• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chinh phục hóa học hữu cơ 12 bằng phương pháp giải nhanh và kĩ thuật hiện đại nhất - THI247.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chinh phục hóa học hữu cơ 12 bằng phương pháp giải nhanh và kĩ thuật hiện đại nhất - THI247.com"

Copied!
303
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

3 CHUYÊN ĐỀ: ESTE-LIPIT-CHẤT GIẶT RỬA

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM.

ESTE

I- KHÁI NIỆM VỀ ESTE DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC.

1. Khái niệm và cấu tạo phân tử.

- Este là dẫn xuất của axit cacboxylic.

Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl (COOH) của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.

Este đơn giản nhất có công thức như sau : R-C-O-R'

O

( Víi R, R' lµ gèc hi®rocacbon no, kh«ng no hoÆc th¬m, R' H )

- Một số dẫn xuất khác của axit cacboxylic không phải este.

R-C-O-C-R'

O O

R-C-X O

R-C-NR'2 O anhi®rit axetic halogenua axit amit - Cách viết công thức của một số este bất kì.

* Este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol đều no, đơn chức, mach hở:

CxH2x+1COOCyH2y+1 ↔ CnH2nO2 (n≥2)

* Este tạo bởi một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức : RCOOR’

* Este đa chức tạo bởi một axit cacboxylic đa chức (n chức) và một ancol đơn chức : R(COOR’)n.

* Este đa chức tạo bởi một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đa chức(n chức) : (RCOO)nR’.

* Este đa chức tạo bởi một axit cacboxylic đa chức (n chức) và một ancol đa chức (m chức): Rm(COO)n.mR’n ( có n.m chức este).

* Este đa chức tạo bởi một axit cacboxylic đa chức (n chức) và n ancol đơn chức:

R(COOR')

n( trong đó R'giá trị trung bình của R1, R2...trong R1OH, R2OH...) R1-OOC R

R2-OOC COO-R3

* Este đa chức tạo bởi một ancol đa chức (n chức) và n axit cacboxylic đơn chức:

(RCOO) R'

n ( trong đó Rlà giá trị trung bình của R1, R2...trong R1COOH, R2COOH...)
(2)

R1-COO R

R2-COO OOC-R3

- Chú ý: Không phải tất cả este nào cũng được tạo nên từ acol (nghĩa là OR chưa hẵn có nguồn gốc từ ancol).

VÝ dô: CH3-COO-CH=CH2, H-COO- ,... (tham kh¶o phÇn ®iÒu chÕ)

2. Cách gọi tên este.

Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”) Ví dụ:

3 fomat metyl

3 2

axetat vinyl

2 3

metyl acrylat

6 5 3

metyl bezoat

3 2

axetat

H-COO - CH (metyl fomat) CH -COO - CH=CH (vinyl axetat) CH =COO - CH (metyl acrylat) C H -COO - CH (metyl benzoat) CH -COO - CH -C

6 5

benzyl

H (benzyl axetat)

3. Tính chất vật lí của este.

Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro liên phân tử vì thế các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau. Những este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp ong …). Các este thường có mùi thơm dễ chịu, chẳng hạn isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo…

II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE.

1. Ph¶n øng ë nhãm chøc -C-O- O a) Phản ứng thủy phân.

- Thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch với phản ứng este hóa.

0

2 4

H SO , t

R-COO-R' + H-OH

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→

R-COOH + R'-OH

(3)

5 - Thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều, nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.

0

H O, t2

R-COO-R' + NaOH

⎯⎯⎯→

RCOONa + R'OH

- Chú ý: Tùy thuộc vào đặc điểm cấu tạo của từng este mà sản phẩm tạo ra có sự khác nhau.

Ví dụ:

* Este đơn chức + NaOH → muối + anđehit.

kÐm bÒn

3 2 3 2

2 3

CH -COO-CH=CH + NaOH CH -COONa + CH =CH-OH CH =CH-OH CH -CH=O

⎯⎯→

* Este đơn chức + NaOH → muối + xeton.

CH3-COO-C=CH2 + NaOH CH3

CH3-COONa + CH2=C-CH3 OH CH2=C-CH3

OH

kÐm bÒn

CH3-C-CH3 O

* Este đơn chức + NaOH → muối + H2O.

R-COO-C6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O

* Este đơn chức + NaOH → 1 sản phẩm duy nhất.

R C

O

O + NaOH HO-R-COONa

* Este đa chức + NaOH → muối + anđehit + H2O.

CH3-COO-CH-OOC-C2H5 + 2NaOH CH3

CH3-COONa + C2H5-COONa + CH3-CH OH OH

CH3-CH OH OH

CH3-CH=O + H2O kÐm bÒn

* Este đa chức + NaOH → muối + xeton + H2O.

CH3-COO-C-OOC-C2H5 + 2NaOH CH3

CH3-COONa + C2H5-COONa + CH3-C-CH3

CH3-C-CH3 OH

CH3-C-CH3 + H2O kÐm bÒn

CH3

OH OH

OH O

* Este đa chức + NaOH → muối + H2O.

(4)

H-COO-C-OOC-C2H5 OOCH

CH3

+ 3NaOH 2H-COONa + CH3-COONa + CH3-C OH OH

OH

CH3-C OH OH

OH

kÐm bÒn CH3-COOH + H2O ( CH3-COOH + NaOH CH3-COONa + H2O)

*………..

*………..

b) Phản ứng khử.

Este bÞ khö bëi liti nh«m hi®rua (LiAlH4), khi ®ã nhãm R-C- (gäi lµ nhãm axyl )

trë thµnh ancol bËc 1: O

0

LiAlH , t4

R-COO-R'

⎯⎯⎯⎯→

R-CH -OH + R'-OH

2

2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon R, R’.

Este có thể tham gia phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp,…Sau đây chỉ xét phản ứng cộng và trùng hợp.

a) Phản ứng cộng vào gốc không no: Gốc hiđrocacbon không no ở este có phản ứng cộng với H2, Br2, Cl2,…giống như hiđrocacbon không no.

Ví dụ:

0

4

Ni, t

3 2 7 2 7 3 2 3 2 16 3

CCl

3 2 2 3 2

CH [CH ] CH=CH[CH ] COOCH + H CH [CH ] COOCH CH COO-CH=CH +Br CH COO-CH-CH

⎯⎯⎯→

⎯⎯⎯→

Br Br

b) phản ứng trùng hợp: Một số este đơn giản có liên kết C=C tham gia phản trùng hợp giống như anken.

Ví dụ:

nCH2=CH-COO-CH3 t0, xt

CH2 CH CH3OOC

n

nCH3-COO-CH=CH2 t0, xt

CH2 CH CH3COO

n

nCH2=C-COO-CH3 CH3

t0, xt

CH2 C CH3 COOCH3

n metyl acrylat

poli(metyl acrylat)

vinyl axetat

poli(vinyl axetat)

metyl metacrylat poli(metyl metacrylat)

(5)

7 -Chú ý đặc biệt: Nếu R = H thì este tham gia phản ứng tráng gương và làm mất màu dung dịch Br2/H2O.

Ví dụ:

t0

3 3 3 2 4 2 3 3 4 3

HCOO-CH + 2AgNO +4NH +2H O⎯⎯→(NH ) CO +2Ag+CH OH+2NH NO

3 2 2 3

H-COO-CH + Br + H O→ CH -O-C-O-H + HBr O

III- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG.

1. Điều chế.

a) Este của ancol.

Cho axit phản ứng với ancol có H2SO4 đặc xúc tác (phản ứng este hóa).

Ví dụ:

RCOOH + R’OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯H SO , t2 4 0⎯→ RCOOR’ + H2O

Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Để nâng cao hiệu suất phản ứng (chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận ) có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm. Axit sunfric đặc vừa có tác dụng làm chất xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo este.

b) Este của phenol.

Cho phenol tác dụng với anhiđrit axit hoặc clorua axit.

Ví dụ:

C6H5-OH + (CH3CO)2O → CH3-COO-C6H5 + CH3COOH C6H5-OH + CH3-C-Cl

O

CH3-C-O-C6H5 O

+ HCl

-Chú ý: Không thể điều chế este trên bằng phản ứng giữa axit và ancol.

c) Este kh«ng no kiÓu R-COO-CH=C Cho axit tác dụng với ankin.

Ví dụ:

3 3 2

CH -COOH + CH

CH

CH -COO-CH=CH

3 3 3 2

CH -COOH + CH -C

CH

CH -COO-C=CH

CH3 2. Ứng dụng.

- Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử, nên được dùng làm dung môi ( ví dụ: btyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp).

(6)

- Poli(metyl acrylat )và poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ.

Poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo, hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán.

- Một số este của axit phtalic được dùng làm chất hóa dẻo , làm dược phẩm.

- Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (kẹo bánh, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…).

LIPIT

I-KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.

1. Khái niệm và phân loại.

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực như: ete, clorofom, xăng, dầu,…Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…Hầu hết chúng đều là các este phức tạp. Trong chương trình hóa học phổ thông chúng ta chỉ nghiên cứu chất béo.

- Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon(khoảng từ 12C đến 24C) không phân nhánh (axit béo), gọi là triglixerit hay triaxylglixerol.

CH2 O C R1 O

CH O CO R2 CH2 O C R3

O

C«ng thøc cÊu t¹o cña chÊt bÐo: R1, R2, R3 lµ c¸c gèc hi®rocacbon no hoÆc kh«ng no, kh«ng ph©n nh¸nh, cã thÓ gièng nhau hoÆc kh¸c nhau cña c¸c axit bÐo no hoÆc kh«ng no.

* Axit béo no thường găp là:

15 31 17 35

3 2 14 3 2 16

C H COOH C H COOH

CH -[CH ] -COOH (axit panmitc) CH -[CH ] -COOH (axit stearic)

* Axit béo không no thường găp là:

CH3[CH2]7

C C

[CH2]7COOH

H H

C17H33COOH axit oleic

CH3[CH2]4

C C

CH2 [CH2]7COOH

H H

C C

H H

C17H31COOH axit linoleic

2. Trạng thái tự nhiên. (Nghiên cứu sgk) II-TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO.

1. Tính chất vật lí.

- Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng, chẳng hạn như mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu,…). Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là

(7)

9 dầu. Nó thường có nguồn gốc thực vật ( dầu lạc, dầu vừng, …) hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá).

- Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete,…

2. Tính chất hóa học.

-Nhận xét: Chất béo cũng là một este nên tính chất hóa học của chất béo giống este.

a) phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

CH2 O CO R1 CH O CO R2 CH2 O CO R3

+ 3H2O

H+

⎯⎯⎯⎯→

CH2 OH CH OH CH2 OH

+

R1COOH R2COOH R3COOH

triglixerit glixerol c¸c axit bÐo

b) Phản ứng xà phòng hóa.

CH2 O CO R1 CH O CO R2 CH2 O CO R3

+ 3NaOH

CH2 OH CH OH CH2 OH

+

R1COONa R2COONa R3COONa

triglixerit glixerol xµ phßng

t0

⎯⎯→

Phản ứng này chỉ xảy ra một chiều và nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trướng axit.

c) Phản ứng hiđro hóa.

CH2 O CO C17H33 CH O CO C17H33 CH2 O CO C17H33

+ +3H2

Ni, t , p0

⎯⎯⎯→

CH2 O CO C17H35 CH O CO C17H35 CH2 O CO C17H35 triolein (láng) tristearin (r¾n) d) Phản ứng oxi hóa.

Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.

III-VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO. (SGK 12 nâng cao trang 11) 1. Vai trò của chất béo trong cơ thể.

2. Ứng dụng trong công nghiệp.

(8)

CHẤT GIẶT RỬA

I- KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA.

1. Khái niệm chất giặt rửa.

- Là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó.

-Bao gåm Xµ phßng: Muèi natri hoÆc (ka li) cña axit bÐo.

Trùc tiÕp tõ thiªn nhiªn: Bå kÕt, bå hßn,...

ChÊt giÆt röa tæng hîp: Bét giÆt, kem giÆt,...

2. Tính chất giặt rửa.

a) Một số khái niệm lên quan.

-Chất tẩy màu: Là chất làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hóa học.

