• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hóa 8 năm học 2017-2018

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hóa 8 năm học 2017-2018"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT

THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT HSG HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học 8

(Thời gian làm bài: 120 phút)

Bài 1 (5,5 điểm).

1. Hoàn thành phương trình và cân bằng:

Zn + O2 … P + .... P2O5

KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + … Al + H2SO4 ... + H2

FexOy + HCl ... + H2O

Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O

2. Trong phòng thí nghiệm: Để điều chế khí hidro, người ta thường dùng những hóa chất nào ? Vẽ sơ đồ đơn giản, ghi chú thích hóa chất cách điều chế và thu khí hidro bằng cách đẩy không khí? (Nêu, vẽ theo đúng nội dung SGK hóa học lớp 8 Nhà xuất bản Giáo dục năm 2004). Trước khi đốt khí hidro cần làm gì ? Nêu ngắn gọn thao tác thực hiện.

Bài 2 (4,0 điểm).

1. Có m (g) hỗn hợp gồm Mg, CuO hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, đến khi lượng hỗn hợp tan hoàn toàn, thấy vừa hết 58,80g H2SO4. Lúc đó dung dịch sau phản ứng chỉ tăng thêm (m – 0,48)g so với ban đầu.

a) Tính giá trị của m.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

2. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp khí gồm CO và H2 ở ĐKTC, phải dùng vừa hết 10,8 lít khí oxi ở ĐKTC.

a) Tính giá trị của V.

b) Làm lạnh sản phẩm sau phản ứng cháy rồi đưa về 40C, 1atm thu được 10,8 ml H2O.

Tính tỷ khối của hỗn hợp ban đầu đối với khí oxi.

Bài 3 (4,0 điểm).

Có 78,40g hỗn hợp X gồm CuO và một loại sắt oxit, được chia làm hai phần bằng nhau.

Phần 1 khử hỗn hợp bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao rồi hòa tan hết sản phẩm bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 12,80 g chất không tan. Phần 2 hòa tan trong dung dịch HCl thấy vừa hết 43,80g HCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a) Viết các phương trình phản ứng, tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho biết tên của Sắt oxit.

Bài 4 (3,5điểm).

Cho 8,30g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa m(g) HCl để thực hiện thí nghiệm 1. Sau phản ứng thu được 21,6125g hỗn hợp muối khan và V1 lít khí H2 ở đktc. Nếu cũng cho 8,30g hỗn hợp Al và Fe nói trên vào dung dịch chứa 2m(g) HCl để làm thí nghiệm 2. Sau phản ứng thu được 26,05g hỗn hợp muối khan và V2 lít khí H2 ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 lượng HCl hết, kim loại dư. Thí nghiệm 2 lượng HCl dư, kim loại hết.

b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và V2, V1.

Bài 5 (3,0điểm).

Nicotin là một chất gây nghiện có trong thuốc lá, có hại cho sức khỏe. Đốt cháy hoàn toàn 6,48g Nicotin cần dùng 12,096 lít Oxi (đktc), thu được 1,12g khí nitơ, khí CO2, H2O. Trong đó số mol khí CO2 bằng 10/7 số mol H2O.

a) Tính khối lượng của H2O thu được, thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc.

b) Tìm công thức phân tử của Nicotin, biết 122< Mnicotin < 203.

(Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và máy tính bỏ túi)

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN THÁI THỤY NĂM HỌC: 2017-2018

MÔN: HÓA HỌC 8

Bài ĐÁP ÁN Thang

điểm

1.

5,5đ

1. Cân bằng và hoàn thiện các phương trình sau:

Mỗi phương trình, hoàn thành, ghi đủ điều kiện nhiệt độ cân bằng đúng được 0,5đ. Nếu thiếu điều kiện trừ 0,125đ. Chưa cân bằng đúng trừ 0,25đ

2. Nêu đúng kết luận SGK trang 116 về dùng các hóa chất. ( nếu h/s nêu nhiều hơn và đúng vẫn cho điểm tối đa.)

- Vẽ đúng sơ đồ 5.5b trang 115 SGK , ghi đầy đủ chú thích. (Nếu thí sinh vẽ sơ đồ khác nhưng phải thể hiện được khi đang tiến hành TN có thể thêm được axit tác dụng với kim loại) mà đúng bản chất thì cũng cho điểm tối đa. Nếu chưa ghi đủ chú thích, thiếu 1 chú thích trừ 0,125đ

- Trước khi đốt khí hidro phải thử độ tinh khiết của hidro.

