• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 24 (mới 2022 + Bài Tập): Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 24 (mới 2022 + Bài Tập): Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859

* Nguyên nhân: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô bị giam giữ và giết hại ở Việt Nam, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam.

* Âm mưu: Đánh nhanh thắng nhanh

* Diễn biến:

+ Ngày 31- 8- 1858, 3000 quân Pháp- Tây Ban Nha kéo đến cửa biển Đà Nẵng.

Thực dân Pháp đổ bộ lên Đà Nẵng

+ Ngày 1- 9- 1858, quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta.

- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, anh dũng chống trả.

(2)

( Lược đồ chiến trường Đà Nẵng 1858)

* Kết quả: Quân Pháp bước đầu thất bại, sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

2. Chiến sự ở Gia Đình năm 1859

- Tháng 2- 1859, quân Pháp kéo vào Gia Định.

- Ngày 17- 2- 1859, chúng tấn công thành Gia Định.

+ Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

+ Nhân dân địa phương đã tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.

- Đêm 23 rạng sáng 24- 2- 1861, quân Pháp mở cuộc tấn công vào Đại đồn Chí Hòa.

Đại đồng Chí Hòa thất thủ, Pháp chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

(3)

Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

- Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra sôi nổi mạnh mẽ.

+ Ngày 10- 12- 1861, Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông

(4)

+ Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo làm địch thất điên bát đảo.

Trương Định nhận phong soái 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, từ ngày 20 đến ngày 24/06/1867, quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.

Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)

(5)

- Nhân dân sáu tỉnh Nam Kỳ nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp với lãnh tụ tiêu biểu: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về tính chất chính nghĩa cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của nhân dân ta?. ☐ Cuộc kháng chiến nhằm bảo

Em hãy điền tiếp kiến thức phù hợp vào bảng sau khi nói về âm mưu của địch và mục đích của ta trong chiến dịch biên giới thu - đông 1950:.. Âm mưu của địch

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của nước ta.. Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và tô màu vào các mũi

+ Đà Nẵng cách Kinh đô Huế khoảng 100km về phía Đông Nam => có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng

+ Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì,

- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì dâng cao:. + Một số sĩ phu ra Bình Thuận dựng Đồng Châu xã nhằm mưu cuộc

+ Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì... Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