• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18B

Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2019 Thi viết chữ đẹp cấp trường Ngày soạn: 12/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức:Củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê tìm tòi, phát hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(5')Bài 1

Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ?

Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1’): Nêu mục tiêu bài học.

b- Bài tập.

* Bài tập 1(5')a/: Tính chu vi hình chữ nhật

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV quan sát giúp HS làm VBT - GV cùng HS chữa bài.

-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

Bài tập 2(5'): Tiến hành tương tự như BT1 Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

Bài tập 3(7’): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu

1hs lên bảng - HS nêu, nhận xét.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Biết số đo chiều dài, rộng cùng đơn vị đo.

- tính chu vi hình chữ nhật

- HS làm bài VBT - 1 HS lên chữa.

Bài giải

a. Chu vi hình chữ nhật là:

( 45 + 25 ) x 2 = 140 (m) Đáp số: 140 m

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài VBT - 1 HS lên chữa.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

(2)

tìm gì ?

Muốn tìm độ dài cạnh ta làm như thế nào?

- GV cho làm vở.

- GV chấm bài và nhận xét.

* Bài tập 4(7’): Giải toán

- GV cho HS tiến hành tương tự như BT3 - Nửa chu vi là chiều nào cộng với chiều nào của hình ?

- Chiều dài + chiều rộng = ? - Chiều rộng = ?

- Chiều dài = ?

- Biết chu vi. Cạnh hình vuông.

Bài giải

Độ dài cạnh của hình vuông là : 140 : 4 = 35(cm)

Đáp số: 35 cm Trao đổi bài kiểm tra kết qủa - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

-Dài + rộng.

Nửa chu vi hình chư nhật đó là:

200 : 2 = 100(m) Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

100 -70 = 30(m) Đáp số: 30 m 3. Củng cố, dặn dò(5')

Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?( d+ r) x 2;

cạnh x 4

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về ôn phép chia, tính chu vi, tính giá trị của biếu thức. Chuẩn bị bài sau

Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (tiết 5).

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

Viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đơn cho HS.

-Thái độ: GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.

-Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét - bổ sung

2.Bài mới: a- Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Từng hS lên bốc thăm .

(3)

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét đánh giá

c.Bài tập(15'): viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách

- Nhìn mẫu đơn trước và yêu cầu lá đơn này có gì khác nhau ?

- GV hướng dẫn:

+ Tên đơn: như cũ

+ Mục đích: Kính gửi: ghi rõ + Mục nội dung ghi cụ thể lí do - GV gọi HS làm miệng.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS viết vở bài tập.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

Nhận xét đánh giá

GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách)

- HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bàn đọc bài Đọc yêu cầu bài tập

Lá đơn này thể hiện nội dung đơn xin cấp thẻ đọc sách

HS nêu miệng Làm bài

- Đọc bài viết - Nhận xét bài bạn

3.Củng cố dặn dò:(5') - Trình bày mẫu 1 lá đơn?

- GV nhận xét tiết học

- Dăn vn: ôn kiến thức ,ghi nhớ mẫu đơn. Chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU:

Sau bài học HS biết

-Kiến thức: Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người,và biết đổ rác đúng nơi quy định.

-Kỹ năng: Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải

* LHGDBVMT:Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước tiểu.

* LHGDSDNLTKVHQ: Biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh -Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người.

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.

(4)

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khoẻ con người.

- Kĩ năng tư duy phê phán, làm chủ bản thân.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.

-,Phát triển kĩ năng giao tiếp( trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực…) thông qua hoạt động học tập.

- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác cùng mọi người xung quanh bảo vệ và vệ sinh môi trường mình đang sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh minh họa SGK

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ( 5')

- Hãy giới thiệu về gia đình em?

- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc mà em biết?

- Nhận xét - đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. Các hoạt động

*. Hoạt động1(13').

Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người.

- Chia nhóm yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK thảo luận theo gợi ý.

- Hãy nói cảm giác của em khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào?

- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác?

Chúng có tác hại gì đối với sức khỏe của con người ?

GV đọc thêm cho HS các thông tin về rác thải hiện nay

GV kl :

Trong rác thải chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.