- Thao tác: Cầm đáy ống nghiệm nhỏ úp ngược lên ống thoát khí ,thu lượng nhỏ khí hidro rồi đưa nhanh vào ngọn lửa đèn cồn , làm vài lần như trên, đến khi tiếng nổ nhỏ, lúc đó khí hidro đã tinh khiết mới được đốt cháy khí hidro.

3

0,5

1

0,25 0,75

2.

1. Viết 2 phương trình, cân bằng , tính được số mol H2SO4 là 0,6mol.

- Lí luận hoặc tính được khối lượng chênh lệch là khí hidro thoát đi với khối lượng là 0,48g, nH2 = 0,24 mol

- Dựa vào mol H2 , tính khối lượng Mg = 5,76g

- Tính số mol H2SO4 p/ư với CuO , tính mCuO = 0,36 . 80 = 28,8g - tính %m CuO = 83,33%, %m Mg = 16,67%,

0,5

0,5

0,25 0,25 0,5

2. Viết và cân bằng 2 phương trình, có đủ điều kiện. tính được mol

O

2

= 0,45mol

- Lí luận, theo hai phương trình, tổng mol của hỗn hợp khí p/ư = 2 mol O

2 p/ư

,tính được mol hỗn hợp khí = 0,9. Tính V = 20,16 lít - Kết luận: Ở 4

0

C, 1atm khối lượng riêng của nước = 1g/ml ( thiếu

kết luận mà làm đúng vẫn cho điểm nhưng không cho điểm phần kết luận)

-Tính được mol của nước = 0,6 suy được mol H

2

= 0,6. mol của CO

0,5

0,5

0,5

(3)

là 0,3

Tính khối lượng mol trung bình hỗn hợp khí = 10,67g/mol.

- tính được tỷ khối của hh/O

2

= 0,33

0,25

0,25

3.

a. Đặt công thức của sắt oxit là Fe

x

O

y

Viết được 3 phương trình, ghi đầy dủ đk, cân bằng.

- Lí luận, chỉ ra chất không tan là Cu, m

Cu

= 12,8g, n

Cu

= 0,2 mol

-

Tìm được m

CuO bđ

= 0,4 . 80 = 32g

- Tính được %m

CuO

= 40,82% , %m

FexOy

= 59,18% ,

b. Tính được mol của HCl = 1,2mol; Viết đúng được 2 phương trình, cân bằng đúng.

Từ mol của CuO ở phần 1 tính được mol HCl p/ư với CuO, sau đó suy được mol HCl p/ư với sắt xit là 0,8 mol.

- Tính được mol sắt oxit là 0,4/y, sau đó biến đổi, tìm được x=3;

y = 4, công thức của sắt oxit là Fe

3

O

4

- Đọc đúng tên : sắt từ oxit

0,75

0,5 0,25 0,25

0,5

0,5

1

0,25

4.

3,5đ

a. Viết đúng 2 phương trình, cân bằng đúng. 0,25

Giả sử TN1 Kim loại Al, Fe hết, HCl dư , khối lượng muối khan tính theo kim loại = 21,6125g

Mặt khác ở TN2, cho lượng axit HCl gấp đôi ở TN1 thì axit càng dư, lượng kim loại không đổi, nên lượng kim loại vẫn hết, khối lượng của muối khan vẫn tính theo kim loại và nó không thay đổi.

