• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KT1T VẬT LÝ 12 HK1 NĂM HỌC 2019-2020 - THẦY VŨ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KT1T VẬT LÝ 12 HK1 NĂM HỌC 2019-2020 - THẦY VŨ"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/2 - Mã đề: 155 Trường THPT Trần Phú KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - NH 2019-2020

Tổ Lý - Hóa Môn: Vật Lý 12 Cơ Bản Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . Lớp: . . .

01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~

08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~

Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos20t (cm). Độ lớn vận tốc cực đại của vật bằng?

A.80 cm/s. B.120 cm/s. C.100 cm/s. D.50 cm/s.

Câu 2. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí A. có li độ x = -A/2. B.cân bằng. C.có li độ x = A/2. D.biên dương.

Câu 3. Một con đơn có chiều dài sợi dây là l, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc tính bằng biểu thức

A.

1 .

2 T l

g

B.

2 l .

T

g

C.

1 .

2 T g

l

D. 2 g. T

l

Câu 4. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là

A.cường độ âm. B.độ to của âm. C.mức cường độ âm. D.năng lượng âm.

Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang có phương trình x = 3cos(10t) cm. (thời gian tính bằng giây ). Biết vật nặng có khối lượng m = 400 g. Độ cứng và lực đàn hồi cực đại của lò xo là

A.4 N/m và 1,2 N. B.40 N/m và 1,6 N. C.40 N/m và 1,2 N. D.4 N/m 1,6 N.

Câu 6. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ), độ lớn vận tốc cực đại tính bằng

A.A2ω. B.2Aω. C.ω2A. D.ωA.

Câu 7. Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = Acos(4t - 0,02x) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha cách nhau

A.25 cm. B.0,02 cm. C.100 cm. D.50 cm.

Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (điểm treo ở phía trên quả nặng) ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 nó dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10 2t) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 50cm. Chọn trục tọa độ có gốc tại VTCB, chiều dương hướng xuống. Tại thời điểm t = /(5 2) s kể từ thời điểm ban đầu thì chiều dài của lò xo bằng

A.63 cm. B.67 cm. C.61 cm. D.65 cm.

Câu 9. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là

, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A.W=

mg (1 sin   

0

)

. B.W=

mg (1 cos )   

20 . C.W=

mg (1 cos )   

0 . D.W=

mg cos 

0.

Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa, gọi A là biên độ,  là tần số góc và  là pha ban đầu. Phương trình li độ của một chất điểm có dạng tổng quát là

A.x = Atg(ωt + φ). B.x = Acos(ωt2 + φ). C.x = Acos(ωt + φ). D.x = Acotg(ωt + φ).

Câu 11. Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hoà.

A.Li độ và gia tốc luôn ngược pha nhau. B.Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha nhau.

C.Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D.Li độ và gia tốc luôn cùng pha nhau.

Câu 12. Một sóng cơ truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là

A.480 Hz. B.125 Hz. C.50 Hz. D.440 Hz.

Câu 13. Sóng truyền dọc theo phương truyền sóng hết một khoảng thời gian bằng một chu kì thì được quãng đường bằng.

A.một phần tư bước sóng. B.một nữa bước sóng. C.hai bước sóng. D.một bước sóng Câu 14. Các đặc trưng sinh lí của âm gồm

A.tần số, cường độ, đồ thị âm. B.độ cao, âm sắc, độ to.

C.độ cao, âm sắc, cường độ.D.độ cao, âm sắc, năng lượng.

Mã đề: 193

(2)

Trang 2/2 - Mã đề: 155 Câu 15. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Vật bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng, quãng đường mà vật đi được trong thời gian 8s là 80cm. Biên độ dao động của vật là

A.5cm. B.3cm. C.2cm. D.4cm.

Câu 16. Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới theo vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng K, khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 4cm. Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống một đoạn

2 2

cm, truyền cho nó vận tốc

10 3

(cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, gốc toạ độ là VTCB, chiều dương hướng lên, lấy

g

2

 10 / m s

2. Khi đi qua vị trí mà lò xo dãn 1 cm lần thứ hai thì vận tốc của vật có gía trị

A.

 5 19

m/s. B.

5 11

cm/s. C.

5 19

cm/s. D.

 5

11cm/s.

Câu 17. Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +). Cơ năng của vật dao động này là

A.0,5m2A. B.m2A. C.0,5mA2. D.0,5m2A2.

Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 = 4cm theo chiều dương trục toạ độ rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn trục tọa độ có gốc tại VTCB của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động (lấy π2 = 10). Phương trình dao động của con lắc là

A.x = 4cos(10t) cm. B.x = 4cos(10πt) cm. C.x = 4cos(10πt - π/2) cm.D.x = 4cos(10t - π/2) cm.

Câu 19. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng K. Tần số dao động của con lắc sẽ tăng lên khi

A.giảm chiều dài quỹ đạo. B.giảm khối lượng của vật nặng.

C.tăng khối lượng của vật nặng. D.tăng biên độ dao động.

Câu 20. Đại lượng nào sau đây luôn giảm trong dao động tắt dần

A.vận tốc. B.li độ. C.biên độ. D.động năng.

Câu 21. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là

A.tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B.tần số lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ.

C.lực cưỡng bức phải bằng một giá trị F0 nào đó. D.biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ riêng của hệ.

Câu 22. Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 9 cm có hai nguồn dao động kết hợp: uA = uB = 0,5 cos100πt (cm).Vận tốc truyền sóng v = 100 cm/s. Điểm cực đại giao thoa M trên đường vuông góc với AB tại A là điểm gần A nhất . Khoảng cách từ M đến A là:

A.1,0025 cm. B.2,0625 cm. C.1,0625 cm. D.4,0625 cm.

Câu 23. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau thì độ lệch pha của chúng là (với k = 0, ±1, ±2,

A. (2k +1)π . B.2kπ. C.(2 1)

k

2

. D.kπ.

Câu 24. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, ngược pha và cùng tần số 2 f HZ

, có biên độ lần lượt là 6 cm và 10 cm. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là:

A.16 cm/s. B.40 cm/s. C.32 cm/s. D.24 cm/s.

Câu 25. Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài 2m. Khi cho một đầu dây dao động với tần số 50 Hz thì có sóng dừng thì với 5 bụng . Vận tốc truyền sóng truyền trên đây bằng

A.50 m/s. B.40 m/s. C.60 m/s. D.30 m/s.

Câu 26. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có chu kì 0,4 s và biên độ 8cm. Chọn trục Ox trùng phương chuyển động, có gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng lên. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lò xo không biến dạng

lần thứ 2 bằng A.

4 s

15 . B.

1 s

30 . C.

7 s

30 . D.

1s 6 . Câu 27. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động là

1

5cos 5

x t

(cm) và

x

2

 5 os( c   t  2)

(cm). Dao động tổng hợp có biên độ

A.5 cm. B.5 2cm. C.

5 3

cm. D.2,5 cm.

Câu 28. Cho hai dao động cùng phương : x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt+), với A1 < A2, dao động tổng hợp của hai dao động trên có pha ban đầu là A.-

2

rad. B.π rad. C.

2

rad. D.0.

Câu 29. Giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng , tần số sóng f có mối liên hệ sau:

A. = vf. B. = f/v. C.v = /f. D. = v/f.

(3)

Trang 1/2 - Mã đề: 189 Câu 30. Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình

 

0cos(2 2 )t rad. Lấy g = 10 m/s2. Quĩ đạo của vật là cung tròn có chiều dài 10 cm. Biên độ góc của con lắc bằng

A.0,04 rad. B.0,036 rad. C.0,032 rad. D.0,028 rad.

(4)

Trang 2/2 - Mã đề: 189 Trường THPT Trần Phú KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - NH 2019-2020

Tổ Lý - Hóa Môn: Vật Lý 12 Cơ Bản Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . Lớp: . . .

Đáp án mã đề: 155

01. D; 02. B; 03. B; 04. C; 05. C; 06. C; 07. C; 08. C; 09. A;

10. A; 11. A; 12. A; 13. D; 14. B; 15. B;

16. D; 17. A; 18. C; 19. B; 20. D; 21. D; 22. D; 23. B; 24. A;

25. C; 26. D; 27. B; 28. B; 29. A; 30. C;

Đáp án mã đề: 189

01. C; 02. B; 03. C; 04. C; 05. B; 06. D; 07. B; 08. A; 09. A;

10. C; 11. D; 12. B; 13. C; 14. C; 15. D;

16. D; 17. A; 18. A; 19. B; 20. D; 21. D; 22. B; 23. A; 24. B;

25. C; 26. B; 27. D; 28. C; 29. A; 30. A;

Đáp án mã đề: 223

01. D; 02. D; 03. C; 04. C; 05. C; 06. D; 07. B; 08. C; 09. B;

10. B; 11. C; 12. C; 13. A; 14. B; 15. B;

16. A; 17. C; 18. B; 19. D; 20. A; 21. B; 22. D; 23. D; 24. C;

25. D; 26. A; 27. A; 28. A; 29. A; 30. B;

Đáp án mã đề: 257

01. D; 02. B; 03. A; 04. C; 05. A; 06. C; 07. D; 08. D; 09. B;

10. D; 11. B; 12. C; 13. A; 14. B; 15. C;

16. B; 17. B; 18. C; 19. A; 20. A; 21. B; 22. D; 23. A; 24. C;

25. A; 26. D; 27. B; 28. C; 29. D; 30. C;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 3: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kỳ dao động điều hòa của nóA. Câu 4: Một con lắc đơn gồm vật nặng m

Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo chiều dương của trục tọa độ tới vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α 0 = 6 0 rồi thả không vận tốc đầu

Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi, trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí

Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng.. Tần số góc dao

Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình.. Mốc thế năng ở vị trí

A. Mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Ta mở mắt hướng về phía vật. Vật được chiếu sáng. Góc tới là góc hợp bởi tia tới

Một vật có khối lượng không đổi nếu thể tích của vật đó tăng thì:.. Khối lượng riêng của

b) Tính thời gian để vật được kéo lên đến đỉnh mặt nghiêng.. Tính độ cứng của lò xo. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm.Tính trọng