• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải hệ phương trình bằng phương pháp hàm số – Huỳnh Chí Hào - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải hệ phương trình bằng phương pháp hàm số – Huỳnh Chí Hào - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH

(Ôn thi TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015) Biên soạn: Huỳnh Chí Hào - THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu

PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ

Bài 1: Giải hệ phương trình 3 2

 

2 2

2 12 25 18 2 9 4 (1)

3 1 3 14 8 6 4 (2)

y y y x x

x x x y y

      

       



(Thi thử của THPT Nghi Sơn – Thanh Hóa) Bài giải

♥ Điều kiện:

2

1 3

6 4 0

x

y y

 

   



(*)

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy (sử dụng phương pháp hàm số kiểu f u

 

f v

 

)

♦ 2y312y225y18

2x9

x4  2

y2

 

3 y2

2

x4

3 x4 (3)

[Tại sao ?]

♦ Xét hàm đặc trưng f t

 

2t3t trên ta có:

f'

 

t 6t2   1 0, t   f t

 

đồng biến trên 

Nên:

       

2 2

2 2

3 2 4 2 4

4 (4)

2 4

y y

f y f x y x

x y y

y x

  

   

 

              

♥ Thế (4) vào (2) để được phương trình một ẩn

3x 1 6 x 3x214x 8 0 (5) ♦ Phương trình (5) có một nghiệm là x5 nên có thể biến đổi về phương trình tích số bằng kỹ thuật nhân liên hợp.

 

5

3x14

 

6x1

3x214x50 (Tách thành các biểu thức liên hợp)

3

5

5

5 3



1

0

3 1 4 6 1

x x

x x

x x

 

     

    (Nhân liên hợp)

   

0

3 1

5 3 1 0

3 1 4 6 1

x x

x x

 

 

 

          

 



5

 x

♦ Với x5  y1 (thỏa điều kiện (*))

♥ Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất

x y;

  

 5;1 
(2)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Bước 1: Tìm điều kiện cho các biến x, y của hệ phương trình (nếu có)

Bước 2: Tìm một hệ thức liên hệ đơn giản của x và y bằng phương pháp hàm số

+ Biến đổi một phương trình của hệ về dạng f(u) = f(v) (u, v là các biểu thức chứa x,y)

+ Xét hàm đặc trưng f(t), chứng minh f(t) đơn điệu, suy ra: u = v (đây là hệ thức đơn giản chứa x, y) Bước 3: Thay hệ thức đơn giản tìm được vào phương trình còn lại của hệ để được phương trình 1 ẩn

Bước 4: Giải phương trình 1 ẩn (cần ôn tập tốt các phương pháp giải phương trình 1 ẩn).

Bài 2: Giải hệ phương trình

   

3 3 2 2

2

17 32 6 9 24 (1)

2 4 9 2 9 9 1 (2)

x y x y x y

y x x y x x y

      

         



(Thi thử của THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Bài giải

♥ Điều kiện: 4

2 9 0

x y x

 

   

 (*)

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy (sử dụng phương pháp hàm số kiểu f u

 

f v

 

)

x3y317x32y6x29y224  x36x217x18 y39y232y42 [Tại sao ?]

x2

35

x 2

 

y2

35

y2

(3) ♦ Xét hàm đặc trưng f t

 

 t3 5t trên  ta có:

f'

 

t 3t2   5 0, t   f t

 

đồng biến trên 

Nên:

 

3  f x

 2

f y

3

x2  y 3 yx1 (4)

♥ Thế (4) vào (2) để được phương trình một ẩn

x3

x  4

x 9

x11x29x10 (5)

♦ Phương trình (5) có một nghiệm là x5 nên có thể biến đổi về phương trình tích số bằng kỹ thuật nhân liên hợp.

  

5 x3

 

x43

 

x 9

 

x114

x22x35 (Tách thành các biểu thức liên hợp)

3 .

5

9 .

5

5



7

4 3 11 4

x x

x x x x

x x

 

      

    (Nhân liên hợp)

5

3 9

7

0

4 3 11 4

x x

x x

x x

   

 

          

(3)

 

5 0

3 9

7 0 (6)

4 3 11 4

x

x x

x

x x

  



      

    

♦ Chứng minh (6) vô nghiệm

 

6 3 5 9 9 0

2 2

4 3 11 4

x x x x

x x

   

    

    [Tại sao ?]

   

0 0 0

1 1 1 1 2

5 9 0

2 2

4 3 11 4 4 3

x x

x x x

   

   

              

: phương trình VN

♦ Với x5  y6 (thỏa điều kiện (*))

♥ Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất

x y;

  

 5;6 

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Giải các hệ phương trình

1)

3 3 2

2 2

3 6 3 4

6 10 5 4

x y x x y

x y x y y x y

     

        

 2)

   

2

53 5 10 5 48 9 0

2 6 2 66 2 11

x x y y

x y x x x y

      

         



3)

   

2

2012 3 4 6 2009 3 2 0

2 7 8 3 14 18 6 13

x x y y

x y x y x x

      

      

 4)

 

3

4 3 2 3

1 0

1 1 1

x x y y

x x x x y

    

      



(4)

Bài 3: Giải hệ phương trình

 

4 4

2 2

3 2 5 (1)

2 2 8 4 0 (2)

x x y y

x x y y y

      

      



(Phạm Trọng Thư GV THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu, Đồng Tháp – THTT số 2) Bài giải

♥ Điều kiện: x2 (*)

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy

x 3 4x 2 y4 5 y4 x 2

x   2

5 y y45 (3) ♦ Xét hàm đặc trưng f t

 

 t t45 trên nữa khoảng

0;

.

f liên tục trên

0;

 

3

 

4

' 1 2 0, 0;

5

f t t t

t

     

  f t

 

đồng biến trên

0;

Do 4x 2 0 và 4y

x y 2

2 y 0 nên

 

3 f

4 x2

f y

 

4 x2yxy42 (4)

♥ Thế (4) vào (2) để được phương trình một ẩn

4y

y4y

2

7 2 4 4

0 7 0 4

2 4 0 (5)

y y y y y

y y y

 

           ♦ Giải phương trình (5) bằng phương pháp hàm số

Xét hàm số g y

 

y72y4 y 4 trên nữa khoảng

0;

.

Do g liên tục trên

0;

và g'

 

y 7y68y3   1 0, y

0;

g y

 

đồng biến trên

0;

Nên:

 

5 g y

 

g

 

1  y 1

♣ Với y0  x2 [thỏa (*)]

♣ Với y1  x3 [thỏa (*)]

♥ Vậy hệ phương trình có hai nghiệm

x y;

2; 0

 

3;1
(5)

Bài 4: Giải hệ phương trình:

 

   

 

      

 

     

x x y y y x

y

y x y x

3 3 2

2 3

3 6 9 2 ln 1 0 1

1

log 3 log 1 2

.

(Thi thử của THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Bài giải

♥ Điều kiện:

1 0

1 3

3 0

0 0 x

y x

x y

y

 

  

  

   

 

 

 



(*)

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy

 

1 

x1

33

x1

2ln

x1

 

y1

33

y1

2ln

x1

(3) ♦ Xét hàm đặc trưng f t

 

t33t2lnt trên khoảng

0;

f

 

t 3t2 6t 1 0 t 0

    t    f t

 

đồng biến trên khoảng

0;

Do x 1 0 và y 1 0 nên

 

3 f x

1

f y

1

x 1 y 1 yx2 (4)

♥ Thế (4) vào (2) để được phương trình một ẩn

x2

log2

x3

log3

x2

 x 1 (5)

♦ Giải phương trình (5) bằng phương pháp hàm số

 

5 2

 

3

 

2

 

3

   

1 1

log 3 log 2 log 3 log 2 0 6

2 2

x x

x x x x

x x

 

          

 

♣ Xét hàm số

 

2

 

3

 

log 3 log 2 1

2

g x x x x

x

     

 trên khoảng

3;

 

     

2

1 1 3

0 3

3 ln 2 2 ln 3 2

g x x

x x x

      

  

g x

 

đồng biến trên khoảng

3;

.

Nên

 

6 g x

 

g

 

5 x  5  4 y 3 [thỏa mãn (*)]

♥ Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất

x y;

 

5;3

(6)

Bài 5: Giải hệ phương trình:.

