• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 18 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 18 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 NS: 22/12/2018 ND: 24/12/2018

Tập đọc Tiết 35 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút);

bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn văn,

đoạn thơ đã học ở HK1.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài

tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ đề Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

- Có ý thức học Tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu. PBT 2 III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Rất nhiều mặt trăng.

- Y/c HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu 1, 3 - Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

2.Ôn tập TĐ và HTL: (15’)

- GV kiểm tra lần lượt từng em và đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát ,diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút).

3.Bài tập 2: (14’)

- Y/c HS đọc yêu cầu bài.

- GV nhắc HS chú ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.

- GV y/c HS thảo luận nhóm 4.

- 2 HS trả lời

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.HS đọc theo chỉ định trong phiếu + TL.

- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

(2)

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng

thả diều

Trinh Đường

Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.

Nguyễn Hiền

“Vua tàu thuỷ”

Bạch Thá Bưởi

Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam

Bạch Thái Bưởi từ hai bàn tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn.

Bạch Thái Bưởi

Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại.

Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi

… … … …

… … … …

- GV nhận xét, đánh giá.

4.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nd tiết ôn tập.

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn tập.

- Nghe.

Toán Tiết 86 Dấu hiệu chia hết cho 9

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.

- HS có ý thức học Toán.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu. Bảng con. PBT III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Luyện tập

- Y/c HS làm lại BT 3/96: làm nháp.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9: (8’)

- GV cho HS nêu các VD về những số chia hết cho 9.

- GV nêu VD về những số không chia hết cho 9.

- Hướng dẫn HS đi đến kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

* Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.

c.Thực hành:

* Bài 1: (10’) Trong các số sau...cho 9?

- HD HS hiểu y/c bài tập.

- Cho HS làm vào PBT (cá nhân) - Nhận xét.

- 3 HS nêu kết quả.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- HS dựa vào bảng nhân để nêu VD.

 Nhận xét về những số chia hết cho 9.

- Theo dõi.

- Vài HS đọc kết luận.

- Theo dõi.

- Các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643;

29385.

(3)

* Bài 2: (10’) Trong cỏc số sau...cho 9?

- Y/c HS suy và làm vào bảng con.

- Nhận xột.

3.Củng cố, dặn dũ: ( 2’) - Hệ thống nd tiết học.

- GV nhận xột tiết học. Dặn dũ.

- Cỏc số khụng chia hết cho 9 là: 96;

7853; 5554; 1097.

- Nghe.

Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kì I I. Yờu cầu cầu đạt:

- Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.

- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày

II. ĐDDH:

- Sách đạo đức 4 - Các phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Tổ chức

II- Kiểm tra: nêu tên của 3 bài đạo đức học từ tuần 12 đến tuần 17

III- Dạy bài mới + HĐ 1: Ôn tập

- Chia lớp thành 3 nhóm

- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Hãy kể tên các bài đã học

- Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét và bổ xung

+ HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo

đức

- Giáo viên đa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hàng các hành vi của mình

- Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét và kết luận - Giáo viên phát phiếu học tập

- Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng sau - Thu phiếu để nhận xet

- Hát

- Vài học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm - Học sinh lắng nghe

- Các nhóm thảo luận và trả lời - 3 bài học đó là:

+ Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ;

+ Biết ơn thầy giáo ,cô giáo;

+Yêu lao động.

- Học sinh nhận xét và bổ sung . - Học sinh trả lời

- Đại diện các nhóm lần lợt nêu ghi nhớ của bài .

- Lần lợt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên

- Nhận xét và bổ xung

NS: 23/12/2018

ND: 25/12/2018 BUỔI CHIỀU:

Khoa học Tiết 36 Khụng khớ cần cho sự sống I.Yờu cầu cần đạt:

(4)

- Nêu được con người, động vật,thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.

- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong

đ/s.

- Yêu thích tìm hiểu và khám phá khoa học.

*GDBVMT: (Liên hệ + Bộ phận) GDHS biết không khí trong lành sẽ mang lại sức khỏe cho

con người. Chính vì thế chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn .

*BĐKH: (Liên hệ) Trong bầu khí quyển của trái đất, nitơ chiếm khoảng 78%, ô-xi chiếm…

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu. Hình trang 72, 73 SGK.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (4’) Không khí cần cho sự cháy - Để sự cháy diễn ra liên tục cần có những điều kiện gì?

- Lấy VD chứng minh không khí cần cho sự cháy.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

- 2 HS trả lời.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

b.Hoạt động 1: (13’) Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.

* Mục tiêu:

+ Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở.

+ Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống.

- GV giúp HS mục Thực hành .

- Nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống.

- GV đánh giá.

- HS làm theo mục thực hành như hướng dẫn.

- HS nêu nhận xét.

- HS phát biểu.

c.Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật và động vật.

*Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.

- GV yêu cầu HS quan sát H.3, 4.

+ Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?

- GV nêu vai trò của kông khí đối với động vật và thực vật.

- GV giảng: Tại sao không để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa.

- HS quan sát.

