• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngữ văn: Tiết 87: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ngữ văn: Tiết 87: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 87: Viết đoạn văn trong văn

bản thuyết minh

(2)

I. Đoạn trong văn bản thuyết minh

1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh

a. (1)Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. (2)Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. (3)Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp. (4)Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải nguồn nước bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước.

Thuyết minh: Cung cấp thông tin về tình trạng thiếu nước sạch trên thế giới.

Câu 1: Câu CĐ: Nêu vấn đề thiếu nước sạch trên thế giới

C2: Cung cấp thông tin về tỉ lệ nước ngọt ít ỏi so với lượng nước trên thế giới

C3: Thông tin về lượng nước ấy bị ô nhiễm

C5: Dự báo về việc thiếu nước tong tương lai C4: Nêu sự thiếu nước ngọt ở các nước thứ 3

Triển khai, làm rõ ý cho câu chủ đề -> Đoạn văn diễn dịch

Đoạn văn thuyết minh

(3)

b. (1) Phạm Văn Đồng (1906- 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

(2)Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều c ơng vị quan ư trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà n ớc Việt Nam, từng là ư Thủ t ớng Chính phủ trên ba m ơi năm. (3)Ông là học trò và ng ời cộng ư ư sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (Ngữ văn 7, tập hai)

Thuyết minh: Cung cấp thụng tin về cố thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Cõu 2: Sơ lược về quỏ trỡnh hoạt động CM và những cương vị lónh đạo Đảng và nhà nước mà ụng đó đảm nhiệm.

Cõu 3: ễng là học trũ và là cộng sự tin cậy của Bỏc

Cõu 1: Cõu CĐ:

Giới thiệu về Phạm Văn Đồng: nhà văn húa, nhà cỏch mạng

Trỡnh

bày theo cỏch

diễn dịch`

Đoạn văn thuyết minh

(4)

I. Đoạn trong văn bản thuyết minh

2. Sửa lại cỏc đoạn văn chưa chuẩn

a. Khụng rừ cõu CĐ, nội dung cỏc cõu lộn xộn, thiếu sự mạch lạc.

- Cỏch sửa:

+ Thờm cõu CĐ

+ Giới thiệu cấu tạo trước (cỏc phần ruột bỳt gồm đầu bỳt, ống mực; vỏ bỳt gồm thõn bỳt, múc gài, nỳt bẩm)

+ Sau đú giới thiệu cỏch sử dụng: khi viết cần làm gỡ, khi viết xong cần làm gỡ.

Bút bi có nhiều bộ phận. Bên ngoài là vỏ bút. Bên trong là ống nhựa.

Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo. Loại bút không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Bút bi khác bút mực ở chỗ là đầu bút có hòn bi nhỏ xíu. Khi viết, hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Muốn viết, ng ời ta ấn đầu cán bút cho ngòi bi ư trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên trong vỏ bút. Dùng bút bi rất nhẹ nhàng tiện lợi.

(5)

b. Khụng rừ cõu CĐ, trỡnh tự khụng hợp lớ, thiếu sự mạch lạc.

Nờn giới thiệu ba phần:

(1) phần đế đốn

(2) phần thõn đốn gồm ống thộp, dõy điện, cụng tắc, đui đốn, búng đốn.

(3) phần chao đốn gồm khung sắt và vải lụa (cũng cú khi bằng sắt cú trỏng men trắng).

Sửa lại:

Đèn bàn có câu tạo rất đơn giản. D ới cùng là đế đèn có gắn công tắc để bật ư hoặc tắt theo ý ng ời sử dụng. Công tắc có tác dụng nh vậy là nhờ đ ợc nối ư ư ư với dây dẫn điện. Dây dẫn điện không chỉ nối với công tắc mà còn nối với nguồn

điện và đèn. Bóng đèn bàn có công suất 25 đến 27 oát. Để tập trung nguồn sáng, trên bóng đèn có chao đèn làm bằng đồng, sắt hay hợp kim...

(6)

* Ghi nhớ:

- Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.

- Đoạn văn thuyết minh:

+ Cấu trúc: câu chủ đề , những câu khác giải thích, bổ sung cho câu chủ đề.

+ Nội dung: mỗi đoạn văn chỉ tập trung làm sáng tỏ một phần kiến thức về sự vật, hiện tượng phải thuyết minh.

+ Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo trình tự cấu tạo của sự vật hoặc theo trình tự nhận thức về sự vật hiện tượng, (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), trình tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau, trình tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau).

(7)

Bài tập 1

b. Đoạn văn kết bài:

- Nêu tình cảm dành cho trường.

- Đánh giá vai trò, ý nghĩa của trường đối với học sinh.

Gợi ý:

a. Đoạn văn mở bài:

Giới thiệu chung - Tên gọi.

- Loại hình (Tiểu học, THCS…) - Địa điểm, vị trí.

- Cảm xúc chung về trường hoặc đánh giá khái quát về trường.

(8)

Bài tập 2: Thảo luận nhóm để xác định câu chủ đề (1 phút)

- Quá trình hoạt động cách mạng:

+ Ra đi tìm đường cứu nước.

+ Thành lập Mặt trận Việt Minh, thành lập Đảng…

+ Lãnh đạo toàn dân, toàn quân làm cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Cuộc kháng chiến chống Pháp, Cuộc kháng chiến chống Mĩ.

- Cống hiến, vai trò to lớn của Bác với Đảng, với nhân dân, với dân tộc và với thế giới.

Gợi ý:

- Thông tin cá nhân:

+ Năm sinh, năm mất.

+ Quê quán.

+ Gia đình.

(9)
(10)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1. Học bài và thực hiện bài tập ở HĐ 4, HĐ 5.

2. Bài mới: Hướng dẫn chuẩn bị bài: Ngắm trăng; Đi

đường

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong văn nghị luận, để chứng tỏ một ý kiến là đúng thì người ta phải dùng lập luận, lý lẽ và những bằng chứng xác thực đã được kiểm chứng thừa nhận để chứng minh

- Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy. -

Hoa chuối nở để lộ những nải chuối xếp thành tầng tạo thành buồng chuối dày đặc những quả nhỏ màu xanh nhạt. Buồng chuối ngày càng lớn, dài và nặng dần, kéo thân

V¨n b¶n thuyÕt minh sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt... V¨n b¶n thuyÕt minh sö dông mét sè biÖn ph¸p

Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn đã kể về một việc làm vừa sáng tạo lại giàu tình yêu thương của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi.. Đó chính là việc Bác tự mình trồng nên

Thân bài: Nêu, phân tích cụ thể các đặc điểm nội dung và hình thức của thể loại văn học.. Kết bài: Cảm nhận vẻ đẹp riêng của thể

Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối:.. Tả bao quát cây

Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận với những quy luật của nó, hiểu được trái đất tròn trên mình nó có bao