Chuột gián,... sống nhiều ở những nơi có rác.

Chúng là vật trung gian truyền bệnh cho con người.

*. Hoạt động 2(12'):

Những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.

- Yêu cầu quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi.

- 3hs trả lời

- Hs khác nhận xét - bổ sung

- Làm việc theo nhóm

- Quan sát hình SGK và thảo luận - Một số HS trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét - bổ sung

- HS quan sát tranh SGK - Trả lời theo câu hỏi : - HS báo cáo kết quả

(5)

- Việc làm nào là đúng ? Việc làm nào là sai ? - Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? - Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em ?

Yêu cầu HS liên hệ đến môi trường mà em đang sống?

*,LHGDBVMT:

Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước tiểu.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.

SDNLTKVHQ: Biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh

- Nhóm khác nhận xét

- HS nghe nhắc lại…

3. Củng cố dặn dò(4')

Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người?

- Liên hệ giáo dục hs trong trường biết đổ rác đúng nơi quy định và có ý thức bảo vệ môi trường.

- GV nhận xét chung giờ học

- Dặn dò HS giữ gìn vệ sinh môi trường.

Chuẩn bị bài sau

_______________________________________________

Hoạt động ngoài giờ

Ngày soạn: 13/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết làm tính nhân, chia số có hai, ba chữ số với(cho) số có 1 chữ số.

Biết tính giá trị biểu thức, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Kiểm tra bài cũ:(5') chữa bài 3,4.

- Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật.

- GV nhận xét đánh giá 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài:(1')

b- Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1(8'): Đặt tính rồi tính( theo mẫu)

- GV đưa bảng phụ và hướng dẫn a. 38 x 6 = 874 : 2 = 38 874 2

x 6 07 437 228 14 0

-1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở - 4 hs lên bảng.

- Nhận xét - chữa bài

Muốn nhân( chia) số có hai, ba chữ số với(cho) số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

* Bài tập 2(7'): giải toán

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Để làm được bài toán ta dựa vào đâu?

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét - chữa bài

Muốn tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông ta làm như thế nào?.

* Bài tập 3(5'): Giải toán.

- Tiến hành tương tự BT2

- Hướng dẫn tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời.

- Nhận xét - chữa bài

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

Quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông

- 1HS lên bảng, dưới lớp làm VBT - HS khác nhận xét

Bài giải

a. Chu vi hình chữ nhật là:

( 25 + 15 ) x 2 = 80(cm) Chu vi hình vuông là:

21 x 4 = 84(cm)

Chu vi hình vuông lớn hơn chu vi hình chữ nhật số cm là:

84 - 80 = 4 (cm)

Đáp số:a. 80cm và 84cm b.4cm

HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng làm - Lớp làm VBT Bài giải

Số xe đạp đã bán là:

(7)

Nhận xét - chữa

Bài toán thuộc dạng toán gì?

* Bài tập 4(5'): Tính giá trị biểu thức.

- GV nêu yêu cầu ,HS nhận xét các dạng biểu thức

- Nhận xét - chữa bài

- Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có dấu ( ) ta thực hiện như thế nào?

87 : 3 = 29(xe)

Cửa hàng còn lại số xe đạp là:

87 -29 = 58(xe) Đáp số: 58 xe

giải toán về tìm một phần mấy của 1 số.

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài tập

a. 15 + 15 x 5 = 15 + 75 = 90

b. 60 + 60 : 6 = 60 + 10 = 70 c. ( 60 + 60) : 6 = 120 : 6

= 20 Nêu cách làm

- 3 HS trả lời 3. Củng cố dặn dò:(4')

Muốn tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông ta làm như thế nào?.

Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có dấu ( ) ta thực hiện như thế nào?

- GV nhận xét tiết học

Dặn:ôn kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I

_ __________________________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết 1 lá thư đúng thể thức, đúng nội dung Rèn kỹ năng viết thư cho HS.

-Thái độ: GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét - bổ sung.

(8)

2.Bài mới: a- Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét - đánh giá c.Bài tập(15'):

- Bài yêu cầu làm gì ?