Thí dụ: Nước gia-ven, nước clo,…

- Chất ưa nước: Là những chất tan tốt trong nước, như: Metanol, etanol, axit axetic, muối axetat kim loại kiềm,…

- Chất kị nước: Là những chất hầu như không tan trong nước, như: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, chất béo,…

-Chú ý: Chất kị nước thì lại ưa dầu mở , tức là tan tốt vào dầu mở. Chất ưa nước thì thường kị dầu mở, tức là không tan trong dầu mở.

b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo.

C

O (-) Na+ O

-CxHy -COO-Na+

Gồm một “đầu” ưa nước, kị dầu mở là nhóm COO-Na+ nối với một “đuôi” kị nước, ưa dầu mở là nhóm –CxHy ( thường x ≥ 15).

c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa.

Lấy trường hợp natri stearat làm ví dụ, đuôi ưa dầu mỡ CH3[CH2]16– thâm nhập vào vết bẩn, còn nhóm COO Na+ ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết bẩn bị chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi.

II- XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP.

Bạn đọc nghiên cứu bảng so sánh dưới đây.

(9)

11 Cïng kiÓu cÊu tróc, ®u«i dµi kh«ng ph©n cùc -a dÇu më liªn kÕt víi

®Çu ph©n cùc -a n-íc.

Kh¸c nhau

- §u«i lµ gèc hi®rocacbon cña axit bÐo, ®Çu lµ anion cacboxylat.

- Khi gÆp Ca2+, Mg2+ trong n-íc cøng th× natri stearat cho kÕt tña lµm gi¶m chÊt l-îng xµ phßng.

Gièng nhau

Xµ phßng ChÊt giÆt röa tæng hîp

§u«i dµi kh«ng ph©n cùc -a dÇu mì §Çu ph©n cùc -a n-íc

Natri stearat C17H35COONa trong xµ phßng

C17H35 COO-Na+

Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na trong chÊt giÆt röa tæng hîp C12H25 OSO3-Na+

- §u«i lµ bÊt k× gèc hi®rocacbon dµi nµo, ®Çu cã thÓ lµ anion cacboxylat, sunfat.

- Natri lauryl sunfat kh«ng kÕt tña

®-îc Ca2+, Mg2+, thÝch hîp c¶ n-¬c cøng.

Ph-¬ng ph¸p s¶n xuÊt

- §un dÇu thùc vËt hoÆc mì ®éng vËt víi xót hoÆc KOH ë nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt cao.

- Oxi hãa farafin cña dÇu má nhê oxi kh«ng khÝ, cã xóc t¸c, råi trung hßa axit sinh ra b»ng NaOH.

- Oxi hãa farafin ®-îc axit cacboxylic, hi®ro hãa axit thu ®-îc ancol, cho ancol ph¶n øng víi H2SO4 råi trung hßa th× ®-îc chÊt giÆt röa ankyl sunfat.

Thµnh phÇn chÝnh

-C¸c muèi natri(hoÆc ka li) cña axit bÐo, th-êng lµ natri stearat (C17H35COONa), natri oleat ( C17H33COONa),...

- C¸c chÊt phô gia th-êng gÆp lµ: ChÊt mµu, chÊt th¬m,..Kh«ng g©y h¹i da tay, kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr-êng.

- Ngoµi chÊt giÆt röa tæng hîp, chÊt th¬m, chÊt mµu cßn cã thªm chÊt tÈy tr¾ng nh- natri hipoclorit, ...G©y h¹i da tay, g©y « nhiÔm m«i tr-êng.

(10)

B. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH PHÂN DẠNG THEO CHỦ ĐỀ.

1.Phương pháp giải.

Dạng 1: Khái niệm, đồng đẵng, đồng phân, danh pháp.

 Nắm vững khái niệm về este, chất béo, chất giặt rửa.

 Cách xây dựng công thức tổng quát của một este.

Cách 1: Từ chính các chất tạo nên este đó.

Thí dụ 1: Este tạo bởi axit cacboxylic và ancol đều no đơn chức mạch hở.

x 2x+1 y 2y+1

x 0 y 1

axit: C H COOH ancol: C H OH

x 2x+1 y 2y+1 n 2n 2

n=x+y+1

este: C H COOC H

C H O (n

2)

Thí dụ 2: Este tạo bởi axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở và ancol không no, đơn chức mạch hở chứa 1 liên kết “C=C”.

x 2x 2 y 2y-1

x 0 y 3

axit: C H (COOH) ancol: C H OH

x 2x y 2y-1 2 n 2n-6 4

n=x+2y+2

este: C H (COOC H )

C H O (n

8)

……….

……….

Cách 2: Từ độ bất bão hòa k = (số vòng + số

).

Xét một este bất kì có CTPT: CxHyOZ.

x y z n 2n+2-2k z

2x - y + 2

k= y = 2x + 2 - 2k 2

C H O C H O (n 2, k 1, z 2)*

→    

Thí dụ 1: Este no, đơn chức mạch hở.

Vì đơn chức nên z = 2. Vì no, mạch hở nên không chứa vòng và không chứa liê kết

ở gốc hiđrocacbon. Chỉ chứa 1 liên kết

ở nhóm chức –COO- → k= 1. Thay z, k vào * → CnH2nO2 (n≥ 2).

Thí dụ 2: Este không no, 3 chức, mạch hở chứa 2 liên kết “C=C”.

Chủ đề 1: Khái niệm, đồng đẵng, đồng phân, danh pháp, tính chất vât lí.

(11)

13 Vì 3 chức nên z= 6. Vì 3 chức

3

-COO-

và chứa 2 liên kết “C=C” → k= 5. Thay z, k vào * → CnH2n-8O6 (n≥ 2).

 Cách viết đồng phân của este.

-Bước 1: Xác định este đó là đơn chức hay đa chức dựa vào số nguyên tử oxi.

-Bước 2: Tính độ bất bão hòa k để xác định este no hay không no, mạch hở hay mạch vòng,…

-Bước 3: Kết hợp với số nguyên tử C ở gốc hiđrocacbon để đưa ra các đồng phân.

* Lưu ý: Đồng phân hình học nếu có.

Cách viết đồng phân chất béo.

CH2 O C R1 O

CH O CO R2 CH2 O C R3

O

- Ho¸n ®æi vÞ trÝ cña R1, R2, R3 ta ®-îc c¸c ®ång ph©n kh¸c nhau

Cách gọi tên este.

