• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 25/12/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01//01/2018

Toán

Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các số chia hết cho 9.

3. Thái độ: GD Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy ghi phần ghi nhớ, BT củng cố.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- KT bài: Luyện tập.

Nhận xét,đánh giá.

B. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đầu bài.

b) Tiến trình bài học: (28’)

* Dấu hiệu chia hết cho 9:

- Hướng dẫn học sinh thực hiện

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9:

Lưu ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.

* Luyện tập Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.

- Tại sao em chọn những số trên chia hết cho 9.

- Giáo viên nhận xét

*Bài 2 : HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở.

- 2 HS lên bản làm

* 72 : 9 = 8 vì 7 + 2 = 9, 9 : 9 = 1

* 657 : 9 = 73 6 + 2 + 7 = 18, 18 : 9 = 2

* 182 : 9 = 20 (dư 2)

Vì 1 + 8 + 2 = 11; 11 : 9 = 1 (dư 2)

* 451 : 9 = 50 (dư 1)

Vì 4 + 5 + 1 = 10; 10 : 9 = 1 (dư 1) - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- 99, 108, 5643, 29385

+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- 2 em thực hiện. Cả lớp nhận xét.

- HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa bài.

(2)

+ Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 3

- HS đọc đề, tự làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.

- Nhận xét tiết học.

- Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097.

+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9.

--- TIẾNG VIỆT

Tiết 35: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.

3. Thái độ: Hs có ý thức học tập tích cực.

II. ĐDDH:

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2, bút dạ.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 3 HS KT bài: Rất nhiều mặt trăng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

Gv nêu mục tiêu và ghi đầu bài b) Tiến trình bài học: (28’)

* HĐ1: Kiểm tra tập đọc

- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài.

- Giáo viên kiểm tra 8 em.

- Nhận xét đánh giá từng học sinh

* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu

(H) Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể.

- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận .

- Bốc thăm - đọc bài - trả lời câu hỏi - Đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu SGK.

- Trả lời

- Hoạt động nhóm và hoàn thành vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày

(3)

- Nhận xét- Kết luận 3. Củng cố dặn dò: (3’)

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.

- Nhận xét tiết học.

--- Ngày soạn: 25/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02/01/2018 Toán

Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các số chia hết cho 9.

3. Thái độ: Hs tích cực học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 HS lên bảng KT bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Nội dung; Dấu hiệu chia hết cho 3:

- Hướng dẫn học sinh thực hiện VD.

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3:

- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.

- Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc

3. Luyện tập Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.

- Tại sao em chọn những số trên chia hết cho 3.

* 63 : 3 = 21 vì 6 + 3 = 9, 9 : 3 = 3

* 123 : 3 = 41 1 + 2 + 3 = 6, 6 : 3 = 2

* 91 : 3 = 30 (dư 1)Vì 9 + 1 = 10 ; 10 : 3 = 3 (dư 1)

* 125 : 3 = 41 (dư 2)

Vì 1 + 2 + 5 = 8; 8 : 3 = 2 (dư 2)

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

- Hs nhắc lại.

- Hs nêu: 231 ; 1879 ;

+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

(4)

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2:

- Tìm ra những số không chia hết cho 3.

- Tại sao không chia hết cho 3 ? 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học

- 2 em thực hiện. Cả lớp nhận xét.

- Hs nêu: 502 ; 6823 ;55553 ; 644311 -Tổng các chữ số của từng số trên không chia hết cho 3.

--- TIẾNG VIỆT

Tiết 35: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và dùng thành ngữ, tục ngữ phù hợp.

3 Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung BT 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : Thực hiện như tiết 1

* H/d HS làm bài tập:

- 7 em bốc thăm, đọc bài

Bài tập 2: Đặt câu với các từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.

- Nhận xét – tuyên dương

Bài tập 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn.

a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn

a) Nguyễn Hiền rất có chí ./ …

b) Lê - nác - đô đa Vin - xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài./…

c) Xi - ôn - cốp - xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có./…

d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./ …

e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ …

* Có chí thì nên.