+ Vì không có đủ không khí.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

(5)

- GV rút ra Bài học: SGK/66, 67. - Đọc: 2, 3 HS.

d.Hoạt động 3: HS khá, giỏi:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.

* Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.

- GV yêu cầu HS quan sát H.5, 6 và TLCH sau:

+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước.

+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.

- GV y/c vài HS trình bày.

+ Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.

+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?

+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi?

- Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.

- GV rút ra Bài học: SGK/73.

3.Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- HS quan sát theo cặp.

+ Bình ô-xi người thợ lặn.

+ Máy bơm không khí vào nước.

- Đại diện vài nhóm trình bày kết quả.

+ Con vật nhốt trong bình không đậy nắp sẽ sống lâu hơn con vật nhốt trong bình đậy nắp.

+ Khí ô-xi.

+ Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, …

- 2 HS đọc.

- Nghe.

HĐNGLL SHCLB NS: 24/12/2018

ND: 26/12/2018

Tập đọc Tiết 36 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 4) I.Yêu cầu cần đạt:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài;

trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).

- Có ý thức viết đúng và đẹp. Học nghiêm túc.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu. Phiếu viết tên bài tập đọc HTL.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ:

2.Bài mới: (1’)

a.Giới thiệu bài: - Ghi đề + đọc mục tiêu.

(6)

b.Ôn tập tập đọc và HTL: (15’) - Thực hiện như tiết 1.

3.Bài tập 2: (17’) Chính tả (nghe - viết) Đôi que đan

- Y/c HS đọc bài chính tả.

- Nêu nd bài chính tả.

- GV y/c HS tìm những từ dễ viết sai và hay nhầm lẫn.

- HD cách trình bày.

- Đọc lại bài chính tả.

- GV đọc bài.

- GV đọc chính tả.

- GV đọc lại toàn bài.

- Nhận xét 1 số bài.

3.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét tiết học, dặn HS về luyện viết lại bài thơ Đôi que đan.

- 2 HS đọc.Cả lớp theo dõi SGK.

- 2 HS: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai chị em, những mũ, khăn áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.

- HS tìm + luyện đọc và luyện viết vào bảng con.

- Cả lớp đọc thầm.

- Nghe.

- Viết vào vở.

- Soát lại bài, tự sửa lỗi.

- Cả lớp theo dõi.

- Nghe

Toán Tiết 88 Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2

vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

- GDHS ý thức học tập.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu. PBT.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Dấu hiệu chia hết cho 3 - Y/c HS làm lại BT 3/98.

- NX

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Thực hành:

* Bài 1: (8’) Trong các số...

- Y/c HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9; dấu hiệu chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

- Yêu cầu HS nêu kết quả: CN làm miệng.

- Nhận xét.

* Bài 2 (7’) Tìm chữ số...

- 2 HS.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS.

a, Các số chia hết cho 3: 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66 816.

b, Các số chia hết cho 9: 4563 ; 66 816.

c, 2229 ; 3576.

(7)

- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 3.

- Y/c lớp làm vào PBT (cá nhân)

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 3: (14’) Câu nào đúng, câu nào sai?

- Y/c HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại.

a, 945

b, 225 ; 255 ; 285.

c, 762 ; 768.

Câu a đúng. Câu b sai . Câu c sai. Câu d đúng.

- Nghe.

Chính tả Tiết 18 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 6)

I.Yêu cầu cần đạt:

- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng dạy học tập đã quan sát; viết được đoạn mở

bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2) - Có ý thức học và yêu thích tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu. Phiếu viết tên bài tập đọc HTL. PBT 2.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (2’)

- Có mấy cách mở bài và kết bài ? 2.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Tập đọc và HTL: (15’) - Thực hiện như tiết 1.

3.Bài tập 2: (14’) Cho đề TLV sau...

- GV y/c HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS:

a.Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.

- GV y/c HS đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét.

b.Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng

- GV nhận xét, khen những HS viết hay.

- Mở bài trực tiếp và gián tiếp….

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm.

- HS xác định yêu cầu bài : miêu tả đồ vật – của em.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS quan sát đồ dùng học tập của mình và ghi kết quả vào PBT.

- HS phát biểu ý kiến.

- HS viết bài

- Vài HS đọc bài làm của mình.

(8)

4.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành dàn ý, phần mở bài và phần kết bài.

- Nghe

BUỔI CHIỀU:

Kể chuyện Tiết 18 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 2)

I.Yêu cầu cần đạt:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2);biết đầu biết dùng thành ngữ,tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).

- Có ý thức học và yêu thích tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên bài tập đọc HTL.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ:

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

2.Ôn tập tập đọc và HTL: (15’) - Thực hiện như tiết 1.

3.Bài tập:

*Bài tập 2: (9’ ) Đặt câu...các bài tập đọc.

- GV y/c HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS suy nghĩ, làm nháp.

- Y/c 1 số HS trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá.

*Bài tập 2: ( 8’) Em chọn thành ngữ,...

- Y/c HS t/l nhóm về 4 tình huống.

