• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 5/ 9/ 2020 Tiết 3 Ngày giảng:

SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.

2. Kĩ năng :

- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra 1 phần tử là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 phần tử cho trước, biết viết vài tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu  và 

- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và  3. Thái độ :

- Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới.

4. Tư duy:

- Rèn tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo 5. Về phát triển năng lực học sinh:

- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

HS: Xem bài trước ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

IV. Tiến trình dạy học - GD : 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: Chữa bài tập 13 (SGK/10) Đáp án:

Bài tập 13 (SGK-10):

a, Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000

b, Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 1023 HS2: Chữa bài tập 19 (SBT/5,6)

Đáp án:

Bài 19 (SBT/ 5, 6) 340, 304, 430, 403

(2)

.1000 .100 .10 abcd a b c d

GVĐVĐ ( 1 phút): Kết luận gì về số phần tử của tập hợp? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay.

3. Giảng bài mới:

* Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp - Thời gian: 10 phút.

- Mục tiêu : + HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

+ Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Nêu các ví dụ vÒ tập hợp như SGK.

A= { 5 } B= {x, y}

C= {1; 2; 3;...; 100}

N= {0; 1; 2; 3;...}

GV: Hãy cho biÕt mçi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử?

HS: Tập hợp A có 1 phần tử.

Tập hợp B có 2 phần tử.

Tập hợp C có 100 phần tử.

Tập hợp N có vô số phần tử.

GV : Các tập hợp trên lần lượt có 1 phần tử, 2 phần tử, có 100 phần tử, có vô số phần tử.

GV cho HS làm ?1; ?2

? các tập hợp sau đây có bao nhiêu phần tử ? GV:Cho HS hoạt động nhóm làm bài.

HS :lên bảng trình bày bài giải HS :nhận xét và bổ sung thêm

?2 . Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 GV: Y/ c hs thực hiện

1. Số phần tử của một tập hợp.

A= { 5 } B= {x, y}

C= {1; 2; 3;...; 100}

N= {0; 1; 2; 3;...}

Ta nói:

Tập hợp A có 1 phần tử.

Tập hợp B có 2 phần tử.

Tập hợp C có 100 phần tử.

Tập hợp N có vô số phần tử.

?1 D = 10 ; có một phần tử E = bút; thước ; có hai phần tử

H = x  N / x  10 có mười một phần tử

(3)

HS: Không có số tự nhiên nào mà:x + 5 = 2 GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà

x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng.

? Vậy tập hợp như thế nào gọi là tập hợp rỗng?

HS: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.

GV: Giới thiệu tập hợp rỗng được ký hiệu:  HS: Đọc chú ý SGK.

? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phÇn tử?

GV: Kết luận và cho HS đọc và ghi phÇn đóng khung in đậm SGK.

GV : Đưa nội dung bài tập 17 lên bảng phụ HS : hđộng cá nhân

HS : Hs lên bảng trình bày GV : Cho 2 tập hợp sau

E = x ; y

F = x ; y ; c ; d

? Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E với tập hợp F ?

HS: Các phần tử của E đều có trong tập hợp F

GV: tập hợp E gọi là tập hợp con của tập hợp F

GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ?Ta sang mục 2

?2 Không có số tự nhiên nào.

Chú ý: SGK.

 Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.

 Tập hợp rỗng được ký hiệu :

Kết luận :SGK Bài tập 17/13 SGK.

a) A={0;1;2;...;20} , A có 21 phần tử.

b) B=φ B không có phần tử nào

* Hoạt động 2: Tập hợp con.

- Thời gian: 16 phút.

- Mục tiêu : + HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

+ Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học.

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Nêu VD như trong SGK, Viết tập

hợp E; F

HS: lên bảng viết

? Nêu nhận xét về các phần tử của E và F?

HS: Mọi phần tử của E đều thuộc F GV : Ta gọi E là tập hợp con của tập hợp F.

? Vậy tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B khi nào?

GV: Giới thiệu ký hiệu và cách đọc như SGK.

- Minh họa tập hợp A, B bằng sơ đồ Venn.

• • A • • • B

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập:

Cho tập hợp M = {a, b, c}

a/ Viết tập hợp con của M có một phần tử.

b/ Dùng ký hiệu ¿ để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp đó với tập hợp M.

GV: Yêu cầu HS đọc đề và lên bảng làm bài.

GV: Ký hiệu ¿ , ¿ diễn tả quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp, còn ký hiệu ¿ diễn tả mối quan hệ giữa hai tập hợp.

VD: {a} ¿ M là sai, mà phải viết: {a}

¿ M

Hoặc a ¿ M là sai, mà phải viết:

a ¿ M

GV: Cho học sinh làm ?3

? Hãy dùng quan hệ tập hợp con để chỉ quan hệ giữa các tập hợp A; M; B

2. Tập hợp con.

Ví dụ : Cho hai tập hợp

. .

.. E

F

E = x ; y

F = x ; y ; c ; d

Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F

Định nghĩa : (SGK ) Ký hiệu : A  B Hay B  A

Đọc là : A là tập hợp con của B hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A

?3. M = { 1; 5 } A = { 1; 3; 5}

B = { 5; 3; 1}

M ¿ A , M ¿ B , A ¿ B , B

(5)

HS: M ¿ A , M ¿ B , A ¿ B , B ¿ A

HS: nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Từ bài ?3 ta có A ¿ B và B

¿ A . Ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau.

Ký hiệu: A = B

? Vây tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?

HS: Đọc chú ý SGK.

¿ A

A ¿ B , B ¿ A th× A = B.

4. Củng cố: (10 phút)

Bài tập 16/13 SGK: HS đứng tại chỗ trả lời a ) Từ x – 8 = 12 suy ra x = 12 + 8 = 20.

Vậy ta có A = { 20 } ; A có một phần tử . b ) Từ x + 7 = 7 suy ra x = 7 - 7 = 0 Vậy ta có B = {0} ; B có 1 phần tử .

c ) Từ x . 0 = 0 và x∈N suy ra x là bất kì số tự nhên nào C = N ; C có vô số phần tử.

d) Không có stn x nào mà x . 0 = 3 nên D = Ø ; D không có phần tử nào cả HS :Nhận xét

5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút):

- Học kỹ những phần in đậm và phần đóng khung trong SGK . - Bài tập về nhà Bài tập 17, 18, 19, 20/13 SGK.

- Bài 21, 22, 23, 24, 25/14 SGK.

Chú ý : Kí hiệu {15} là tập hợp ; 15 Là phần tử V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 38: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gcn quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toànA. Cho

Khái niệm lực lượng của tập hợp có thể xem như là sự mở rộng khái niệm số phần tử của tập hợp. Tập không hữu hạn được gọi là tập vô hạn. Tập có cùng lực lượng với tập các

Những trường hợp được đánh giá đáp ứng hoàn toàn trên lâm sàng nhưng không đáp ứng hoàn toàn trên mô bệnh học bệnh phẩm phẫu thuật có thể do tác động của hóa chất điều

- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập

Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em

Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào... BÀI TẬP CỦNG

Ngoài ra nhiều nghiên cứu quan tâm đến việc đánh giá chức năng niệu đạo sau phẫu thuật lỗ tiểu lệch thấp bằng niệu dòng đồ, áp dụng tiêu chuẩn biểu đồ theo đề xuất

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể chứa các gen B,b và D,d không phân li trong giảm phân II?. Số loại giao tử tối đa cơ