Điều này trái với giả thiết ( vì m

muối

ở TN2 = 26,05 gam). Ta lại có khống lượng muối khan ở TN2 chỉ hơn lượng muối khan ở TN1 4,4375g trong khi đó lượng axit gấp đôi. Nếu ở TN2 chúng phản ứng vừa đủ với nhau thì m

muối khan

ở TN2 = 2 m

muối khan

ở TN1 Vậy chứng tỏ ở TN1 Kim loại Al, Fe dư, axit hết, ở TN2 axit dư,

1

(4)

hỗn hợp kim loại tan hết.

b. TN2: 2Al + 6 HCl 2 AlCl

3

+ 3 H

2

Mol x 3x x 3x/2 Fe + 2 HCl FeCl

2

+ H

2

Mol y 2y y y

0,25

Theo bài ra ta có pt: 27x + 56y = 8,3 (1)

TN2 : Kim loại hết, axit dư hỗn hợp khối lượng muối m

2

= 26,05g Ta có pt: 133,5x + 127y = 26,05 (2)

0,5

Từ (1), (2) giải ra ta có : x = 0,1mol, y = 0,1 mol.

%m

Al

= 32,53%

%m

Fe

= 100-32,53 = 67,47(%)

0,25

Vì ở TN2 kim loại tan hết, axit dư . Theo ĐLBTKL ta có:

m

Cl

= m

muối khan

– m

Kl

= 26,05 – 8,3 = 17,75g suy ra n

Cl

= 0,5 mol Từ đó có n

HCl p/ư

= 0,5 mol nên n

H2 thu dược

= 0,25 mol ; V

2

= 5,6 (lit)

0,75

- Theo bài ra để có 26,05g muối khan thì có 0,25 mol H2 thoát ra.

Vậy để có 21,6125g muối khan thì số mol H2 thoát ra là:

= ( 0,25 . 21,6125)

: 26,05 = 0,21 mol nên V

1

= 0,21 . 22,4 = 4,704 lít ( nếu thí sinh làm tròn một lần ra kết quả 4,65 lit cũng cho điểm tối đa)

0,5

5.

a. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mH2O + mCO2 = mNicotin + mO2 – mN2 = 6,48 + (12,096 : 22,4 ).32 – 1,12 = 22,64 gam

Gọi số mol H2O = a => số mol CO2= 10a/7 Thay vào ta được: 18.a + 44.10a/7 = 22,64

a = 0,28 => mH2O = 0,28.18 = 5,04 gam, VCO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít

0,5 0,5

(5)

b.

nC = nCO2 = 0,4 mol => mC = 0,4.12 = 4,8 gam

nH = 2.nH2O= 0,28.2 = 0,56 mol => mH = 0,56 gam nN = 2nN2 = 2. 1,12/28 = 0,08 => mN = 1,12 gam

mO = mNicotin - mC – mH - mN = 6,48 – 4,8 – 0,56 – 1,12 = 0 gam Vậy chất nicotin chỉ chứa C, H, N.

Gọi công thức hóa học là ( CxHyNz) n điều kiện: n nguyên , dương.

x : y : z = nC : nH : nN = 0,4 : 0,56 : 0,08 = 5 : 7 : 1

Vậy CT đơn giản nhất là C5H7N . CTHH có dạng (C5H7N)n

Ta có

122 < M(C5H7N)n < 203 122 < 81n <203

1,5 < n< 2,5 Từ ĐK ban đầu nên Chọn n = 2 vậy CT phân tử là C10H14N2

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25 Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm. Nếu thí sinh làm cách khác, lí luận chặt chẽ, đúng kết quả

thì vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. c)

Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 25%.. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình

Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá.?. Nếu cho hỗn hợp đó thực hiện phản ứng este hóa thì khối lượng este

Đun nóng hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì phản ứng xảy ra với hiệu suất được coi là 100%, tạo ra hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với

Ngoài ra, sự ức chế phát triển của vi khuẩn ở nồng độ bạc thấp và sự phân bố tốt của TiO 2 - nano Ag trên nền nhựa PP thông qua các kết quả của phổ EDX, giản đồ

Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.. b.Tính khối lượng dung dịch brom đã tham gia phản