- GV nêu từng tình huống.

- YC HS thảo luận.

- NX, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề. Cả lớp đọc thầm.

- Làm việc cả lớp.

- 6 HS .

- 2 HS đọc.

- HS thảo luận (nhóm lớn) - Nghe.

KĨ THUẬT:

Bài

: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Yêu cầu cần đạt:

- Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .

Không bắt buộc HS nam thêu . - Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh .

II .ĐDDH :

(9)

- Bộ đồ dùng kĩ thuật .

- Tranh qui trình các bài trong chương III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS

- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b .Hướng dẫn + Hoạt động1 :

- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình .

- GV nhận xét + Hoạt động 2:

- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .

- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn .

- Gợi ý 1 số sản phẩm

1 / Cắt khâu , thêu khăn tay . 2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây

3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . a ) Váy em bé

b ) Gối ôm

* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ?

* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm

* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ?

- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích .

- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ

- 2 - 3 học sinh nêu.

- HS nhắc lại các mũi thêu đã học

- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản .

- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép .

- Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , cây mấm … có thể khâu tên mình .

- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần .

- Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy .

(10)

và kết quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

NS: 25/12/2018 ND: 27/12/2018

Toán Tiết 89 Luyện tập chung

I.Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản và giải toán.

- GDHS ý thức học tập.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu. PBT III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Luyện tập - Y/c 3 HS làm lại BT 1/98.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Thực hành:

* Bài 1: (9’) Trong các số...

- Y/c HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

- Y/c HS lần lượt nêu kết quả từng câu.

- Nhận xét.

* Bài 2: (13’) Trong các số...

- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5; cho 3 và 2; cho cả 2, 3, 5 và 9.

- Y/c HS làm bài vào vở.

- Nhận xét.

* Bài 3: (7’) Tìm chữ số...

- Y/c HS làm vào PBT.

- GV nx, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- 3 HS thực hiện.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- Nhắc lại

a, 4568 ; 2050 ; 35 766 b, 2229 ; 35766

c, 7435 ; 2050 d, 35 766.

- Nhắc lại.

a, 64 620 ; 5270 b, 57 234 ; 64 620.

c, 64 620.

- Nhóm đôi.

a, 528 ; 558; 588. b, 603 ; 693.

c, 240 d, 354

- Nghe

Luyện từ và câu Tiết 36 Kiểm tra cuối HKI

Đề kiểm tra của nhà trường.

(11)

ĐỊA LÍ:

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (Cuối học kì I) **************

Đề thi trường ra

Tập làm văn Tiết 36 Kiểm tra cuối HKI

Đề kiểm tra của nhà trường.

BUỔI CHIỀU:

Luyện Toán Tiết 61 Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố và giúp HS bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3,

vừa chia hết cho 2 trong một số tình huống đơn giản.

- GDHS ý thức học tập.

II.Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (2’) b.Luyện tập:

* Bài 1: (15’) Trong các số...

- Y/c HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9; dấu hiệu chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

- Yêu cầu HS nêu kết quả: CN làm miệng.

- Nhận xét.

* Bài 2 (15’) Tìm chữ số...

- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 3.

- Y/c lớp làm vào vở.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Ghi đề.

- 1 HS.

a, Các số chia hết cho 3: 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66 816.

b, Các số chia hết cho 9: 4563 ; 66 816.

c, 2229 ; 3576.

- HS nhắc lại.

a, 945

b, 225 ; 255 ; 285.

c, 762 ; 768.

(12)

2.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học.

- Nghe.

Luyện Tập làm văn Tiết 70 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 6) I.Yêu cầu cần đạt:

- Củng có và giúp HS biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng dạy học tập đã quan sát;

viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.(BT2) - Có ý thức học và yêu thích tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (2’)

2.Bài tập 2: (30’) Cho đề TLV sau...

- GV y/c HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS:

a.Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.

- GV y/c HS đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét.

b.Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng.

- GV nhận xét, khen những HS viết hay.

3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành dàn ý, phần mở bài và phần kết bài.

- Ghi đề.

- 1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm.

- HS xác định yêu cầu bài miêu tả đồ vật – của em.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS quan sát đồ dùng học tập của mình và ghi kết quả vào vở nháp.

- HS phát biểu ý kiến.

- HS viết bài vào vở.

- Vài HS đọc bài làm của mình.

- Nghe

NS: 26/12/2018 ND: 28/12/2018

Toán Tiết 90 Kiểm tra cuối HKI

Đề kiểm tra của nhà trường.

HSTT

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). Góp

Kiến thức: Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả ngôi trường đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.. Biết lựa chọn

Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) của em... Em hãy nhắc lại ghi nhớ của bài văn miêu tả đồ vật ? 1. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và

Kết bài: Nêu lợi ích của cây, cảm nghĩ về những nét đẹp, chăm bón cho cây....

Nắm vững hai cách mở bài (mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.. Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo

- Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng, viết được kiểu mở bài gían tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi

Viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em... * Bố của em là một thợ mộc