- Viết cho ai ? Nội dung thư yêu cầu làm gì ? - Các em chọn viết thư cho ai? em sẽ hỏi gì ? - GV cho HS làm bài trong vở bài tập

- GV gọi HS làm miệng.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS viết vở bài tập.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

- Nhận xét đánh giá

GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến)

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc bài Đọc yêu cầu

- Viết thư.

- Người thân (người mình quý).

- Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc ....

HS nêu miệng - HS làm bài cá nhân - Một số HS đọc bài làm - Nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(5') - Trình bày mẫu 1 lá thư?

- GV nhận xét tiết học

- Dăn vn: ôn kiến thức ,ghi nhớ cách viết thư Luyện từ và câu

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (tiết 7)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào mẩu chuyện : Người nhát nhất.

-Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL đã học. Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học?

- Nhận xét - bổ sung.

(9)

2.Bài mới: a- Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét - đánh giá c.Bài tập(15'):

- Bài yêu cầu làm gì ? -Nghe

- GV gọi HS làm miệng.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS viết vở bài tập.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

- Nhận xét đánh giá

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc bài Đọc yêu cầu

- .

-HS đọc mẩu chuyện Người nhát nhất

HS nêu miệng - HS làm bài cá nhân - Một số HS đọc bài làm - Nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(5')

- Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy con phải làm gì?

- GV nhận xét tiết học - Dăn về nhà ôn kiến thức .

(10)
(11)

Ngày soạn: 13/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019

Thực hành Tiếng Viết ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức:Ôn tập từ chỉ hoạt động, ôn tập về so sánh

-Kỹ năng:Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Củng cố cách điền dấu câu cho đúng

-Thái độ: GD hs ý thức tự giác tích cực học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài:(1') 2. HDHS l m b i t pà à ậ

Bài 1: (10p)Gạch chân từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong bài

Tìm từ chỉ hoạt động có trong câu ăn trên Chúng được so sánh với nhau bằng từ nào?

-Qs giúp học sinh Chữa bài

Bài 2: (10p) Nối A với B để tạo thành câu Ai làm gì? Ai thế nào?

Đọc yêu cầu bài tập Đọc câu a:

Bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng.

Tương tự học sinh làm bài, 2 học sinh lên bảng làm

Chữa bài, nhận xét Đọc yêu cầu bài tập

Đọc nội dung cột A, Đọc nội dung

(12)

Để trả lời cho câu hoỉ làm gì ta thường dùng những từ gì?

Trả lời cho câu hỏi như thế nào? ...

Qs giúp hs Chữa bài a-3; b-1; c- 2 Hs đọc lại câu văn Bài 3: (9p) Điền dấu

- Đừng ăn thịt em, anh trai ơi

Đây là câu gì? Ta dùng dấu câu gì?

Tương tự hd hs làm tiếp phần còn lại

Khi đọc gặp các dấu câu con đọc như thế nào?

cột B

Từ chỉ hoạt động trạng thái Từ chỉ đặc điểm, tính chất.

1HS làm mẫu câu a, lớp nhận xét, chữa

Lớp làm tiếp bài vào vở Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh.

Xác định yêu cầu bài tập Đọc nội dung bài

- Câu cảm ta dùng dấu chấm than Hs làm bài, báo cáo, nhận xét

HS đọc lại bài văn đã điền dấu hoàn chỉnh

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Củng cố nọi dung đã ôn tập: Từ chỉ hoạt động, câu Ai làm gì? Ai thế nào?

- Nhận xét chung giờ học - Dặn về nhà xen lại bài.

Ngày soạn: 07/ 1/ 2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 Chính tả

Thực hành Tiếng việt ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Viết được một bức thư ngắn cho người thân (khoảng 7-10 câu) - Kỹ năng :Rèn kĩ năng viết thành câu.

-Thái độ :Yêu quý những người thân.

II. CHUẨN BỊ

-Bảng phụ chép trình tự mẫu của lá thư trang 83 SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

(13)

1- Kiểm tra bài cũ(5'):

- Nói những điều em biết về thành thị (nông thôn)?

