• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 14

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THÚY TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

TRƯỜNG: THCS YÊN THỌ

(2)

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

1. Khảo sỏt và phõn tớch ngữ liệu a. Đọc bài văn( SGK – Tr 44).

b. Trả lời cõu hỏi:(SGK – Tr 45)

(3)

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Em hóy kể tờn cỏc nhõn vật cú

trong truyện? Nhõn vật chớnh là ai?

• Cỏc nhõn vật: Tuệ Tĩnh , nhà

• quý tộc, anh con nhà quý tộc, hai

• vợ chồng người nụng dõn, chỳ bộ

• bị góy chõn, gia nụ.

• Trong truyện, Tuệ Tĩnh đó

• gặp phải tỡnh huống khú xử nào?

• Đứng trước tỡnh thế đú, Tuệ Tĩnh

• đó làm gỡ?

Cú hai bệnh nhõn cựng cần đến

• sự giỳp đỡ của Tuệ Tĩnh: bệnh

• nhõn nhẹ, giàu cú, cú quyền lực;

• bệnh nhõn nặng, nghốo khú.

Tuệ Tĩnh

1. Khảo sỏt và phõn tớch ngữ liệu a. Đọc bài văn( SGK - 44).

b. Trả lời cõu hỏi (SGK – 45)

-

(4)

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài

của bài văn tự sự.

1.Khảo sát và phân tích ngữ liệu Đọc bài văn( SGK - Tr 44).

Trả lời câu hỏi (SGK-Tr 45) Phẩm chất của Tuệ Tĩnh: hết

lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh.

Vấn đề chủ yếu: Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh.

Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản.

Đứng trước tình thế khó xử đó, Tuệ Tĩnh đã giải quyết như thế nào? Cách giải quyết đó thể hiện phẩm chất gì của ông?

Với phẩm chất đó của lương y Tuệ Tĩnh, người viết bộc lộ thái độ gì của mình? Vậy vấn đề chủ yếu của văn bản là gì?

Em hiểu thế nào là chủ đề? Mối quan hệ giữa chủ đề và sự việc trong văn tự sự? Em hãy tìm các câu văn thể hiện?

Chủ đề và sự việc có mqh chặt chẽ với nhau: sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm nhuần trong sự việc.

(5)

I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu Đọc bài văn(SGK- Tr 44)

Trả lời câu hỏi:

Phẩm chất của Tuệ Tĩnh: hết

lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh.

Chủ đề: Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh.

Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản.

Chủ đề thể hiện ở:

+ Lời kể về nhân vật.

+ Việc làm của nhân vật.

+ Nhan đề của văn bản.

? Em hãy chọn nhan đề thích hợp với chủ đề của văn bản trên và nêu lí do?

Nhan đề phù hợp với chủ đề của văn bản:

+ Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh.(nhấn mạnh khía cạnh tình cảm của thầy Tuệ Tĩnh.) + Y đức của Tuệ Tĩnh( đề cao

đạo đức nghề y)

? Em hãy đặt tên khác cho văn bản trên?

? Vậy, chủ đề của văn bản còn thể hiện ở đâu?

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

(6)

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bàicủa bài văn tự sự

1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:

Chủ đề: Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh.

Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản.

- Chủ đề thể hiện ở:

+ Lời kể về nhân vật.

+ Việc làm của nhân vật.

+ Nhan đề của văn bản.

? Bài văn trên gồm mấy phần?

Mỗi phần thực hiện nhiệm vụ gì?

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

(7)

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bàivăn tự sự

1. Khảo sỏt và phõn tớch ngữ liệu:

Dàn bài văn tự sự: gồm ba phần:

+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc.

+ Thõn bài: Kể diễn biến sự việc.

+ Kết bài: Kể kết thỳc sự việc 2. Ghi nhớ: SGK - 45

Bài văn trờn gồm mấy phần?

Mỗi phần thực hiện nhiệm vụ gỡ?

Bài văn gồm ba phần:

+ Mở bài: Giới thiệu về nhõn vật( tờn, phẩm chất).

+ Thõn bài: Kể những sự việc thể hiện phẩm chất của nhõn

vật.

+ Kết bài: Kể sự việc tiếp diễn.

Em hóy nờu nhiệm vụ của cỏc phần trong một bài văn tự sự?

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

(8)

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

II. Luyện tập Bài 1

a. Chủ đề:

Biểu duơng đức tính thật thà, trung thực. Chế giễu thói tham lam Sự việc thể hiện chủ đề: Xin bệ hạ hãy thưởng cho thần năm mươi

roi….hai mươi nhăm roi.”

b.Dàn bài: Mở bài: Từ đầu…nhà vua Thân bài: Tiếp … hai mươi nhăm roi Kết bài: Còn lại.

c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh:

- Giống: Bố cục 3 phần

- Khác: Mở bài: truyện Tuệ Tĩnh nói rõ ngay chủ đề, truyện Phần thưởng chi nêu tình huống.

- Kết bài: truyện Tuệ Tĩnh kể sự việc tiếp diễn( gợi mở) truyện Phần thưởng kể sự việc kết thúc( bất ngờ).

d. Sự việc trong phần thân bài thú vị ở lời cầu xin của người nông dân.

(9)

Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

II. Luyện tập Bài 1

Bài 2:

Viết phần mở bài cho bài văn tự sự theo hai cách : giới thiệu câu chuyện và kể tình huống nảy sinh câu chuyện.

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đấy là trách nhiệmc của người lớn chúng ta chứ không phải chỉ riêng ai… Chứ bây giờ để báo là người hùng thì ở bên ngoài có rất là nhiều người hùng chứ không chỉ

Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.. * Yêu cầu đối với bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một

- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em.. - Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc

- Sự việc có thật là sự việc đã xảy ra trong đời thực, không hư cấu, tưởng tượng, được nhiều người biết hoặc chứng kiến, có sử sách ghi lại, ... - Nhân vật hoặc sự

- HS biêt thế nào là một cốt truyện ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây

(4) Kiểm định trung bình tổng thể (One sample T-Test): Để phân tích những đánh giá của người lao động về các nhân tố tác động đến sự hài lòng trong công

Thông qua việc nghiên cứu sự tác động của công tác đánh giá thực hiện công việc theo Thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên tại

Kết quả sẽ giúp cho ta xác định được chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty