4. Phong trào Cần Vương

(5)

5. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.

6. Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Chủ trương ,đường lối: CM DCTS - Hình thức

- Thành phần: đông đảo hơn

7. Những hoạt động ban đầu của Nguyễn Tất Thành

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, cũng cố và hoàn thiện KTKN của toàn bài để từ đó HS có cái nhìn tổng thể.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2 / sgk 151

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, cũng cố và hoàn thiện KTKN của toàn bài để từ đó HS có cái nhìn tổng thể về nhà Lê sơ.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

Yêu cầu hs hệ thống hóa kiến thức bằng cách vẽ sơ đồ tư duy bài học.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS trình bày ra vở.

(6)

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của

HS

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a)Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết đã học về văn bản hành chính để kết nối vào bài học, tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. b) Nội

HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (3’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nắm được những

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào

, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:.. Kinh tế suy sụp do chiến tranh tàn phá.

Bài báo này đề cập những khó khăn của giáo viên Tiểu học trong việc dạy một số bài học thực hành trong môn học Tự nhiên- Xã hội và giới thiệu một Kế hoạch dạy học như