Nhận xét - đánh giá 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1')Nêu mục tiêu:

b- Hướng dẫn làm bài tập(25'): GV treo bảng phụ ghi mẫu lá thư.

- Yêu cầu HS xác định nội dung thư.

-Bức thư gồm mấy phần?

-Nội dung chính của lá thư là gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở( viết khoảng 10 câu, trình bày đúng thể thức,nội dung hợp lý) - GV cho 1 HS nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình.

- GV nhận xét.

- GV nhắc nhở cách viết.

- GV cho HS viết vở.

- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- 2 HS nói miệng, HS khác theo dõi, nhận xét.

- HS nghe.

- 3 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu của lá thư viết trên bảng phụ.

- 3 phần: Đầu thư, nội dung chính, cuối thư Nội dung chính: Viết thư cho người than đẻ hỏi thăm sức khỏe

- HS nghe.

- 1 HS nói. HS khác nhận xét

- HS viết bài vào vở - HS đọc bài trước lớp.

- Nhận xét.

3- Củng cố dặn dò(4'): Một bức thư gồm mấy phần? (3 phần) -Nhận xét chung giờ học

- Về tập viết lại cho hay. Chuẩn bị bài sau

Giúp đỡ học sinh(Toán) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- KIến thức:Củng cố cách tính chu vi của hình chữ nhật, chu vi hình vuông -Kỹ năng: Thành thạo cách tính chu vi của hình chữ nhật, chu vi hình vuông -Thái độ: GDHS ý thức tự giác tích cực học tập

II. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài: ( 1p)

2.Hướng d n HS l m b i t p`(30)ẫ à à ậ Bài 1:

Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm

Đọc yêu cầu bài tập

HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở

(14)

như thế nào?

Qs giúp hs Chữa bài

Nêu lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?

Bài 2:

Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Tìm chiều dài ta làm như thế nào?

Tìm chu vi ta làm như thế nào?

Qs giúp hs Chữa bài

Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

Bài 3:

Qs giúp hs Chữa bài

Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

Bài 4:

Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Muốn biết khi rào xung quanh vườn hoa trừ cổng ra dài bao nhiêu m ta phải đi tìm gì?

Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

Chu vi hình chữ nhật là:

(15+ 8) x 2= 46(cm) Đáp số: 46cm Đọc bài toán

Mảnh đất HCN có: Chiều rông: 8m Chiều dài gấp đôi chiều rộng

Chu vi hình mảnh đất đó...m?

Chiều dài mảnh đất đó là:

8 x 2 = 16( m) Chu vi mảnh đất đó là:

( 8+ 16) x 2 =48(m) Đáp số: 48m -(Dài + Rộng)x 2

Đọc yêu cầu và làm bài, một hs chữa bảng Chu vi hình vuông là:

18 x4= 72( cm) Đáp số: 72cm Đọc bài toán và tóm tắt

Giải trên bảng Chữa bài

Chu vi vườn hoa là:

26 x 4 = 104(m) Chiều dài hàng rào là:

104-3= 101(m) Đáp số: 101m

3. Củng cố, dặn dò:(4P)

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- Muồn ính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học- Dặn về nhà xem lại bài.

(15)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

KỂ CHUYỆN MÓN ĂN NGÀY TẾT QUÊ EM I. MỤC TIÊU:

1. kiến thức: - HS kể được những món ăn mà gia đình mình đã ăn trong 3 ngày tết.

2. Kỹ năng: - HS biết 1 số món ăn truyền thống trong ngày Tết cổ truyền dân tộc ,giới thiệu món ăn ngày Tết ở địa phương mình.

3. Thái độ: - HS tự hào về các món ăn truyền thống trong ngày Tết của quê hương của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Hình ảnh về các món ăn truyền thống trong ngày Tết

- HS tìm hiểu về những món ăn mà nhà mình, quê mình đã thắp hương tổ tiên và ăn trong ngày tết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. B i m i:à ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG

CỦA TRÒ

*Khởi động: (5p)

Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển cho cả lớp thực hiện 1-2 tiết mục văn nghệ có nội dung về ngày tết.

- HS thực hiện A. Hoạt động cơ bản (3p):

- Giáo viên giới thiệu phổ biến nội dung - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

B. Hoạt động thực hành (20p):

- Lần lượt các HS trong nhóm kể các món ăn mà gia đình đã ăn trong những ngày tết.

- Các tổ cử thư ký ghi chép lại tên các món ăn mà các bạn trong nhóm kể.

- Giáo viên mời từng đại diện từng nhóm lên kể tên các món ăn mà các bạn trong tổ đã kể.

- Học sinh thực hiện kể theo nhóm của mình

- Giáo viên đưa mốt số hình ảnh các món ăn - HS lắng nghe

(16)

truyền thống trong ngày tết của các vùng miền và giới thiệu cho HS.

C. Hoạt động ứng dụng (5p):

-GV kết luận:

GV nhận xét giờ học

Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cho tiết học sau.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

___________________________________________________________________

Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015

Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I

_______________________________________________________

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 Toán

Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I (Đề và biểu điểm CM ra) ___________________________

_______________________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 18-PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 19

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm

(17)

*Nề nếp.

- Chuyên cần :đảm bảo không có HS đi học muộn.

- Ôn bài: HS tự giác khi ôn bài.

- Thể dục vệ sinh:Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn tuy nhiên các động tác tập chưa đều, vệ sinh lớp học sạch sẽ bàn ghế kê ngay ngắn , vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Việc mặc đồng phục khi đến trường thực hiện nghiêm túc.

*Học tập.

- Một số HS có ý thức tốt: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự giác tích cực trong học tập

NguyệAnh,Tiến,Thảo,Thanh,Thành,Hà,Đạt....Bên cạnh đó có một số HS chưa tập trung trong học tập,còn rụt rè ,chưa chuẩn bị bài chu đáo,còn làm việc riêng trong giờ học(Việt Anh,Vũ,Bảo)

- Giải toán trên mạng: tham gia đều đến vòng 9.

-Đã kiểm tra cuối kỳ xong,lớp tham gia đủ,nghiêm túc * Các hoạt động khác:

- Lao động: thực hiện tốt việc chăm sóc bồn hoa

- Không có HS mang và sử dụng đồ chơi nguy hiểm ,thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.không có HS mắc dịch bệnh. An tốt toàn giao thông thực hiện tốt.

3. Phương hướng tuần tới :Tiếp tục phong trào thi đua Uống nước nhớ nguồn.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp, đôi bạn cùng tiến cần phát huy hơn.

- Tăng cường rèn chữ viết, luyện đọc.

- Tiếp tục tham gia thi toán qua mạng : (vòng 9) hướng dẫn HS lập nhiều tài khoản để luyện, thời gian luyện tập tốt nhất.

- Xây dựng trường học, lớp học thân thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thông. Vệ sinh an toàn thực phẩm.Phòng dịch bệnh theo mùa

- Lao động theo sự phân công.

4.Chương trình văn nghệ.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Lµm bu thiÕp chóc tÕt, lµm hoa giÊy

I.Môc tiªu:

(18)

- Hớng dẫn HS biết làm bu thiếp chúc Tết (hoặc làm hoa giấy) để chúc,tặng bạn bè,ngời thân..nhân dịp năm mới

-Rốn cho hs cú đụi tay khộo

-Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học

II.quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp

III.Tài liệu và phơng tiện

-Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng

-Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành -Giấy vẽ,bút màu,bút viết

-Các loại bu thiếp cũ

IV.Các bớc tiến hành:

Bước 1:-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(1)

Bớc 2: GV cùng HS làm bu thiếp và hoa giấy(11)

*Phần 1: làm bu thiếp chúc Tết -Chọn kích cỡ bu thiếp theo ý thích -Trình bày trang đầu bu thiếp : Dùng bút màu trang trí đừơng diềm có thể tự vẽ,tô màu,cắt xé dán bằng giấy màu hay những hình ảnh mình thích,viết chữ

-Trang giữa tờ bu thiếp viết những lời chúc mừng

-Làm từng lớp hoa:

+ Dùng que đũa(cán bút) vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cánh hoa cong lên