(5)

luyện cao?

b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?

c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?

2. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học

- Có công mài sắt, có ngày nên kim.

* Người có chí thì nên - Nhà có nền thì vững.

* Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

- Thất bại là mẹ thành công.

- Thua keo này, bày keo khác.

--- CHIỀU

TIẾNG VIỆT

Tiết 18: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).

2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp đoạn viết.

3. Thái độ: GD Hs tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh minh họa truyện tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’) Ghi đầu bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’) Bài 1: Kiểm tra các bài tập đọc Bài 2: Nghe – viết: Đôi que đan - Giáo viên đọc toàn bài: Đôi que đan.

- Nội dung bài thơ này nói lên điều gì?

- Cho học sinh viết 1 số từ dễ lẫn.

- Giáo viên đọc học sinh viết bài.

- G/v đọc cho học sinh soát bài.

- Yêu cầu hs đổi vở chéo nhau soát lỗi.

- Giáo viên nhận xét bài của Hs.

- Học sinh theo dõi SGK.

- Hs lắng nghe

- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.

- Học sinh viết vào bảng con.

- Học sinh viết vào vở.

- Học sinh soát bài.

- Học sinh soát lỗi.

- Học sinh lắng nghe.

2. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

(6)

Bác Hồ với những bài học về đạo đức lối sống Bài 5: NHỚ ƠN THẦY CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học.

2. Kĩ năng: Có hành động đúng đối với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo.

3. Thái độ: GD Hs biết ơn thầy, cô giáo

II.ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ: Tại sao phải quý trọng thời gian?

- Gv nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ 1. Hoạt động 1:

- GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/18)

- Đối với những người làm nghề dạy học, Bác Hồ có những ý nghĩ và tình cảm như thế nào?

- Bác Hồ đã nghĩ gì về vai trò của các thầy cô giáo?

2.Hoạt động 2:

GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi:

- Em hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ: Những người thầy giáo tốt, dù không được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng?

3.Hoạt động 3:

- Em hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo?

- Em hãy viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày 20/11.

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:

? Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo?

- Nhận xét tiết học

2 HS trả lời

- HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân

- Hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

- Hoạt động cá nhân - HS làm trên giấy nháp -Vài HS đọc cho cả lớp nghe

--- Ngày soạn : 26 /12/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày 03/01/2018 Toán

Tiết 88: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính toán thành thạo.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

(7)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 3 HS KT bài: Dấu hiệu chia hết cho 3.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’) Bài 1:

-Y/c HS đọc đề bài - tự làm bài Chữa bài : + Số nào chia hết cho 3?

+Số nào chia hết cho 9

+Số nào chia hết cho3 nhưng không chia hết cho 9?

- GV nhận xét

Bài 2: Bài tập Y/c gì ?

-G/v gọi 3 HS lên làm cả lớp -Y/c HS nhận xét bài trên bảng - GVNX

- 3 Hs trả lời.

- HS làm bài

- 4563 , 2229 , 3576 , 66816.

- 4563, 66816 - 2229, 3576

- Tìm những số thích hợp để viết vào ô trống

- HS làm bài : a. 945

b. 225, 225, 285 c. 762, 768 Bài 3:

- Yêu cầu HS tìm câu đúng, câu sai ? - GVNX

- 1 HS làm - lớp vở –chữa bài.

a / Đ b/ S c/ S d/ Đ 3. Củng cố, dặn dò: (3')

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài tiếp.

--- TIẾNG VIỆT

Tiết 18: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: .

1.Kiến thức: Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết được được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện

3. Thái độ: GD Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng phụ viết nội dung BT 2.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 HS lên bảng Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

* HĐ1: Kiểm tra đọc - Kiểm tra 8 em

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:

- Yêu cầu hs đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài đã học

a. Một mở bài kiểu gián tiếp:

b. Kết bài kiểu mở rộng :

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

- Bốc thăm đọc bài - trả lời câu hỏi

- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Cả lớp đọc thầm truyện “Ông trạng thả diều” (SGK/104)

Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông...

Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa:

Có chí thì nên. Có công mài sắc, có ngày nên kim.

--- TIẾNG VIỆT

Tiết 36: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 5) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).

2. Kĩ năng: Nhận biết được các từ loại đã học, có kĩ năng đặt câu hỏi xác định bộ phận đã học.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh hoạ sgk.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

(9)

- Gọi 2 HS lên bảng KT bài: Rất nhiều mặt trăng.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’) 1) Kiểm tra đọc : 8 em - Gv nhận xét, tuyên dương 2) - Yêu cầu của bài làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Nhận xét bài ở bảng lớp.

- Giáo viên chốt lại lời giải + Danh từ:

+ Động từ:

+ Tính từ:

* Đặt câu cho bộ phận được in đậm -Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.

- Nắng phố huyện vàng hoe.

-Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.

- Học sinh trả lời.

- 2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.

- Học sinh bổ sung, nhận xét.

- Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDi, Phù lá.

- Dừng lại, chơi đùa.

- Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.

- Buổi chiều xe làm gì?

- Nắng phố huyện thế nào?

- Ai đang chơi đùa trước sân?

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

--- BUỔI CHIỀU

TH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TIẾT 1 I.MỤC TIÊU:

- HS đọc truyện Sự tích các loài hoa

- Trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện Sự tích các loài hoa

- Củng cố cho HS về từ láy, DT chung và DT riêng, ĐT, câu kể Ai thế nào?.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.KTBC B. Bài mới

1 Giới thiệu bài 1’

2 Luyện tập 31’

Bài1. Đọc truyện Sự tích các loài hoa

(10)

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Chia bài thành 3 đoạn đọc.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc bài trong nhóm - Tổ chức cho HS đọc phân vai Bài 2. Chọn câu trả lời đúng

- YC HS đọc thầm và làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài

+ Thần Sắc Đẹp quyết định ban tặng hương thơm cho những loài hoa như thế nào?

+ Theo em tại sao thần Sắc Đẹp quyết định như vậy?

+ Câu trả lời nào của hoa hồng thể hiện tấm lòng thơm thảo như thế nào?

+ Vì sao hoa râm bụt không được Thần ban tặng hương thơm?

+ Câu trả lời của ngọc lan thể hiện tấm lòng thơm thảo như thế nào?

Đáp án: h – 3; i – 3; k – 2 ; l - 2 - NX chốt KT

3. Củng cố, dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- Lớp theo dõi - Theo dõi - 6 em - Nhóm đôi - 3 nhóm đọc

- Thần Sắc Đẹp quyết định ban tặng hương thơm cho những loài hoa có tấm lòng thơm thảo.

- Vì chỉ có tấm lòng thơm thảo mới xứng đáng với làn hương thơm.

- Muốn chia sẻ hương thơm của mình cho muôn loài.

-Vì hoa râm bụt chỉ muốn có hương thơm để mọi người phải nể - Nhường quà tặng cho người

khổ hơn mình.

--- TH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP TIẾT 2 I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS về cách viết đoạn văn tả công dụng của đồ vật.

- Rèn cho HS kĩ năng viết văn - GD HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.KTBC B. Bài mới

1 Giới thiệu bài 1’

2 Luyện tập 31’

Bài1. Giải ô chữ

-Gọi HS giải tùng dòng ngang - NX chốt đáp án đúng

- 11 em

1- Công cha 2- Đói cho sạch 3- Áo cơm 4- Thương

(11)

Bài 2. Chọn câu trả lời đúng

- YC HS đọc thầm và làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài - NX sửa chữa cho HS 3. Củng cố, dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

5- Có chí 6- Chân tay 7- Tay chèo 8- chúng mình 9- đất nước

10 - nên kim 11 – thành công

- Làm bài, đọc bài làm của mình - HS nhận xét, bổ sung

-

--- Thực hành toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố dấu hiệu chia chia hết cho 2; 3; 5 và 9.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.KTBC:

2.Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Luyện tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm và chữa bài.

Bài tập 2:

- Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức

- YC HS làm bài vào vở Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đầu bài - HD phân tích đầu bài - YC HS làm bài vào vở Bài tập 4: Đố vui

3. Củng cố dặn dũ:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 3 em lờn bảng làm, lớp NX - 1em

- Cả lớp làm bài.

- 3 em lờn bảng làm, lớp NX - 1em

- Cả lớp làm bài.

- 1 em chữa bài miệng, lớp NX - Chữa bài miệng, lớp NX

--- Ngày soạn: 27 /12/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04/01/2018

(12)

T oán

Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,7.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản

3. Thái độ:HS tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bộ đồ dùng dạy học.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 3 HS KT bài: Luyện tập.

- Nhận xét , đánh giá 2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’) b) Tiến trình bài học: (28’) Bài 1:

- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài a. Các số chia hết cho 2 là b. Các số chia hết cho 3 là:

c. Các số chia hết cho 5 là:

d. Các số chia hết cho 3 là:

- Giáo viên nhận xét kết luận:

Bài 2

:- Yêu cầu học sinh đọc đề.

a. Số chia hết cho 2 và 5 là:

b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là:

c. Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là:

Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.

- Gv nhận xét, đánh giá

- Nêu yêu cầu. Làm bài vào vở và bảng lớp

- 4568 , 2050 , 35766 - 2225 , 35766

- 7435 , 2050 - 35766

- 64620 , 5270 - 57234 , 64620 - 64620

a. 528 chia hết cho 3 hoặc : ( 558, 588 chia hết cho 3)

b. 603 chia hết cho 9 hoặc 693 chia hết cho 3.

c. 240 chia hết cho cả 3 và 5.

d. 354 chia hết cho cả 3 và 2.

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

--- TIẾNG VIỆT

Tiết 35: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 6) I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

(13)

- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ vật.

3. Thái độ:Hs tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ bài văn miêu tả đồ vật (SGK/145, 70) - Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho BT2a.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 HS KT bài Luyện tập miêu tả đồ vật.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’)

* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng K/t (số học sinh còn lại): thực hiện như tiết 1.

* H/d HS làm bài tập

a. Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý:

- Yêu cầu hs chọn một đồ dùng học tập để quan sát.

- Yêu cầu trình bày dàn ý

b. Viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng.

- Gv nhận xét.

- Một hs đọc lại nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đồ vật trong SGK/145, - Từng học sinh quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.

- Viết theo yêu cầu và trình bày trước lớp

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

--- Ngày soạn : 27/12/2017

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 05/12/2018 T oán

Tiết 90: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề, đáp án và biểu điểm trường ra) ---

TIẾNG VIỆT

( Đề, đáp án và biểu điểm trường ra)

(14)

Sinh hoạt lớp

TUẦN 18 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 19 1. Nhận xét tuần 18:

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

* Tồn tại:...……….

* Tuyên dương: ...………...

………...…...

……….………...

* Nhắc nhở: ...

………...

2. Phương hướng tuần 19:

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.

- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp ăn ngủ bán trú.

- Mặc ấm khi trời lạnh để bảo vệ sức khỏe.

- Không mang quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

- Vừa học mới vừa ôn cũ để thi cuối học kì 1.

...

...

... ...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) của em... Em hãy nhắc lại ghi nhớ của bài văn miêu tả đồ vật ? 1. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và

- GV nhắc HS : Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc

Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.. Viết được kết bài cho bài văn miêu tả

Nắm vững hai cách mở bài (mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.. Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo

- Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng, viết được kiểu mở bài gían tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi

Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.. * Viết được kết bài cho bài văn miêu tả

2.Kĩ năng: Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).. 3.Thái độ: Có ý thức chịu khó qs, yêu