Nắm vững cách gọi tên este như sau:

Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”) Dạng 2: Tính chất vật lí.

Nắm vững tính chất vật lí cơ bản của este, lipit. Đặc biệt chú ý giải thích 2 tính chất quan trọng sau:

- Este rất ít tan trong nước, lipit không tan trong nước do khả năng phân cực của phân tử yếu, gốc hiđrocacbon lớn của các axit béo làm tăng tính kị nước của các phân tử chất béo.

- Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Ví dụ HCOOCH3 (t0s = 30oC);

CH3CH2OH (t0s = 78oC); CH3COOH (t0s = 118oC).

2. Ví dụ minh họa.

Dạng 1: Khái niệm, đồng đẵng, đồng phân, danh pháp.

Ví dụ 1: Chất nào sau đây không phải là este.

A. CH3COOC2H5. B.CH3COOH.

C. HCOOC6H5. D. HCOOCH=CH2.

Hướng dẫn.

Theo khái niệm thì este đơn giản nhất có công thức RCOOR’ ( R’ H).

→ Chọn B.

(12)

Ví dụ 2: Chất nào sau đây không thể là este của ancol.

A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. 3 6 5

vßng benzen

CH COO- C H

D. B và C.

Hướng dẫn.

Nhận thấy tất cả este đều có dạng RCOOR’. Để RCOOR’ là este của ancol thì – OR’ phải có nguồn gốc từ ancol R’OH. Mà C6H5-OH, CH2=CH-OH đều không phải ancol → Chọn D.

Ví dụ 3: Công thức tổng quát của este no, hai chức, mạch hở là

A. RCOOR’. B. CxHyOz. C. CnH2n-2O4. D. CnH2nO4. Hướng dẫn.

Vì hai chức nên có 4 nguyên tử oxi (z=4). Vì no, hai chức, mạch hở nên k = 2.

Thay vào

n 2n+2-2k z n 2n-2 4

C H O

C H O

→ Chon C.

Ví dụ 4: Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol no, 3 chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở chứa 1 liên kết “C=C” là

A. CnH2n-10O6. B. CnH2n-8O. C. CnH2n-6O6. D. CnH2n-4O6. Hướng dẫn.

Hướng tư duy 1: Từ chính các chất tạo nên este đó.

x 2x-1 3 y 2y-1

ancol: C H (OH) axit: C H COOH

x 2x-1 y 2y-1 3 n 2n-10 6

n =x+3y+3

C H (OOCC H )  C H O

→ Chon A.

Hướng tư duy 2: Dựa vào độ bất bão hòa k.

(RCOO)3R’ có 6 ngyên tử oxi (z=6). Trong 1 gốc -R có 1 liên kết

, trong 1 nhóm –COO- có 1 liên kết

→ k= 6 Thay vào

C H

n 2n+2-2k

O

z

C H

n 2n-10

O

6

→ Chọn A.

PS: Hướng tư duy 2 nhanh hơn hướng tư duy 1.

Ví dụ 5: Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?

A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5. C. (C6H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5.

Hướng dẫn.

- Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon(khoảng từ 12C đến 24C) không phân nhánh (axit béo).

(13)

15

→ Chọn A.

Ví dụ 6: 2 loại axit axit béo C17H35COOH, C17H33COOH tạo được tối đa bao nhiêu loại chất béo?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Hướng dẫn.

Như vậy chất béo tạo ra có thể có mặt 1 hoặc cả 2 gốc axit

1 2

17 35 17 33

R R

C H -, C H -.

CH2 O CO R1

CH O CO R1 ; ; CH2 O CO R1

CH2 O CO R2

CH O CO R2

CH2 O CO R2

CH2 O CO R1

CH O CO R1

CH2 O CO R2

CH2 O CO R1

CH O CO R2

CH2 O CO R1

CH2 O CO R2

CH O CO R2 ; CH2 O CO R1

CH2 O CO R2

CH O CO R1

CH2 O CO R2

;

→ Chọn D.

Ví dụ 7: Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2014) Hướng dẫn.

k = 4.2 8.1 2 2 1

− + = → C4H8O2 là este no đơn chức mạch hở.

HCOO-CH2-CH2-CH3,

CH3

CH3-COO-CH2-CH3,

HCOO-CH-CH3, CH3-CH2-COO-CH3

→ Chọn C

Ví dụ 8: Số đồng phân este mạch hở có CTPT C4H6O2 là:

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Hướng dẫn.

k = 4.2 6.1 2 2 2

− + = → C4H6O2 là este không no, đơn chức mạch hở chứa một nối đôi C=C.

HCOOCH2-CH=CH2, HCOOC(CH3)=CH2, CH3COOCH=CH2, CH2=CHCOOCH3, HCOO

C H

C , H

CH3 HCOO

C H

C H CH3

Cis Trans

→ Chọn B

(14)

PS: Nếu bạn đọc không để ý sự tồn tại đồng phân hình học thì dễ mắc bãy chọn nhầm đáp án A.

Ví dụ 9: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H8O2. Số đồng phân của X là:

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Hướng dẫn.

8.2 8.1 2

k 5

2

− +

= = → Có 1 vòng, 3

trong vòng, 1

trong nhóm –COO-.

CH3-COO- HCOO-CH2-

HCOO- CH3

HCOO-

CH3

HCOO- CH3

,

, ,

, COO-CH3

→ Chọn B

Ví dụ 10: X là một este đa chức có công thức phân tử C5H8O4 được tạo nên từ axit cacboxylic đa chức và ancol đơn chức. Số đồng phân của X là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Hướng dẫn.

Nhận thấy trong X chứa 4 nguyên tử oxi nên X là 2 chức.

5.2 8.1 2

k 2

2

− +

= = , có 2 liên kết

trong 2 nhóm –COO- nên X là este no, hai chức, mạch hở được tạo nên từ axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở.

X: R1-OOC-R-COO-R2, trong đó R1 có thể bằng R2. CH3-OOC-COO-CH2-CH3, CH3-OOC-CH2-COO-CH3

→ Chọn A.