+Làm bông hoa: Đặt và dán các lớp cánh hoa chồng lên nhau(2-3 lớp)

+ Làm nhị hoa:lấy giấy trắng hoặc vàng cắt nhị hoa

+ Làm đài hoa: Cắt 1 bông hoa 5 cánh màu xanh để làm đài hoa,dán đài hoa vào bông hoa

+Cột hoa vào cành:Luồn sợi dây vào tâm của hoa.Thắt nút đầu dây cho dây không bị tuột.Dán nhị lên che nút thắt.Sợi dây này để cột bông hoa vào cành(que).Cắt tờ giấy màu xanh rộng 1 ô

để dán, quấn vào que tạo thành cành hoa -Cắt 2-3 lá cây màu xanh,dán vào cành Bớc 3:Trng bày sản phẩm(5)

- NX

Bớc 4 :Nhận xét-đánh giá(3)

-GV khen ngợi HS có bàn tay kheó léo.Khuyến khích HS làm hoa,bu thiếp tặng bạn bè,ngời thân

Mỗi HS cần chuẩn bị :

+Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng

+Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành

+Giấy vẽ,bút màu,bút viết

+Các loại bu thiếp cũ để học cách trình bày, trang trí

HS ngồi theo nhóm HS trong nhóm giúp nhau hoàn thành sản phẩm và tập nói lời khi trao tặng bu thiếp*Phần 2: Làm hoa giấy tặng ngày Tết

-HS cắt các cánh hoa dới sự giúp đỡ của các bạn,GV

HS đặt sản phẩm lên bàn,GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.

(19)

Kỹ năng sống

Kĩ năng phòng tránh tai nạn th

ư

ơng tích (Tiết 2)

I.MụC TIÊU

- Giúp Hs tự nhận thức được những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi ngời xung quanh.

- Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thương tích trong cuộc sống hằng ngày.

- Bài tập cần làm: Bài 3,4,5

II. đồ dùng dạy học

- Vở bài tập KNS

- Phiếu BT cho hoạt động 1 III. Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ(3)

+ Hãy nêu những hành động, việc làm có thể gây ra tai nạn thơng tích cho bản thân và mọi ngời xung quanh?

+ Những việc làm đó có thể gây ra hậu quả gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1) b. H dẫn Hs hoạt động

*Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập( 5)

- Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 3- sbt

+ Em hiểu thế nào là nguy cơ?

- Gv hớng dẫn các em làm bài - Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập.

- Một số Hs trả lời

- 2 Hs đọc yêu cầu

- Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy ra.

- Lắng nghe

- Hs làm trên phiếu bài tập.

Phiếu bài tập

1.Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì? (Đánh dấu + vào

ô trống phù hợp)

Có thể bị gù lng. Có thể gây đau bụng.

Có thể bị vẹo cột sống. Có thể gây mệt mỏi.

Có thể gây đau lưng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao.

- Theo em những việc làm nào dưới dây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ

trên? (Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết)

Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản

quang nếu phảI đi học buổi tối.

Chỉ mang đến trường những thứ cần thiết.

(20)

Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt.

Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,..

Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc

cặp khác.

- Gọi Hs trình bày ý kiến của mình.

- Gv cùng Hs nhận xét, bổ sung

* Liên hệ thực tế:

+ Cặp sách của em là loaị cặp gì?

+ Hằng ngày em thờng mang những gì đến lớp?

* Kết luận: Chúng ta nên chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể.

Chỉ mang đến trờng những thứ cần thiết và đeo cặp khi cần thiết.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (2) + Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 4- trang 18.

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

- Cho Hs đọc các cách xử lí ở bên phải.

- Gv hớng dẫn Hs làm

- Chia lớp thành 4 nhóm để Hs thảo luận theo nhóm.

- Mời đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét, đánh giá.

- Gv chốt cách xử lí phù hợp.

*Hoạt động 3: Đóng vai(7) + Cho Hs đọc yêu cầu bài 5.

-Yêu cầu các nhóm đóng vai - Nhận xét , đánh giá.

