• Không có kết quả nào được tìm thấy

TLV 4 - Tuần 4 - Cốt truyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TLV 4 - Tuần 4 - Cốt truyện"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Cốt truyện

TẬP LÀM VĂN TUẦN 4

(2)

SGK/ 42

(3)

I. Nhận xét

1. Ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

- Tổ 1+2: Ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu SGK trang 4.

- Tổ 3+ 4: Ghi lại những sự việc

chính trong truyện Dế Mèn bênh

vực kẻ yếu SGK trang 15.

(4)

1.Những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trang 4.

Sự việc 1:

Sự việc 2:

Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn nhện.

Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò.

Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.

Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.

Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.

Sự việc 3:

Sự việc 4:

Sự việc 5:

(5)

? Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Vậy theo em,

cốt truyện là gì?

Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.

Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.

Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn nhện.

Sự việc 4: Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò.

Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.

Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho

diễn biến của truyện.

(6)

- Cốt truyện gồm có mấy phần nào?

Đó là những phần nào?

- Cốt truyện gồm có 3 phần. Đó là những phần:

1. Mở đầu:

1. Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự kiện khác ( Dế Mèn bắt gặp chị Nhà Trò đang ngồi khóc bên tảng đá cuội).

2. Diễn biến:

2. Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện

( Dế Mèn nghe Nhà trò kể tình cảnh của mình./

Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn nhện/ Dế Mèn ra oai lên án bọn nhện, bắt chúng phải phá vòng vây, trả tự do cho chị Nhà Trò).

3. Kết thúc:

3. Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính( Bọn nhện phải vâng lời Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát).

(7)

II- Ghi nhớ:

1.Cốt truyện là gì?

2.Cốt truyện gồm có mấy phần là những phần nào?

1.Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.

2. Cốt truyện thường gồm 3 phần:

+ Mở đầu.

+ Diễn biến.

+ Kết thúc.

(8)

III- Luyện tập

(9)

1) Truyện cổ tích Cây Khế bao gồm các sự việc chính sau đây:

a) Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.

b)Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.

c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.

d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.

e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng.

g) Người anh bị rơi xuống biển và chết.

Hãy sắp xếp sự việc trên thành cốt truyện.

(10)

a. Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.

b.Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.

c. Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.

d. Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.

e.Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng.

g.Người anh bị rơi xuống biển và chết.

Sắp xếp sự việc thành cốt truyện như sau:Dựa vào cốt truyện kể lại truyện Cây Khế.

(11)

Học sinh thi kể chuyện

(12)

Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

Câu chuyện cây khế cũng là bài học về đến ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền gặp lành đối với tất cả mọi người.

Qua chuyện này, dân gian muốn nhắc

nhở chúng ta, lòng tham làm ta đánh mất

đi chính bản thân mình, khiến con người

ta trở nên thấp hèn, xấu xa. Và hãy luôn

nhớ câu tục ngữ “ở hiền gặp lành” của

ông cha ta, làm việc thiện thì sẽ ắt gặp

nhiều điều may mắn và tốt đẹp.

(13)

Chuẩn bị bài:

Hãy tưởng tượng và kể lại vắn

tắt một câu chuyện có ba nhân

vật: bà mẹ ốm, người con bằng

tuổi em và một bà tiên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện ( Dế Mèn nghe Nhà trò kể tình cảnh của mình./ Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn

+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều.. điều may mắn,

cốt truyện.. Ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu

Thông qua việc nghiên cứu sự tác động của công tác đánh giá thực hiện công việc theo Thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên tại

Mà trong tập hợp, mỗi phần tử ta chỉ liệt kê một lần, nên ta thấy trong từ “HỌC SINH” có hai chữ cái H, vậy khi viết tập hợp ta chỉ cần liệt kê một lần... Câu 5: Trường

Tôi đi chăn trâu xa, ở nhà không biết mẹ con Cám đã làm gì nhưng khi tới nơi cho cá bống ăn thì tôi không thấy nữa, tôi hoảng hốt khi giếng nổi lên một cục máu, vừa

Câu 4 (trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Từ bài văn kể lại truyện Cây khế, em học được điều gì về cách kể lại một truyện cổ tích..

2. Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần... Những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...