• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHẤT KHÍ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHẤT KHÍ "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHẤT KHÍ

Đối với một khối lượng khí xác định Phương trình Mendeleep-Clapayrong: pV = mRT

M ; R=8,31J/molK=0,082atm.lit/molK=0,084at.lit/molK

Phương trình trạng thái KLT: 1 1 2 2 1 2

1 2 1 1 2 2

p V p V p p

pV = hs = =

T  T T  TD TD với p: áp suất ; V: thể tích;

T   t 273: nhiệt độ tuyệt đối

Định luật Boilơ – Marriot T1 = T2 : đẳng nhiệt

Định luật Saclơ V1 = V2 : đẳng tích

Định luật Gay –Luysac p1 = p2 : đẳng áp

1 2

2 1

1 1 2 2

1 2

2 1

p V

= pV=hs

p V

(m = D V = D V )

p D

p = D

 p tỉ lệ nghịch với V

1 2 1 1

1 2 2 2

0

p p p T

= =

T T p T

hay p = p (1 + 1 t) 273

 p tỉ lệ thuận với T0K

 p tỉ lệ với t0C

1 2 1 1

1 2 2 2

0

V V V T

= =

T T V T

hay V = V (1 + 1 t) 273

 V tỉ lệ thuận với T0K

 V tỉ lệ với t0C

0 p

V 0 V

T p

0 T 0

p

V 0

p

T 0

V

T 0

p

0 V V

T 0

p

T

(2)

CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN VỀ CHẤT KHÍ

1. Đồ thị biến đổi trạng thái khí:

VD1: Cho đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định. Đọc tên các đẳng quá trình và vẽ lại đồ thị trong các hệ trục (p,T) và (V,T).

Giải:

Từ (1) sang (2): dãn đẳng nhiệt (V tăng, p giảm) Từ (2) sang (3): đẳng tích (p tăng  T tăng) Từ (3) sang (1): đẳng áp (V giảm  T giảm)

 Trong họ đường đẳng nhiệt, những đường nằm trên có nhiệt độ cao hơn những đường nằm dưới.

Từ đồ thị ta thấy: V1 = V2 và p2 > p1 Theo định luật Sac lơ:

T tỉ lệ thuận với p Suy ra T2 > T1

 Trong họ đường đẳng tích, những đường nằm trên có thể tích nhỏ hơn những đường nằm dưới.

Từ đồ thị ta thấy: T1 = T2 và p2 > p1 Theo định luật Bôilơ – Marriôt:

V tỉ lệ nghịch với p Suy ra V2 < V1

 Trong họ đường đẳng áp, những đường nằm trên có áp suất thấp hơn những đường nằm dưới.

Từ đồ thị ta thấy: T1 = T2 và V2 > V1

Theo định luật Bôilơ – Marriôt:

V tỉ lệ nghịch với p Suy ra : p2 < p1

2. Bài toán bơm khí vào bình (nhiệt độ không đổi):

Áp dụng định luật Bôi lơ – Marriôt

Trạng thái 1(trước khi bơm khí) Trạng thái 2 (sau khi bơm khí) p

V 0

(1)

(2)

  (3)

 V

0 T

(2) (3)

(1)

 p

0

 (2) (3) (1)

T

p

V

0 T1

(2)

  T2 (1)

(T2 > T1)

p

0

(1) (2)

V1

T V2

(V2 < V1)

T2 = T1

V

0

(1) (2)

p1

T p2

(p2 < p1)

T2 = T1

 V1 = V0b + nV0

+ V0b=Vb (lúc đầu bình chứa khí)

+ V0b=0(lúc đầu bình không chứa khí)

+ V0: thể tích mỗi lần bơm.

+ n: số lần bơm

 p1 bài cho

 V2 = Vb

(vì khối khí chiếm toàn bộ thể tích bình chứa)

 p2 bài cho

(3)

3. Trạng thái khí trong ống chứa thủy ngân:

Áp dụng định luật Bôi lơ – Marriôt

( Áp suất gây ra bởi cột thủy ngân đúng bằng độ cao của cột thủy ngân) Các thông số trạng thái của khí trong ống :

 Khi ống nằm ngang:

 Khi ống thẳng đứng (miệng ống ở trên):

 Khi ống thẳng đứng (miệng ống ở dưới):

 Khi ống nghiêng góc  so với phương ngang (miệng ống ở trên):

 Khi ống nghiêng góc  so với phương ngang (miệng ống ở dưới):

4. Giọt thủy ngân nằm cân bằng trong bình có phần miệng ống nằm ngang :

Giọt thủy ngân nằm cân bằng khi áp suất trong bình cân bằng với áp suất khí quyển bên ngoài. Khi tăng nhiệt độ khí trong bình thì áp suất tăng, giọt thủy ngân dịch chuyển ra ngoài cho đến khi áp suất cân bằng với áp suất khí quyển và ngược lại.

Sử dụng định luật Gay- Luy sắc để giải bài toán:

Gọi L1, L2 là chiều dài cột không khí ở phần ống nằm ngang.

h l0

Hg

0 0

p = p V = S.l



h l1 Hg

1 0

1 1

p = p h V = S.l

 



h l2

Hg

2 0

2 2

p = p - h V = S.l



h Hg

l4

4 0

4 4

p = p - h.sinα V = S.l



h Hg

 l3

3 0

3 3

p = p h.sin V = S.l

 



L

1 b 1

2 b 2

V = V + S.L V =V + S.L



Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tại bề mặt đại dương, áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là 1 atm (atmosphere). Bên dưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét xuống sâu.. b) Nếu

Giải thích: Khi hút hết không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí ở trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất khí quyển

 Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi

Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít... Một khối khí lí

Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày các kết quả về việc sử dụng nguồn plasma DBD (Dielectric Barrier Discharge) ở áp suất khí quyển để

Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu(khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Cô cạn dung dịch C

Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng áp

Câu 2: Khi giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?. Có thể tăng