* Liện hệ

*Kết luận: Khi bị thơng tích cần sơ

cứu kịp thời, sau đó đa đến bác sĩ nếu cần thiết.

3. Củng cố, dặn dò(2) - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà

- Hs trình bày

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs liên hệ bản thân

- Hs nhắc lại kết luận

- 2Hs đọc

- Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên tráI với một cách xử lí phù hợp ở bên phải.

- Hs đọc

- 4 nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs đọc yêu cầu bài 5: Hãy cùng cácbạn thực hành đóng vai các tình huống trên

- Các nhóm thực hành đóng vai - Các nhóm thực hành trớc lớp - Hs tự liên hệ bản thân

- Hs nhắc lại

(21)

Ngày soạn :03/ 01/ 2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2017

Thủ công

CẮT ,DÁN CHỮ VUI VẺ I.MỤC TIÊU: Giúp HS

- HS cắt, dán hoàn chỉnh chữ vui vẻ

- HS kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ đúng quy trình, kĩ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.

HS khéo tay: Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng và cân đối - HS thích cắt, dán chữ

II. CHUẨN BỊ: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ(3'):

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Các bước cắt dán chữ vui vẻ?

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1'): GV nêu mục tiêu tiết học b.Hoạt động 1(13'): Nhận xét chữ mẫu.

- GV cho HS quan sát mẫu chữ

VUI VẺ

- Nhắc lại các bước cắt dán chữ vui vẻ?

- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

- Nêu độ cao của các con chữ?

c. Hoạt động 2(15'): Thực hành

- Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.

- G: Để có sản phẩm đẹp, trước khi dán cần kẻ 1 đường làm mẫu, sắp xếp các chữ cho ngay ngắn và cân đối rồi mới dán.

- Quan sát giúp đỡ HS

- GV nhận xét, bình chọn sản phẩm cắt đúng, đẹp, dán cân đối và đánh giá sản phẩm của HS

- Để đồ dùng lên bàn - 2 hS trả lời

- Quan sát

- HS nêu các bước(3 bước)

- Các con chữ trong 1 chữ cách nhau 1 ô - Chữ V, U, E cao 5 ô, rộng 3 ô, chữ I cao

5 ô, rộng 1 ô

-

HS thực hành từng bước theo tranh quy trình

- HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét - Hs thu dọn dụng cụ

3. Củng cố – dặn dò(3'):- Nêu các bước kẻ, gấp, cắt dán chữ vui vẻ?

- Liên hệ giáo dục…

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về hoàn thành tiếp bài.

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 18

(22)

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

(23)

Đạo Đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn lại các bài đạo đức mà HS đã học từ đầu năm đến nay.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng hình thành khả năng nhận xét, đánh giá hành vi, các hành vi ứng xử đúng.

-Thái độ: Giáo dục HS thương yêu những người thân, biết ơn Bác Hồ và các thương binh, liệt sỹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ trong các bài đã học trong vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ?

- Nhận xét - đánh giá 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn ôn tập

*, Hoạt động 1(20'): Trò chơi" Hái hoa dân chủ"

Sử dụng một số câu hỏi yêu cầu hs lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi

- Vì sao phải kính yêu Bác Hồ ?

- Thế nào là giữ lời hứa ?Vì sao phải giữ lời hứa.

- Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải có tình cảm thế nào ? vì sao ?

- Vì sao phải chia sẻ vui buồn với bạn ?.

- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường ? - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? - Nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2(10') Liên hệ bản thân

- Em đã thực hiện việc giữ đúng lời hứa như thế

3 hs trả lời - lớp nhận xét

Lần lượt HS lên hái hoa và trả lời.

Nhận xét - bổ sung cho bạn

(24)

nào?

- Kể một số việc làm của bản thân trong việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thương binh và gia đình liệt sỹ, chia sẻ vui buồn cùng bạn, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, xây dựng trường học thân thiện, hs tích cực?

- Nhận xét đánh giá

- Nhiều hs nêu - Nhận xét bổ sung

3. Củng cố- Dặn dò(4'):

- Nêu 1 việc em đã làm trong việc giữ đúng lời hứa?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhớ và thực hành các điều đã học. Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?. Biết một