• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mặt trống đồng

(2)

Đồng tiền xu

(3)
(4)

R R

2 cm2 cm

O

R

2 cm

BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN

1. Đường tròn và hình tròn

a) Đường tròn: Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).

Đây là đường tròn

(5)

 1. Đường tròn và hình tròn

 a) Đường tròn : Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).

O1.6cm

( O; 1,6cm) ( B; 1,42cm)

( N; 1,03cm) ( N; 1,84cm) Ví dụ: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau:

BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN

(6)

O

R

 M là điểm nằm trên (thuộc) đường trịn.

 N là điểm nằm bên trong đường trịn.

 P là điểm nằm bên ngồi đường trịn.

M

N

P

OM = R

ON < R

OP > R Bài 8 : ĐƯỜNG TRỊN

1. Đường trịn và hình trịn

 b) Hình tròn: Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên đường trịn và các điểm nằm bên trong đường trịn đĩ.

Đây là hình trịn

(7)

a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.

b) Điểm A và B nằm trong

đường tròn tâm O bán kính R.

c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.

d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.

O R B

A Bài tập 1

C

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

(8)

a) Điểm A thuộc hình tròn.

b) Điểm C thuộc hình tròn.

c) Điểm C và B thuộc hình tròn.

O

B

D C

A

Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng ñịnh nào là đúng?

d) Điểm A và D thuộc hình tròn.

(9)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ

(10)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ

(11)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ

(12)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ

(13)

A B

Cung

Cung

Dây cung

O

Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau”

(14)

Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.

 2. Cung và dây cung

A B

Cung

Cung

Dây cung

O

Dây cung là gì?

Cung của đường tròn là gì?

 A , B

=> A, B là hai mút của cung AB.

 

O

(15)

A

B O

Cung

Cung

Một nửa đường tròn

Một nửa đường tròn

Dây đi qua tâm là đường kính

OA = 4cm AB = 8cm

Đường kính dài gấp đôi bán kính Đường kính là dây cung lớn nhất

(16)

Bài tập 3: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.

1/ OC là bán kính

2/ MN là đường kính 3/ ON là dây cung

4/ CN là đường kính

Đ

Đ S

S

DÂY CUNG

BÁN KÍNH

BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN

(17)

 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA

A B M N

 * Kết luận: AB < MN

 a) Ví dụ 1: (SGK)

Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng

(18)

Bài tập 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.

a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm.

b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ?

O

C

A

D

Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A.

Vì CA = CO = 2 (cm).

Nên ( C;2cm ) đi qua O,A.

Giải

(19)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học thuộc khái niệm đường trịn, hình trịn.

Làm bài tập 38; 39 SGK.

* TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dơng cã hình d¹ng tam gi¸c.

* Xem trước bài 9: Tam giác.

Hiểu thế nào là cung, dây cung.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2 a?. Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A, trên đường tròn

Trên một mảnh đất hình vuông có diện tích 81 m 2 người ta đào một cái ao nuôi cá hình trụ sao cho tâm của hình tròn đáy trùng với tâm của mảnh đất (hình vẽ bên).. Ở giữa

B. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được duy nhất một đường tròn qua ba điểm đó. Tâm đối xứng của đường tròn là tâm của đường tròn đó. Đường thẳng vuông góc với AC

Tính xác suất để mật khẩu đó là một dãy chữ cái mà các chữ cái nếu xuất hiện 1 lần thì không đứng cạnh nhau, đồng thời các chữ T, N giống nhau thì đứng cạnh nhauC.

Cho đường tròn (O) có dây AB khác đường kính. a) Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn. Tính độ dài đoạn thẳng OC. Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC

Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành qua mấy bước?. TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC

Trong thực tế, những đồ vật nào có dạng hình tròn.. Mặt đồng hồ Cái đĩa

+ Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay đầu bút chì.