• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

I. SỐ PHẦN TỬ CỦA 1 TẬP HỢP 1. Quan sát ví dụ

Ví dụ 1:

Cho các tập hợp sau:

A={5}; B={x, y}; C={1; 2; 3; …; 100}; N={0; 1; 2; 3; 4; …}

Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?

Trả lời:

Tập A có 1 phần tử Tập B có 2 phần tử Tập C có 100 phần tử Tập N có vô số phần tử

(3)

Ví dụ 2:

Các t p h p sau có bao nhiêu phần t ?

D = {0}; E = {bút; thước}; H = {x latex(in) N/ x latex(<=)10}

……….

……….

……….

T p D có 1 phần t T p E có 2 phần t T p H có 10 phần t

(4)

Ví dụ 3:

Tìm số tự nhiên x sao cho x+5=2

……….

……….

……….

……….

Không có số tự nhiên x nào để x+5=2 Đặt M={x latex(in) N/x+2=5}

Tập M là tập hợp rỗng Ký hiệu: M = latex(Phi)

(5)

2. Kết luận

Một tập hợp có thể có một phần tử, có

nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng

có thể không có phần tử nào.

(6)

II. TẬP HỢP CON

1. Quan sát ví dụ Ví dụ:

Tập hợp F gồm những phần tử nào?

=> F = {x; y; c; d}

Tập hợp E gồm những phần tử nào?

=> E = {x; y}

Em có nhận xét gì về phần tử của hai tập hợp này?

=> Tập E là tập hợp con của tập F

F x

y c

d

E

yx

(7)

2. Khái niệm

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tâp hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B

Ký hiệu :

Cho ba tập hợp:

M = {1; 5}; A = {1; 3; 5}; B = {5; 1; 3}

Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên

* Chú ý:

A latex(sub) B và B latex(sub) A thì A = B

ABhay BA

; ; ;

MA M B AB B A

; ; ;

M A M B A B B A

AB và BA thì AB

(8)

III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Bài tập 1

Viết tập A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập B các số tự nhiên nhỏ hơn 5.

Dùng ký hiệu thể hiện mối quan hệ giữa hai tập trên

………..

………..

………..

A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; …; 9}

B={0; 1; 2; 3; 4}

B A

(9)

2. Bài tập 2

Cho M = {a; b; c}

Hãy viết tập hợp con của tập M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử

………..{a; b}; {a; c}; {b; c}

(10)

- Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài - Làm đủ các bài tập ở SBT

- Đọc thêm phần có thể

- Chuẩn bị bài mới: Phép cộng và phép nhân.

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1- Trong điều kiện không có các tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh các đột biến gen 2- Gen ở trong bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu

Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của gen thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A Câu 10: BA. Một đột biến gen (mất,

Một đoạn phân tử ADN chứa 1 gen liên quan đến tổng hợp nhiều loại protein và có chung 1 promoter Câu 7: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mãC.

Trong phân tử ADN lai của hai loài có nhiều liên kết Hidro thì có nhiều trình tự nucleotit bắt cặp bổ sung cho nhau=&gt; Độ tương đồng trong hai phân tử ADN

Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có chứa N 14 thì sau 5 lần tự sao thì tỷ lệ các mạch polinucleotit chứa N 15 trong tổng số các mạch được tổng hợp

b) A có bao nhiêu tập hợp con? Liệt kê tất cả các tập hợp con đó. P là tập hợp các số tự nhiên chẵn. Q là tập hợp các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0. a) Chỉ ra

Mà trong tập hợp, mỗi phần tử ta chỉ liệt kê một lần, nên ta thấy trong từ “HỌC SINH” có hai chữ cái H, vậy khi viết tập hợp ta chỉ cần liệt kê một lần... Câu 5: Trường

+ Lí thuyết: các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng1. + Các dạng