Ví dụ 11: Cho các chất (1) HCOOCH3; (2) CH3COOC2H5; (3) CH2=CHCOOCH3; (4) CH3CH2CH2COOCH=CH2; (5) HCOOC6H5; (6) CH2=C(CH3)COOCH3; (7) CH3COOCH3 và các tên gọi (A) etyl axetat; (B) vinyl butylrat; (C) metyl fomat;

(D) metyl acrylat; (E) phenyl fomat; (F) metyl axetat; (G) metyl metacrylat. Thứ tự đúng khi ghép công thức và tên gọi của các chất là:

A. 1-C; 2-A; 3-D; 4-B; 5-E; 6-G; 7-F.

B. 1-F; 2-A; 3-D; 4-B; 5-E; 6-G; 7-C.

C. 1-C; 2-A; 3-G; 4-B; 5-A; 6-G; 7-F.

(15)

17 D. 1-C; 2-F; 3-D; 4-B; 5-A; 6-G; 7-F.

Hướng dẫn.

(1) 3 3 2 5 2 3

fomat metyl axetat etyl acrylat metyl

metyl fomat etyl axetat metyl acrylat

3 2 2 2

butylrat vinyl

HCOO CH -(C); (2) CH COO C H -(A); (3) CH =CHCOO CH -(D)

(4) CH CH CH COO CH=CH

6 5

fomat phenyl phenyl fomat vinyl butylrat

2 3 3 3 3

metyl metyl

metacrylat axetat

metyl axet metyl metacrylat

-(B); (5) HCOO C H -(E)

(6) CH =C(CH )COO CH -(G); (7) CH COO CH

at

-(F)

→ Chọn A.

Dạng 2: Tính chất vật lí.

Ví dụ 12: Cho các phát biểu sau:

(1) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

(2) Hầu hết các este đều tan nhiều trong nước.

(3) Mở động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn.

(4) Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo, không no, tồn tại ở trạng thái lỏng.

Số phát biểu đúng là:

A.1. B.2. C.3. D.4.

Hướng dẫn.

- Chất béo có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên nhẹ hơn nước. Chất béo có độ phân cực phân tử kém, gốc hiđrocacbon lớn tăng tính kị nước nên không tan trong nước.

→ Phát biểu (1) đúng.

- Các este có độ phân cực phân tử kém nên rất ít tan trong nước.

→ Phát biểu (2) sai.

- Mở động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn.

→ Phát biểu (3) đúng.

- Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo, không no, tồn tại ở trạng thái lỏng.

→ Phát biểu (4) đúng.

→ Chọn C.

Ví dụ 13: Dãy chất được sắp xếp theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần là : A. C2H5COOH, C4H9OH, CH3COOCH3, C5H12.

B. C4H9OH, CH3COOCH3, C2H5COOH, C5H12. C. C5H12, CH3COOCH3, C2H5COOH, C4H9OH.

D. C5H12, CH3COOCH3, C4H9OH, C2H5COOH.

Hướng dẫn.

(16)

Nhiệt độ sôi chủ yếu phụ thuộc vào 3 yếu tố sau

- Phân tử khối của chất ( phân tử khối càng lớn nhiệt độ sôi càng cao).

- Độ phân cực của phân tử ( phân tử càng phân cực nhiệt độ sôi càng cao).

- Liên kết hiđro liên phân tử( chất có liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sôi cao hơn hẵn so với chất không có, liên kết hiđro liên phân tử càng bền chặt nhiệt độ sôi càng cao).

Trong 3 yếu tố trên thì yếu tố thứ 3 quyết định hơn hai yếu tố còn lại.

*Chú ý: Nếu cùng đồng phân với nhau thì đồng phân nào càng phân nhánh nhiệt độ sôi càng giảm.

, , ,

5 12 3 3 4 9 2 5

M=72 M=74 M=74 M=74

C H CH COOCH C H OH C H COOH

-Nhận thấy các chất này đều có phân tử khối gần như nhau nên bỏ qua yếu tố 1 -C5H12,CH3COOCH3 không có liên kết hiđro liên phân tử, CH3COOCH3 có độ phân cực lớn hơn C5H12.

-C4H9OH, C2H5COOH đều có liên kết hiđro liên phân tử, trong C2H5COOH bền chặt hơn trong C4H9OH.

→ Chọn D.

Ví dụ 14: Nhiệt độ sôi của các este (CH3)3CCOOCH3 (1); CH3[CH2]3COOCH3(2);

(CH3)2CHCH2COOCH3(3) được sắp xếp theo nhiệt độ tăng dần là:

A. (1)<(2)<(3). B.(2)<(1)<(3). C.(1)<(3)<(2). D. (3)<(1)<(2).

Hướng dẫn.

Nhận thấy (1), (2), (3) là đồng phân của nhau. Sự phân nhánh của (1)>(3)>(2) nên nhiệt độ sôi của (1)<(3)<(2). → Chọn C.

Ví dụ 15*: Sắp xếp các chất: Tripanmitin (1), tristearin (2), triolein (3) theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là:

A. (2)>(1)>(3). B.(1)>(3)>(2). C.(3)>(1)>(2). D. (1)>(2)>(3).

Hướng dẫn.

3 5 17 35 3 3 5 17 33 3

3 5 15 31 3 C H (OOCC H ) C H (OOCC H ) C H (OOCC H )

M=890 M=884

M=806

tripanmitin , tristearin , triolein

Nhận thấy tripanmitin (1), tristearin(2) đều được tạo nên từ axit béo no, cùng dãy đồng đẳng mà M(2)>M(1) nên nhiệt độ sôi của (2)>(1) →Chon A.

PS: Nhiều bạn đọc phân vân cho rằng nhiệt độ sôi của (3) >(1) vì M(3)>M(1). Tất nhiên đối với bài này không cần phân vân ta cũng chọn được đáp án A vì ở B, C, D Cho nhiệt độ sôi của (1)>(2) là không đúng. Nhưng để bạn đọc không phải phân vân, hoang mang về kiến thức tôi xin được giải thích như sau: C3H5(OOCC17H33)3 chứa liên kết  trong gốc –C17H33, đồng thời tồn tại kiểu cis làm cho sự tiếp xúc cầu của các phân tử giảm nên nhiệt độ sôi giảm(triolein tồn tại ở thể lỏng).

(17)

19 3. Bài tập vận dụng.

Câu 1: Trong phân tử este no, đơn chức , mạch hở có số liên kết  là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Công thức CnH2nO2 (k=1) đương nhiên chứa một liên kết

→ Chon B.

Câu 2: Công thức nào sau đây không thể ứng với một este:

A. C3H6O2. B. C4H10O2. C. C4H8O2. D. C4H6O4. Nhận thấy C4H10O2(k=0) không phải este vì nếu là một este thì k ≥ 1.

→ Chon B.

Câu 3: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức đều mạch hở là:

A. CnH2n+1COOCmH2m+1. B. CnH2n-1COOCmH2m+1. C. CnH2n+1COOCmH2m-1. D. CnH2n-1COOCmH2m-1.

n 2n+1 m 2m+1

axit: C H COOH ancol: C H OH

n 2n+1 m 2m+1

este: C H COOC H

→ Chon A.

Câu 4: Công thức tổng quát của este đơn chức, mạch hở, không no, chứa một liên kết đôi “C=C” là:

A. CnH2nO2(n≥2). B. CnH2n-2O2(n≥2).

C. CnH2n-2O2(n≥3). D. CnH2n-2O2(n≥4).

-Theo phương pháp: Một este bất kì có công thức CnH2n+2-2kOz.

-Theo bài ra: z=2, k=2 → Công thức: CnH2n-2O2. Mặt khác este nhỏ nhất có có công thức HCOO-CH=CH2 (n=3). → Chon C.

Câu 5: Công thức tổng quát của este no, hai chức, mạch hở là:

A. CnH2n-2O4(n≥4). B. CnH2n+2O2(n≥4).

C. CnH2nO4(n≥3). D. CnH2n-2O4(n≥3).

-Theo phương pháp: Một este bất kì có công thức CnH2n+2-2kOz.

-Theo bài ra: z=4, k=2 → Công thức: CnH2n-2O4. Mặt khác este nhỏ nhất có có công thức HCOO-CH2-OOCH (n=3). → Chon D.

Câu 6: X là một este (không phải tạp chức) được tạo từ ancol no, đơn chức và axit no đều mạch hở. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết . Hãy cho biết công thức chung nào đúng nhất đối với X.

A. CnH2n-2O4. B. CnH2n-2O2.

C. R(COOR’)2. D. CnH2n(COOCmH2m+1)2.

- CnH2n-2O4 (k=2) chứa 2 liên kết  nên có thể được tạo nên từ ancol 2 chức và axit đơn chức đều no mạch hở. → Loại A.

(18)

- CnH2n-2O2 (k=2) chứa 2 liên kết nên không thể được tạo từ ancol no, đơn chức và axit no đều mạch hở. → Loại B.

- R(COOR’)2 chưa biết R, R’ no hay không no, mạch vòng hay mạch hở.

- CnH2n(COOCmH2m+1)2 có k=2, được tạo nên từ

( )

n 2n 2

axit, no, hai chøc, m¹ch hë

C H COOH

m 2m 1

ancol no, ®¬n chøc, m¹ch hë

C H +OH → Chon D.

Câu 7: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức, no, mạch hở và đồng đẳng benzen là:

A. CnH2n - 6O2. B. CnH2n – 8O2. C. CnH2n - 4 O2 D. CnH2n -2O2. Hướng tư duy 1: Từ chính các chất tạo nên este đó.

x 2x+1 y 2y-6

axit ®ång ®½ng benzen

C H COOH C H

x 2x+1 y 2y-7 n 2n-8 2

n=x+y+1 este

C H COOC H

C H O

→ Chon B.

Hướng tư duy 2: Dựa vào độ bất bão hòa k.

- Một este bất kì có công thức CnH2n+2-2kOz.

- Vì đơn chức nên z = 2. Vì được tạo bởi axit đơn chức, no, mạch hở và đồng đẳng benzen nên k = 5. Thay z, k vào công thức trên ta được CnH2n – 8O2.

→ Chon B.

PS: Hướng tư duy 2 hay và tối ưu hơn.

Câu 8: Một este được tạo từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức bậc III đều mạch hở. Công thức chung của este đó là:

A. CnH2nO2 (n≥5). B. CnH2nO2 (n≥4).

C. CnH2nO2 (n≥3). C. CnH2nO2 (n≥2).

- Một este bất kì có công thức CnH2n+2-2kOz.

- Vì tạo từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức bậc III đều mạch hở nên z = 2, k=1, thay vào ta được CnH2nO2. Este nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên có công thức.

HCOO-C CH3 CH3 CH3

(n=5) Chän A

Câu 9: Một este E được tạo thành từ một axit đơn chức, mạch hở, chứa một liên kết “C=C” và ancol no, 3 chức, mạch hở. Biết E không mang nhóm chức nào khác và có % khối lượng C bằng 56,69%. Công thức cấu tạo của E là:

(19)

21 A. (CH2=CHCOO)2C3H5. B. (CH2=CHCOO)3C3H5.

C. (CH2=CH-CH2-COO)3C3H5. D. (CH2=CH2-COO)3C3H5. Một este bất kì có công thức CnH2n+2-2kOz.

- Este này phải 3 chức (z = 6) và k= 6 → CnH2n-10O6.

C

%m = 12n .100%=56,69% n=12 Chän B.

14n+86 → →

Câu 10: Công thức phân tử của este X mạch hở là C4H6O2 . X thuộc loại este:

A. No, đa chức. B. Không no, đa chức.

C. No, đơn chúc. D. Không no, có liên kết “C=C”, đơn chức.

Có 2 O → Đơn chức k= 4.2 6.1 2

2 2

− + = → 1

ở chức, 1

ở gốc → Chọn D

Câu 11: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức?

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

k = 4.2 8.1 2 2 1

− +

=

→ C4H8O2 thuộc este no đơn chức mạch hở và axit no đơn chức mạch hở.

-Đồng phân este:

HCOO-CH2-CH2-CH3,

CH3

CH3-COO-CH2-CH3,

HCOO-CH-CH3, CH3-CH2-COO-CH3

-Đồng phân axit :

CH3-CH2-CH2-COOH , CH3-CH(CH3)-COOH.

→ Chọn A.

Câu 12: Số đồng phân cấu tạo đơn chức, mạch hở của C4H6O2 là:

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

k = 4.2 6.1 2 2 2

− + = → C4H6O2 có thể là este hoặc axit đều không no, đơn chức mạch hở chứa một nối đôi C=C. Vì đồng phân cấu tạo nên không xét hình học.

-Đồng phân este:

HCOOCH2-CH=CH2, HCOOCH=CH-CH3, HCOOC(CH3)=CH2, CH3COOCH=CH2, CH2=CHCOOCH3.

-Đồng phân axit:

CH2=CH-CH2COOH, CH3-CH=CHCOOH, CH2=C(CH3)COOH.

→ Chọn D.

Câu 13*: Este X mạch hở được tạo nên từ axit fomic có công thức phân tử C5H8O2. Số đồng phân của X thỏa mãn tính chất trên là:

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.

(20)

5.2 8.1 2

k 2

2

− +

= = → C5H8O2 là một este không no, đơn chức, mạch hở có một liên kết “C=C”.

HCOO-CH2-CH2-CH=CH2,

C=C CH3

H HCOO-CH2

H

HCOO-CH2-C=CH2 CH3

C=C CH3

H HCOO-CH2

H ,

cis trans

C=C HCOO

H

HCOO-CH=C-CH3 CH3

CH2-CH3 H

, C=C

HCOO H

CH2-CH3 H trans cis

C=C

HCOO CH3

H cis

, CH3

C=C

HCOO CH3

CH3 H trans

,

→ Chọn A.

Câu 14: Este X được tạo thành từ ancol X1 đơn chức và axit X2 đa chức đều mạch hở có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Số đồng phân của X thỏa mản tính chất trên là:

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Công thức của X có dạng C2nO3nO2n.

* Suy luận: Một nhóm chức –COO- (2 nguyên tử O) chứa 1 liên kết . Như vậy 2n nguyên tử oxi chứa n liên kết trong nhóm chức.

→ 4n-3n+2

k= n n 2

2  →  . Mặt khác vì đa chức nên n ≥ 2→ n= 2.

→ X: C4H6O4 có một công thức cấu tạo duy nhất CH3-OOC-COO-CH3.

→ Chọn C.

Câu 15: Chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H6O2. Cho các phát biểu về A như sau:

(1) A có thể là axit hoặc este no, đơn chức.

(2) A có thể là ancol hai chức, không no chứa một nối đôi.

(3) A có thể là xeton hai chức hoặc anđehit hai chức.

(4) A có thể là hợp chất tạp chức chứa đồng thời chức xeton và anđehít.

(5) A có thể là hợp chất tạp chức chứa đồng thời chức xeton và ancol.

(6) A có thể là hợp chất tạp chức chứa đồng thời chức anđehit và ancol.

Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

(21)

23 C3H6O2 ( 3.2-6.1+2 1

k= 2 = )

- Có thể là axit như C2H5COOH, có thể là este như CH3COOCH3 → (1) đúng.

C-C=C Kh«ng thÓ tån t¹i ancol mµ nhãm OH liªn kÕt víi C kh«ng no hoÆc 2 nhãm OH cïng liªn kÕt víi 1C (2) sai

- Để là xeton hai chức hoặc anđehit hai chức thì ít nhất k= 2 → (3) sai.

- Để là hợp chất tạp chức chứa đồng thời chức xeton và anđehít thì ít nhất k= 2 → (4) sai.

- Có thể là hợp chất tạp chức chứa đồng thời chức xeton và ancol. Chẳng hạn như : CH2-C-CH3

O OH

(5) ®óng

- Có thể là hợp chất tạp chức chứa đồng thời chức anđehit và ancol. Chẳng hạn như CH2-CH2-C

OH

(6) ®óng H

O

→ Chọn B.

Câu 16: Chất hữu cơ B có công thức phân tử C3H4O2. Cho các phát biểu về B như sau:

(1) B có thể là axit hoặc este no, đơn chức mạch hở.

(2) B có thể là este không no, đơn chức, mạch hở, chứa một liên kết

“C=C”.

(3) B có thể là axit không no, đơn chức, mạch hở, chứa một liên kết

“C≡C”.

(4) B có thể là một anđehit no, hai chức, mạch hở.

(5) B có thể là một xeton no, hai chức, mạch hở.

(6) B có thể là ancol không no, hai chức, mạch hở.

Số phát biểu không đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

C3H4O2 ( 3.2-4.1+2 2

k= 2 = )

- Nếu B mà hở thì phải chứa 2 liên kết

. Như vậy B không thể là axit hoặc este no, đơn chức mạch hở → (1) không đúng.

- B có thể là este không no, đơn chức, mạch hở, chứa một liên kết “C=C”. Chẳng hạn như: HCOO-CH=CH2 → (2) đúng.

- Vì k = 2 nên B không thể chứa 3 liên kết

→ (3) không đúng.

- B có thể là một anđehit no, hai chức, mạch hở. Chẳng hạn như:

(22)

CH2-C O

H C-

O H

(4) ®óng

- Vì chỉ có 3 nguyên tử C nên không thể tồn tại xeton hai chức mạch hở → (5) không đúng .

- V× C=C=C hoÆc C C-C kh«ng thÓ tån t¹i ancol kh«ng no 2 chøc m¹ch hë (6)kh«ng ®óng.

→ Chọn C.

Câu 17: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2. Cho các phát biểu về X như sau:

(1) X có thể là axit hoặc este đều không no, đơn chức mạch hở, chứa một liên kết “C=C”.

(2) X có thể là axit hoặc este đều không no, đơn chức mạch hở, chứa một liên kết “C≡C”.

(3) X có thể là một anđehit no, hai chức, mạch hở.

(4) X có thể là một xeton no, hai chức, mạch hở.

(5) X có thể là ancol không no, hai chức, mạch hở.

(6) X có thể là hợp chất tạp chức chứa đồng thời chức xeton và anđehít.

(7) X có thể là hợp chất tạp chức, mạch hở chứa đồng thời nhóm chức anđehit và ancol.

(8) X có thể là hợp chất tạp chức, mạch hở chứa đồng thời nhóm chức xeton và ancol.

Số phát biểu đúng là:

A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.

C4H6O2( 4.2-6.1+2 2 k= 2 = ).

