• Không có kết quả nào được tìm thấy

https://youtu.be/Qe377hiFO_Y Hình bình hành 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "https://youtu.be/Qe377hiFO_Y Hình bình hành 2"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG TOÁN 8 TUẦN 6 – HÌNH HỌC 1. THAM KHẢO

Các em học sinh tham khảo bài qua các video sau:

1. https://youtu.be/RNFH4_b3Rv8 Đường trung bình của tam giác, hình thang 2. https://youtu.be/gmYQFyTYro4 Đối xứng trục

3. https://youtu.be/Qe377hiFO_Y Hình bình hành 2. NỘI DUNG

1. Đường trung bình của tam giác, hình thang:

 Đường trung bình của tam giác a. Định lí 1: (sgk)

GT ABC có AD = DB, DE//BC KL AE =EC

* Định nghĩa: (Sgk) DE là đường trung bình của ABC b. Định lí 2 : (sgk)

GT ABC ;AD=DB;AE = EC KL DE//BC; DE = ½ BC

 Đường trung bình của hình thang a/ Định lí 3: (sgk trg 78)

GT hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED ; EF//AB//CD KL BF = FC

Định nghiã: (Sgk trang 78)

EF là đtb của hthang ABCD b/Định lí 4 : (Sgk)

1 1 1

F D E

A

B C

E F

A B

D C

E F

A B

D C

1 1 2

E F

A B

D C K

(2)

GT hình thang ABCD (AB//CD) AE = EB ; BF = FC

KL EF //AB ; EF //CD EF =

2. Đối xứng trục

 Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng : a) Định nghĩa : (Sgk)

b) Qui ước : (Sgk)

 Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:

Định nghĩa: (sgk)

Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua đường thẳng d.

d gọi là trục đối xứng

Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau

 Hình có trục đối xứng:

a) Định nghiã : (Sgk)

Đường thẳng AH là trục đối xứng của ABC b) Định lí : (Sgk)

Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD

3. Hình bình hành

 Định nghĩa :

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Tứ giác ABCD là hình bình hành

 AD//BC và AB//CD

Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.

 Tính chất : 2

CD AB

(3)

Định lí : SGK

GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại E KL a) AB = DC ; AD = BC

b) ;

c) EA = EC ; EB = ED

 Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:

a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành

c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành

e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành 4. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Trên cạnh AB, lấy hai điểm D, E sao cho AD = DE = EB. Gọi I là giao điểm của AM với CD. Chứng minh: AI = IM.

Bài 2. Cho tam giác ABC và hai đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BG, CG. Chứng minh tứ giác MNDE có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

Bài 3. Cho tam giác ABC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho A là trung điểm BD. Trên tia CB lấy điểm E sao cho B là trung điểm CE.

Hai đường thẳng AC và DE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:

DI DE

3 .

Bài 4. Tìm độ dài cạnh AB như hình bên:

Bài 5. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.

a) Chứng minh BE DF ABE CDF. b) Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành.

c) Chứng minh các đường thẳng EF, DB và AC đồng qui.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.

a) Chứng minh DE BF. b) Tứ giác DEBF là hình gì?

Bài 7. Cho hình bình hành ABCD. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB vad CD, M và N là giao điểm của AI và CK với BD.

a) Chứng minh: AI CK. b) Chứng minh: DM MN NB .

Bài 8. Lúc 6h45 sáng bạn Nam đi xe đạp điện từ nhà tới trường với vậntốc trung bình là 15km/h bạn đi theo con đường từ A=> B=> C=> D=> E=> G=> H như trong hình. Nếu có 1 con đường thẳng từ A=> H và đi theo con đường đó với vận tốc trung bình 15 km/h, bạn Nam sẽ tới trường lúc mấy giờ?

ˆ ˆ

B D A Cˆ ˆ

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát biểu các tính chất của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?.

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

b) Hình chữ nhật?.. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo BC và HK. Khi đó,tam giác ABC có AM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên tam giác ABC là cân tại A.. Các

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM. Cho hình vuông ABCD. Cho tam giác ABC có các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi H và K lần lượt là trung điểm

Do vậy ta nghĩ đến cách kẻ đường phụ. Cho tam giác ABC. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC.. Về mặt suy luận ta cần dựng một đoạn thẳng bằng

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung tuyến nào. Sử dụng linh hoạt