• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỨNG MINH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỨNG MINH"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP PHÉP LẬP LUẬN

CHỨNG MINH

(2)

II. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

1. Chứng minh là một phép lập luận dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhậnđể chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.

Các lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.

2. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.

Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa chữa.

* Dàn bài:

- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.

- Thân bài: Nêu lí lẽ và dãn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn.

- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn của phần Mở bài

* Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.

(3)

I. Các bước làm bài văn

lập luận chứng minh

(4)

Cho đề văn: Nhân dân ta

thường nói: “ Có chí thì nên”.

Hãy chứng minh tính đúng đắn

của câu tục ngữ đó.

(5)

1.Tìm hiểu đề và tìm ý

a. Tìm hiểu đề b. Tìm ý

c. Phương pháp lập luận

(6)

a. Tìm hiểu đề

Thể loại Chứng minh

Vấn đề cần chứng minh

Có chí thì nên

(7)

b. Tìm ý

Chí: Là kiên trì, bền bỉ theo đuổi một việc gì đó tốt đẹp.

Nên: Là kết quả, là thành công.

Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn

của Chí trong cuộc sống

(8)

c. Phương pháp lập luận

Có 2 cách lập luận

Nêu dẫn chứng xác thực

Nêu lí lẽ.

(9)

Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí, và nghị lực trong cuộc sống

mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí.

 Nêu luận điểm cần chứng minh.

2. Lập dàn ý

a. Mở bài

(10)

b. Thân bài

Nêu lí lẽ và dẫn chứng chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

- Xét về lí:

Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.

Không có chí thì không làm được gì.

- Xét về thực tế:

Những người có chí đều thành công (dẫn chứng).

Chí giúp ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được (dẫn chứng).

(11)

Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những

việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn.

 Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.

c. Kết bài

(12)

3. Viết bài

MỞ BÀI

THÂN BÀI

KẾT BÀI

(13)

Mở bài

Cách 1: Đi thẳng

vào vấn đề. Hoài bão, ý chí, nghị lực là điều không thể thiếu đối với những ai muốn thành đạt.

Câu tục ngữ của dân gian Có chí thì nên

đã nêu bật tầm quan trọng đó.

(14)

Mở bài

Cách 2: Suy từ cái

chung đến cái riêng. Sống tức là khắc phục khó khăn. Không có ý

chí, niềm tin, nghị lực để khắc phục mọi trở

ngại trên đường đời thì không thể thành đạt

được. Do đó, từ xưa nhân dân đã dạy: “ Có

chí thì nên”.

(15)

Mở bài

Cách 3: Suy từ tâm lí

con người.

Ở đời mấy ai mà không mong muốn được thành đạt về sự nghiệp? Nhưng không phải ai cũng có đủ niềm tin, nghị lực để tiếp tục sự nghiệp cho đến thành công. Bởi thế cho nên từ xưa nhân dân ta đã dạy : Có chí thì nên.
(16)

Kết bài

Kết bài phải hô ứng với Mở bài

Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề.

Mỗi người chúng ta nên tu dưỡng ý chí,

hoài bão, nghị lực để làm được những gì ta

mong muốn.

(17)

Kết bài

Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng.

Mỗi người chỉ sống có một lần, chỉ có một

thời tuổi trẻ, nếu không có ý chí, hoài bão,

nghị lực để làm một công việc xứng đáng,

chẳng phải là đáng tiếc lắm hay sao?

(18)

Kết bài

Cách 3: Suy từ tâm lí con người

Cho nên có hoài bão tốt đẹp là rất đáng

quý, nhưng đáng quý hơn nữa là nghị lực

và niềm tin, nó đảm bảo cho sự thành công

của con người.

(19)

II. LUYỆN TẬP BÀI 1.

Đề bài:

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luơn luơn sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,“ Uống nước nhớ nguồn”.

Lưu ý:Muốn làm được một bài văn chứng minh cần trải qua 4 bước:

- Tìm hiểu đề và tìm ý, - Lập dàn bài,

- Viết bài,

- Đọc và sửa chữa.

(20)

Trình tự làm bài:

Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý a. Tìm hiểu đề

Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ?

Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là gì ? Hai câu tục ngữ không chỉ gói gọn trong phạm vi nhỏ hẹp là nhớ ơn người trồng cây, người khơi nguồn nước mà đưa ra một đạo lí sống đẹp của người Việt Nam đó là :

Luôn biết ơn, nhớ ơn người đã tạo ra của cải, vật chất và tinh thần cho chúng ta được hưởng hôm nay.

(21)

- Luận điểm cần phải chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình

được hưởng , là một đạo lí sống đẹp của dân tộc Việt Nam .

Yêu cầu lập luận ở đây đòi hỏi phải như thế nào ?

?

Yêu cầu lập luận : Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để chứng minh luận đi m ể

ùtrên là đúng đắn .

(22)

- Nếu được chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn giải rõ nghĩa của hai câu tục ngữ ấy không ? Vì sao ?

Em sẽ diễn giải ý nghĩa của hai câu tục ngữ ấy như thế nào ? ( nếu xét thấy sự diễn giải đó cần thiết )

b. Tìm ý :

Trong thực tế và trong thơ văn

Việc diễn giải rõ hơn ý nghĩa của hai câu tục ngữ là cần

thiết. Bởi lẽ đề đưa ra vấn đề dưới hình thức hai câu tục

ngữ với lối ẩn dụ, bằng hình ảnh kín đáo, sâu sắc có thể

người đọc chưa hiểu đúng, hiểu hết ý nghĩa của đề .