- X có thể là axit hoặc este đều không no, đơn chức mạch hở, chứa một liên kết

“C=C”. Chẳng hạn như CH2=CH-CH2-COOH, CH3-COO-CH=CH2. → (1) đúng.

- Để X là axit hoặc este đều không no, đơn chức mạch hở, chứa một liên kết “C≡C”

thì ít nhất k = 3. → (2) sai.

- X có thể là một anđehit no, hai chức, mạch hở. Chẳng hạn như O=HC-[CH2]2- CH=O. → (3) đúng.

CH3-C-C-CH3 O O

- X cã thÓ lµ mét xeton no, hai chøc, m¹ch hë. Ch¼ng h¹n nh- (4) ®óng

- X có thể là ancol không no, hai chức, mạch hở. Chẳng hạn như HO-CH2-C≡C-CH2-OH. → (5) đúng.

- X có thể là hợp chất tạp chức chứa đồng thời chức xeton và anđehít. Chẳng hạn

(23)

25 CH3-C-CH2-CH=O

O

(6) ®óng

- X có thể là hợp chất tạp chức, mạch hở chứa đồng thời nhóm chức anđehit và ancol. Chẳng hạn như HO-CH2-CH=CH2-CH=O. → (7) đúng.

-X có thể là hợp chất tạp chức, mạch hở chứa đồng thời nhóm chức xeton và ancol.

Ch¼ng h¹n nh- HO-CH2-C-CH2-CH3 O

(8) ®óng

→ Chọn A.

Câu 18: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử là C4H6O2. Biết rằng X thuộc loại đơn chức mạch hở còn Y thuộc loại đa chức, mạch hở, không chứa chức ete. Số đồng phân cấu tạo của X và Y thỏa mản tính chất trên lần lượt là:

A. 7 và 2. B. 8 và 5. C. 6 và 4 D. 8 và 3.

C4H6O2( 4.2-6.1+2 2

k= 2 = ). Do yêu cầu đồng phân cấu tạo nên không xét đồng phân hình học.

- Vì X thuộc loại đơn chức, mạch hở nên X có thể là este hoặc axit không no.

+Đồng phân este:

HCOOCH2-CH=CH2, HCOOCH=CH-CH3, HCOOC(CH3)=CH2, CH3COOCH=CH2, CH2=CHCOOCH3.

+Đồng phân axit:

CH2=CH-CH2COOH, CH3-CH=CHCOOH, CH2=C(CH3)COOH.

- Vì Y thuộc loại đa chức, mạch hở, không chứa chức ete nên Y có thể là anđehit no hai chức, xeton no hai chức, ancol không no hai chức.

+ Anđehit no hai chức:

C-CH2-CH2-C O

H O

H C-CH-C

O H O

H

CH3 ,

CH3-C-C-CH3 O O +Xeton no, hai chøc:

+ Ancol không no hai chức.

HO-CH2-C≡C-CH2-OH, CH≡C-CH(OH)-CH2(OH).

→ Chọn B

Câu 19: Cho các chất (1) C2H5COOCH3; (2) HCOO-CH(CH3)2; (3) C6H5-COO- CH2-CH=CH2; (4) CH3COOCH2CH2CH(CH3)2; (5) HCOO-CH2-C6H5; (6) CH2=CH-COOC6H5; (7) CH3OOC-COOC2H5; (8) CH3OOC-[CH2]4-COOCH3; (9) CH3COO-CH2 -OOCCH3; (10) (C17H35COO)3C3H5; (11) (C17H31COO)3C3H5 và các

(24)

tên gọi (A) anlyl benzoat; (B) metyl propionat; (C) isopropyl fomat; (D) trilinolein;

(E) tristearin; (F) metylen điaxetat; (G) isoamyl axetat; (H) benzyl fomat; (I) phenyl acrylat; (K) đimetyl ađipat; (L) etyl metyl oxalat. Thứ tự đúng khi ghép công thức và và tên gọi các chất là:

A. 1-B; 2-C; 3-A; 4-G; 5-D; 6-I; 7-K; 8-L; 9-F; 10-E; 11-H.

B. 1-D; 2-E; 3-A; 4-L; 5-H; 6-I; 7-G; 8-K; 9-F; 10-C; 11-B.

C. 1-B; 2-C; 3-A; 4-G; 5-H; 6-I; 7-L; 8-K; 9-F; 10-E; 11-D.

D. 1-B; 2-C; 3-A; 4-G; 5-H; 6-I; 7-F; 8-K; 9-L; 10-E; 11-D.

( )

2 5 3

( ) (

3

)

2

( )

6 5 2 2

fomat metyl

propionat isopropyl benzoat anlyl

metyl propionat isopropyl fomat anlyl benzoat

1 C H COO CH -B; 2 HCOO-CH CH -C; 3 C H -COO-CH -CH=CH -A

( )

3 2 2

(

3

)

2

( )

2 6 5

( )

2 6 5

fomat phenyl

axetat isoamyl benzyl acrylat

benzyl fomat phenyl acrylat

isoamyl axetat

4 CH COO CH CH CH CH -G; 5 HCOO CH C H -H; 6 CH =CHCOO C H -I

( )

3 2 5

( )

3

2

4 3

oxalat

metyl etyl metyl a®ipat metyl

etyl metyl oxalat ®imetyl a®ipat

7 CH OOC-COO C H -L; 8 CH OOC- CH -COO CH -K

( )

3 2 3

( )(

0 17 35

)

3 3 5

( )(

17 31

)

3 3 5 metylen

axetat axetat tristearin trilinolein

metylen ®iaxetat

9 CH COO- CH -OOCCH -F; 1 C H COO C H -E; 11 C H COO C H -D

→ Chọn C

Câu 20: Có bao nhiêu loại chất béo chứa đồng thời cả 3 gốc của 3 axít béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Chất béo phải chứa đồng thời cả 3 gốc ,

1 2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch (4) Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng một chiều.. Số phát

(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch (4) Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng một chiều.. Số phát

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H 2. Bài 3 trang 14 VBT Hóa học 9: Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp

b) Axit clohiđric c) Natri hiđroxit.. b) phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học.. Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO

Viết phương trình hóa học để minh họa (nếu có). Cho A tác dụng với Na thấy có khí không màu thoát ra. Cho B tác dụng với muối cacbonat thấy có khí thoát ra.. b) Hãy

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các