• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thông điệp đoạn trích/văn bản

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thông điệp đoạn trích/văn bản"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn. Lớp: 9. Thời gian làm bài: 90 phút Chủ đề/Chuẩn KTKN

(Ghi tên bài hoặc chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng kiểm tra đánh giá)

Cấp độ tư duy (Chỉ ghi số câu/ số điểm)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc hiểu: 3.0 điểm

- Ngữ liệu: Văn bản nhật dụng/ văn bản văn học/ văn bản, đoạn trích ngoài SGK.

- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh (tối đa 200 chữ).

- Nêu phương

thức biểu

đạt…

- Nhận diện được dấu hiệu hình thức và nội dung văn

bản bằng

những kiến thức về Tiếng Việt, Văn bản.

- Chỉ ra phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, các biện pháp tu từ,…

- Hiểu được ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, phương châm hội thoại,…

xuất hiện trong văn bản/ đoạn trích…

- Thông điệp đoạn trích/văn bản.

- Trình bày quan điểm bản thân về một vấn đề đặt ra trong văn bản và đoạn trích.

- Bài học có ý nghĩa được rút ra cho bản thân.

Tổng số câu: 4 2 1 1

Tổng số điểm: 3.0 1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ

Tỉ lệ: 30% 10 10 10

II. Tạo lập văn bản: 7.0 điểm Viết đoạn

văn ngắn trình bày suy nghĩ của bản thân về một vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản ở phần đọc hiểu.

Viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận, độc thoại, độc thoại nội tâm.

Tổng số câu: 2 1 1

Tổng số điểm: 7.0 2.0 đ 5.0 đ

Tỉ lệ: 70% 20 50

Tổng: 10.0 điểm 2 câu

1.0 điểm

1 câu 1.0 điểm

2 câu 3.0 điểm

1 câu 5.0 điểm

(2)

BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ văn. Lớp: 9

I. Đọc hiểu

Câu Cấp độ Mô tả

1 Nhận biết

Xác định phương thức biểu đạt.

2 Nhận biết

Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh, phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, các biện pháp tu từ,…

3 Thông

hiểu

- Khái quát chủ đề hoặc nội dung của đoạn trích/ văn bản.

- Tác dụng/hiệu quả của biện pháp tu từ, phương châm hội thoại, hình ảnh của đoạn trích/ văn bản.

- Thông điệp đoạn trích/văn bản.

4

Vận dụng

thấp

- Trình bày quan điểm bản thân về một vấn đề đặt ra trong văn bản và đoạn trích.

- Bài học có ý nghĩa được rút ra cho bản thân.

II. Tạo lập văn bản

Câu Cấp độ Mô tả

1

Vận dụng

thấp

Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của bản thân về một vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản ở phần đọc hiểu.

2 Vận

dụng cao Viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận, độc thoại, độc thoại nội tâm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kết hợp trình bày bài nói với việc sử dụng các phương tiện hỗ trỡ như tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài thơ minh hoạ, ….. - Chú ý điều chỉnh âm lượng, tốc độ nói,

Chẳng hạn, ngoài chủ đề về người lính, về tình yêu đất nước, về sự hòa quyện giữa tình yêu gia đình với tình yêu quê hương, em có thể nói về lòng biết ơn đối với

* Đoạn văn tóm tắt văn bản: được viết để trình bày ngắn ngọn ý chính được nêu ra trong văn bản... Đoạn văn có trình bày ngắn gọn và đầy

- Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.. - Đoạn văn

Từ nội dung của văn bản cùng với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt

Câu 2: Từ văn bản “Chiếc lá cuối cùng” và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý chí nghị

c- Từ văn bản có đoạn trích trên cùng với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của giới

Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn,trong suy nghĩ: tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng