• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử LTVC - Lớp 3- Tuần 28

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử LTVC - Lớp 3- Tuần 28"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu

Khởi động Khởi động

Em thương làn gió mồ côi

Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

Nguyễn Ngọc Ký

- Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:

* Em hãy tìm sự vật được nhân hóa ?

- Sự vật được nhân hóa là: làn gió và sợi nắng.

(2)

Luyện từ và câu Nhân hóa.

Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ?

Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

(3)

a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.

Nguyễn Ngọc Oánh

Bèo lục bình tự xưng là : tôi

(4)

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

- Bèo lục bình tự xưng là : tôi

* Cách xưng ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.

Nhân hóa.

Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?

Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

(5)

b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.

Trần Nguyên Đào

Chiếc xe lu tự xưng là : tớ

(6)

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

- Chiếc xe lu tự xưng là : tớ

* Cách xưng ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.

Nhân hóa.

Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?

Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

(7)

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự

xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? - Bèo lục bình tự xưng là : tôi

- Chiếc xe lu tự xưng là : tớ

* Cách xưng ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục

bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang

nói chuyện cùng ta.

(8)

Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình… là một cách nhân hóa.

Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.

KẾT LUẬN

(9)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

CÂU Bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Để làm gì? ”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong

rừng mở hội thi chạy để chọn con

vật chạy nhanh nhất.

(10)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

CÂU Bộ phận câu trả lời câu hỏi

“ Để làm gì? ” a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ

móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất.

Để xem lại bộ móng.

Để tưởng nhớ ông.

Để chọn con vật chạy

nhanh nhất.

(11)

Bộ phận đứng sau từ “ để ” chính là bộ phận câu trả lời

cho câu hỏi “ Để làm gì ? ”

Nhân hóa.

Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?

Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

(12)

Bài 3: Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống trong truyện vui Nhìn bài của bạn:

Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

- Hôm nay con được điểm tốt à

- Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con nhìn bài của bạn

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi

thể dục ấy mà!

(13)

Bài 3: Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống trong truyện vui Nhìn bài của bạn:

Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

- Hôm nay con được điểm tốt à

- Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con nhìn bài của bạn

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà!

.

! ? .

?

(14)

*Câu nhằm để hỏi

Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống. Cần căn cứ vào nội dung đi trước ô trống.

?

*Câu bộc lộ cảm xúc,

lời đáp !

*Câu kể lại sự việc .

Nhân hóa.

Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?

Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

(15)

N G HE

C H Ấ M H Ỏ I C Â U H Ỏ

N H A N H N H Ấ T D Ấ U P H Ẩ Y

B È O L Ụ C B Ì N H M A Y Á O

? ? ??

? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? 1

2 3 4 5 6 7

C1: Trong câu: “Tai dùng để nghe” bộ phận nào trả lời câu hỏi : Để làm gì?

C2: Cuối câu hỏi có dấu gì?

C3: Câu sau thuộc loại câu gì ? “Con phải đến bác thợ rèn để làm gì ?”

C4: Ngày mai muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật như thế nào?

C5: Ta dùng dấu gì để ngăn cách các cụm từ trong câu?

C6: Trong câu: “Tôi là bèo lục bình”. Sự vật nào được nhân hoá?

C7: Trong câu:”Vải dùng để may áo” bộ phận nào trả lời câu hỏi :Để làm gì?

Trò chơi Giải ô chữ

Câu hỏi

(16)

N G HE

C H Ấ M H Ỏ I C Â U H Ỏ

N H A N H N H Ấ T D Ấ U P H Ẩ Y

B È O L Ụ C B Ì N H M A Y Á O

? ? ??

? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? 1

2 3 4 5 6 7

C1: Trong câu: “Tai dùng để nghe” bộ phận nào trả lời câu hỏi : Để làm gì?

C2: Cuối câu hỏi có dấu gì?

C3: Câu sau thuộc loại câu gì ? “Con phải đến bác thợ rèn để làm gì ?”

C4: Ngày mai muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật như thế nào?

C5: Ta dùng dấu gì để ngăn cách các cụm từ trong câu?

C6: Trong câu: “Tôi là bèo lục bình”. Sự vật nào được nhân hoá?

C7: Trong câu:”Vải dùng để may áo” bộ phận nào trả lời câu hỏi :Để làm gì?

N H A N H O Á

Trò chơi Giải ô chữ

Câu hỏi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

Hoạt động 1: Hãy cho biết các loại cây vừa được kể tên sống ở đâu?... Cây phượng vĩ: sống

Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự

Các em có thể vẽ thêm màu nền và một số hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn... Hoàn thành

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới động vật, cây cối, đồ vật...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ,

Câu 15: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản x ạ tạo với tia tới một góc 40 o.. Giá trị của góc