(23)

• * Ngày Quốc Tế Phụ nữ (8 – 3)

• * Ngày thương binh liệt sĩ (27 - 7 )

• * Ngày Nhà Giáo Viêït Nam (20 - 11)

• * Cúng giỗ trong gia đình

• * Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27- 2)

• *Lễ hội đền Hùng mùng mười tháng ba

(24)

2. Lập dàn bài:

1. Mở bài : Nêu luận điểm cần chứng minh

2. Thân bài : Nêu lí lẽ và dẫn chứng để

chứng tỏ luận điểm là đúng đắn

3. Kết bài : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã

được chứng minh

Chú ý :Lời văn phần kết nên hô ứng với phần mở bài.

(25)

Dàn bài tham kh o ả

1. Mở bài : Nêu luận điểm cần được chứng minh.

- Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng – là một đạo lí sống đẹp của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.

- Đạo lí đó được đúc kết qua hai câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” , “ Uống nước nhớ nguồn”.

(26)

2.Thân bài : Nêu lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh luận điểm

- Giải thích ngắn gọn nội dung đạo lí, làm rõ vấn đề cần chứng minh . - Chứng minh nhân dân ta luôn sống theo đạo lý đó.

a. Từ xưa : + Các lễ hội văn hóa

+ Truyền thống thờ cúng ông bà, tổ tiên + Học trò biết ơn thầy cô giáo.

…..

b. Ngày nay, đạo lý ấy vẫn được tiếp tục phát huy.

+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ.

+ Các phong trào đền ơn đáp nghĩa.

3. Kết bài:

- Khẳng định giá trị và sự đúng đắn của hai câu tục ngữ - Tự hào và phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp đó.

(27)

THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN

Viết đoạn mở bài

Viết đoạn thân bài

Viết đoạn kết bài

(28)

II.BÀI TẬP CỦNG CỐ

A. SẮP XẾP LẠI CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH THEO ĐÚNG TRÌNH TỰ:

a. Tìm hiểu đề , tìm ý b. Viết bàiù

c. Lập dàn bài d. Đọc bài và sửa chữa

(29)

B. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT

1. Lí do nào làm cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục:

a. Luận điểm nêu rõ ràng, xác đáng

b. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận

c. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm

d. Không đưa dẫn chứng , chỉ đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

2.Phần mở bài của bài văn lập luận chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì ?

a. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh

b. Nêu được luận điểm cần chứng minh

c. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm

d. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh

(30)

3. Trong phần thân bài của bài văn lập luận chứng minh người viết cần phải làm gì ?

d. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

b. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết

c. Chỉ cần gọi tên luận điểm được chứng minh

a. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng

(31)

BÀI 2 (Bài tập SGK- 51)

Cho 2 đề văn sau:

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Đề 2: Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:

Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên

(32)

Cho 2 đề văn sau:

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Đề 2: Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:

Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên

(33)

Giống nhau

 Khuyên con người nên bền lòng không được nản chí - Thể loại:

- Vấn đề cần chứng minh:

Chứng minh

(34)

Đề 1

Khác nhau

Hễ có lòng bền bỉ, kiên trì thì sẽ làm được những việc khó khăn (chiều thuận)

Đề 2

+ Bền gan vững chí làm được những việc lớn lao (chiều

thuận)

+ Không kiên trì thì không

làm được gì(chiều nghịch)

(35)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Cho đề văn:

Chứng minh rằng: Ca dao thể hiện một cách sâu sắc tình yêu quê hương, gia đình của con người Việt Nam.

a, Em hãy lập dàn ý cho đề văn trên.

b, Viết một đoạn văn mở bài, một đoạn văn kết bài theo một trong

cách đã học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

? Ngöôøi cha noùi vôùi con veà nhöõng ñöùc tính cao ñeïp gì cuûa ngöôøi “ñoàng mình” , töø ñoù nhaéc nhôû con ñieàu gì?.. Phaân bieät nghóa töôøng minh vaø

Baøi 21 : ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ : ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ CUÛA NGAØNH THAÂN MEÀM.. CUÛA NGAØNH

Coù theå noùi moái quan heä giöõa boá cuïc vaø laäp luaän ñaõ taïo thaønh moät maïng löôùi lieân keát trong vaên baûn nghò luaän ,trong ñoù. phöông phaùp laäp luaän

Ñoù laø kieåu keát baøi môû roäng: Caên daën cuûa meï; yù thöùc giöõ gìn caùi noùn cuûa baïn nhoû.. Baøi 2.(laøm caù nhaân) Cho

- Moãi treû em ñeàu coù quyeàn mong muoán, coù yù kieán rieâng veà nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán treû em.. * Em caàn laøm gì ñeå moïi ngöôøi hieåu ñöôïc

- Caùc nhoùm thaûo luaän laäp baûng thoáng keâ caùc baøi taäp ñoïc trong chuû ñieåm “Vì haïnh phuùc c on ngöôøi”.. STT Teân baøi Taùc giaû

Kết baøi ngoaøi vieäc noùi leân tình caûm vôùi ngöôøi noâng daân ñöôïc taû coøn ñöa ra lôøi bình luaän veà vai troø cuûa nhöõng.. ngöôøi noâng daân

Ñeà baøi: Döïa theo daøn yù maø em ñaõ laäp trong baøi tröôùc, haõy vieát moät ñoaïn vaên taû ngoaïi hình cuûa moät ngöôøi maø em thöôøng gaëpb.