• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải VBT Sinh học 8 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết | Giải vở bài tập Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải VBT Sinh học 8 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết | Giải vở bài tập Sinh học 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập (trang 151 VBT Sinh học 8): Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmôn tiết ra từ tuyến yên.

Trả lời:

Các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên là:

- Tuyến giáp - Tuyến trên thận - Tuyến sữa

- Buồng trứng, tinh hoàn

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

(2)

Bài tập (trang 152 VBT Sinh học 8): Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống của những câu sau:

Trả lời:

Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường bên trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình

thường, là nhờ các thông tin ngược (trong cơ chế tự điều hòa).

III. Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 152 VBT Sinh học 8): Trình bày cơ chế tự điều hòa hoạt động của tuyến tụy.

Trả lời:

Cơ chế tự điều hòa hoạt động của tuyến tụy:

- Khi đường huyết tăng, kích thích tế bào β của đảo tụy tiết ra insulin làm glucozo dư chuyển thành glycogen dự trữ, giúp đường huyết giảm xuống mức bình thường, khi đó sẽ kìm hãm tế bào β ngừng tiết insulin

- Khi đường huyết giảm, kích thích tế bào α của đảo tụy tiết glucagon chuyển glycogen thành glucozo làm đường huyết tăng lên mức bình thường, khi đó sẽ kìm hãm tế bào α tiết ra glucagon.

Như vậy sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.

Bài tập 2 (trang 152 VBT Sinh học 8): Nêu rõ mối quan hệ trong điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết.

Trả lời:

Mối quan hệ trong điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết:

- Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điểu khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế sự điều hoà của tuyến nội tiết do thông tin ngược.

(3)

+ Não điều khiển, điều hoà hoạt động nội tiết thông qua vùng dưới đồi.

+ Vùng dưới đồi tiết ra “yếu tố giải phóng” kích thích tuyến yên hoạt động, từ đó tuyến yên sẽ tiết ra những hoocmôn kích thích sự hoạt động của các tuyến khác mà nó phụ trách.

Bài tập 3 (trang 152 VBT Sinh học 8): Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời đúng nhất.

Trả lời:

Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng:

a) Duy trì sự ổn định của môi trường bên trong.

b) Đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

x c) Cả a và b.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.. - So sánh kết quả giữa những ống

- Do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái

- Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp

Luyện tập thường xuyên các tác dụng giúp tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ, bên cạnh đó làm tăng cường khả năng hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dẫn tới tăng

- Lao động vừa sức, không mang vác đồ quá nặng, khi mang vác đồ cần mang đều ở hai vai.. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản 1. + Lồng ngực nở rộng sang

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí

Bài tập 2 (trang 69 VBT Sinh học 8): So sánh kết quả giữa những ống thí nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh