• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/9/2020 Tiết 4 Ngày giảng:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

2. Kĩ năng :

- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra 1 phần tử là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 phần tử cho trước, biết viết vài TH con của 1 tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các hí hiệu  và 

3. Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

4. Tư duy

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5. Về phát triển năng lực học sinh:

- Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập .

HS: Sách giáo khoa và SBT.Xem bài trước ở nhà , chuẩn bị bài tập ở nhà III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, động não, mảnh ghép.

IV. Tiến trình dạy học - GD : 1. Ổn định tổ chức : (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

HS1: - Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Thế nào là tập hợp rỗng?

Chữa bài tập 17b, (SGK/13)

- Đáp án: Bài tập 17b (SGK / 13) B = { x  N  5 < x < 6 } = 

→ Tập B không có phần tử nào

HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B Chữa bài tập 19 (SGK/13)

Đáp án: Bài tập 19 (SGK/13)

(2)

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

B = {0; 1; 2; 3; 4}

→ B  A

3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1:

Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước.

- Thời gian: 15 phút.

- Mục tiêu : + HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

+ Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, phát hiện và giải quyết vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, động não.

-Năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Lưu ý: Trong trường hợp các phần tử của một tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị bởi dấu “…” ) các phần tử của tập hợp đó phải được viết theo một qui luật.

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 21 SGK và hoạt động nhóm.

HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.

? Nhận xét các phần tử của tập hợp A?

HS: phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên liên tiếp.

GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử của tập hợp A. Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b như SGK.

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 21/14 SGK.

HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: nhấn mạnh lại các cách tìm số phần tử của tập hợp

GV:Yêu cầu HS làm theo nhóm bài 23 SGK

GV Yêu cầu mỗi nhóm :

Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước

Bài 21/14 Sgk:

Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có :

Ta có :

B = 10;11;12;...;99

Có 99  10 + 1 = 90

Vậy tập hợp B có 90 phần tử

Bài 23/14 Sgk:

Tổng quát :

Tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số

b - a + 1 (Phần tử)

(3)

+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b

+ Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n + Tính số phần tử của tập hợp D ; E

? Nhận xét các phần tử của tập hợp C?

HS: Là các số chẵn liên tiếp.

GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử của tập hợp C. Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b như SGK.

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 23/14 SGK.

HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm.

chẵn (lẻ) b có :

Ta có :

D = 21;23;25;...;99

Có : (99  21) : 2 + 1 = 40 Vậy : Tập hợp D có 40 phần tử E = 32;34;36;...;96

có : (96  32) : 2 + 1 = 33 Vậy : Tập hợp E có 33 phần tử

Hoạt động 2: Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : + HS biết viết một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp.

+ Học sinh biết biết kiểm tra 1 phần tử là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 phần tử cho trước, biết viết vài TH con của 1 TH cho trước, biết sử dụng đúng các KH  và .

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Cho HS đọc đề bài 22 SGK và nêu yêu cầu của bài toán.

? Các số chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?

HS: Các số chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau 2 đơn vị

GV gọi 2 HS lên bảng (mỗi HS làm 2 câu) GV yêu cầu các HS khác làm vào giấy nháp GV: Cho lớp nhận xét. Đánh giá và ghi điếm.

GV: Treo bảng phụ bài 36 (sbt – 8)

Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước

Bài 22/14 Sgk:

a/ C = {0; 2; 4; 6; 8}

b/ L = {11; 13; 15; 17; 19}

c/ A = {18; 20; 22}

d/ B = {25; 27; 29; 31}

Bài tập 36 (sbt – 8) a) Đ

b) S

(b - a) : 2 + 1 (Phần tử)

(4)

Cho tập hợp A =

1; 2;3

Trong các cách viết sau, các viết nào đúng, cách viết nào sai.

a)1 A ; b)  1 A ; c) 3 A; d)  2;3 A HS: Trả lời

GV: Treo bảng phụ bài 24 SGK lên bảng A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

B là tập hợp các số chẵn.

N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N.

HS: Làm vào phiếu học tập, chấm chéo bài.

c) S d) Đ

Bài tập 24 (sgk – 14) A N

B N N* N

Hoạt động 3: Dạng 3: Bài toán thực tế - Thời gian: 5 phút

- Mục tiêu : + HS biết viết một tập hợp trên cơ sở đó có hiểu biết hơn về vốn sống.

+ HS biết liên hệ toán học vào thực tế - Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, mảnh ghép.

- Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Treo bảng phụ đề bài tập 25 (sgk – 14) HS: Đọc đề bài

?Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất. Tập hợp B ba nước có diện tích bế nhất?

HS: A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái lan, việt nam}

B = {sin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia}

GV: Nhấn mạnh lại một số khái niệm có liên quan. Cách thực hiện một số dạng toán.

1) A  B  mọi x  A thì x  B với mọi x

 A thì x  B  A  B

2) Để chứng tỏ A  B ta phải chứng tỏ với mọi x  A thì x  B

3) Quy ước tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp

Dạng 3: Bài toán thực tế Bài tập 25 (sgk – 14)

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái lan, việt nam}

B = {sin-ga-po, Bru-nây, Cam- pu-chia}

(5)

4) Để chứng tỏ A  B, chỉ cần nêu ra một phần tử thuộc A mà không thuộc B

GV: cho tập hợp x ; y và hỏi có mấy tập hợp con?

HS: Có 3 tập hợp con.

4. Củng cố: ( 3 phút) Trong phần luyện tập.

? Hai cách viết {15} và 15 khác nhau như thế nào?

Lưu ý: Ký hiệu  ,  dùng chỉ quan hệ giữa phần tử với tập hợp; kí hiệu , = dùng chỉ quan hệ giữa hai tập hợp.

5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)

- Về xem lại các bài tập đã giải, xem trước bài “ Phép cộng và phép nhân”

- Làm bài tập 35, 36, 38, 40, 41/8 SBT.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khái niệm lực lượng của tập hợp có thể xem như là sự mở rộng khái niệm số phần tử của tập hợp. Tập không hữu hạn được gọi là tập vô hạn. Tập có cùng lực lượng với tập các

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc?. Chấp hành nghiêm

Câu 5: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính

Những trường hợp được đánh giá đáp ứng hoàn toàn trên lâm sàng nhưng không đáp ứng hoàn toàn trên mô bệnh học bệnh phẩm phẫu thuật có thể do tác động của hóa chất điều

- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai

Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em

Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào... BÀI TẬP CỦNG

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể chứa các gen B,b và D,d không phân li trong giảm phân II?. Số loại giao tử tối đa cơ