     

     

       



     



x y y x y xy x

x y y x

2 2 2 2

3 3 8 6 1

13 3 14 1 5 2

(Thi thử của THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Bài giải

♥ Điều kiện:

1 0 1 3 14 0 14

3 x x

y y

  

   

 

  

 

 

*

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy

 

1

x1

33

x1

 

y1

33

y1

(3) ♦ Xét hàm đặc trưng f t

 

t33 ,t t

f

 

t 3t2 3 0, t f t

 

đồng biến trên . Do x 1 0 và y 1 0 nên

 

3 f x

1

f y

1

x 1 y 1 x 2 y (4)

♥ Thế (4) vào (2) để được phương trình một ẩn

2x11

 

3x 8 x1

5

 

5

♦ Giải phương trình (5) bằng phương pháp hàm số Ta nhận thấy 11

x 2 không là nghiệm của phương trình

 

5 nên

 

5 3 8 1 5 0.

2 11

x x

     x

 

6

Xét hàm số

 

3 8 1 5 , 8 11; 11;

2 11 3 2 2

g x x x x

x

   

        

 

 

2

    

2

3 1 10 3 1 3 8 10

2 3 8 2 1 2 11 2 3 8 1 2 11 0

x x

g x x x x x x x

  

      

     

8 11 11

; & ;

3 2 2

x    

    

   

g x

 

đồng biến trên các khoảng 8 11; & 11;

3 2 2

   

   

   

♣ Trên khoảng 8 11; 3 2

 

 

 thì g x

 

đồng biến, 3 8 11; ,

 

3 0

3 2 g

 

  

  nên

 

6  g x

 

g

 

3 x  3  4 y 5 [thoả mãn (*)]

♣ Trên khoảng 11; 2

 

 

 thì g x

 

đồng biến, 8 11; ,

 

8 0

2 g

 

  

  nên

 

6  g x

 

g

 

8 x  8  4 y 10 [thoả mãn (*)]

♥ Vậy hệ phương trình có hai nghiệm

x y,

 

3;5 ,

 

x y,

 

8;10

(7)

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Giải các hệ phương trình

1)

2

  

2 2

4 1 3 5 2 0

4 2 3 4 7

x x y y

x y x

     



    



2)

3 3 2

3

3 4 2

3 3 19 105

x y y y x

x y x y y xy

     

       



3)

 

3

 

4 2 2 4 6

2 2 1 2 1 2 3 2

x y

x x y y

    

      



(8)

Bài 6: Giải hệ phương trình

3

2 2 2

2 2 1 3 1 (1)

9 4 2 6 7 (2)

y y x x x

y x y

     

    



(Thi thử của THPT Trần Phú – Thanh Hóa) Bài giải

♥ Điều kiện:

1

3 3

2 2

x y

 

  

 (*)

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy (sử dụng phương pháp hàm số kiểu f u

 

f v

 

)

♦ 2y3 y 2x 1 x 3 1x  2y3 y 2 1 x 2x 1 x 1x

2y3 y 2 1

x

1 x 1x (3) ♦ Xét hàm đặc trưng f t

 

2t3t trên  ta có:

f'

 

t 6t2   1 0, t   f đồng biến trên 

Nên:

     

2

3 1 1 0

1

f y f x y x y

y x

 

          (4)

♥ Thế (4) vào (2) để được phương trình một ẩn

4x 5 2x26x1 (5)

♦ Giải phương trình (5) bằng phương pháp đặt ẩn phụ chuyển về hệ đối xứng loại II

 Phương trình (5) viết lại thành:

2x3

22 4x 5 11 Điều kiện

Đặt 4x  5 2t 3 3 t 2

 

  

 

 , ta được hệ phương trình: [Tại sao ?]

 

 

2

2

2 3 4 5 (6)

2 3 4 5 (7)

x t

t x

   

   



 Trừ theo từng vế của (6) và (7) ta được:

  

4 x t 3 x  t 4t 4x

xt



x  t 2

0 + Khi xt, thay vào (7) ta được:

4x212x 9 4x 5 x24x    1 0 x 2 3 So với điều kiện của xt ta chọn x 2 3. [không thỏa mãn (*)]

+ Khi x     t 2 0 t 2 x, thay vào (7) ta được:

(9)

12x

24x 5 x22x    1 0 x 1 2 (loại) So với điều kiện của xt ta chọn x 1 2. ♦ Với x 1 2 y 42. [thỏa mãn (*)]

♥ Vậy hệ phương trình có hai nghiệm

x y;

1 2;42

1 2; 24

Bài 7: Giải hệ phương trình 3 2 3

 

3

2 4 3 1 2 2 3 2 (1)

2 14 3 2 +1 (2)

x x x x y y

x x y

      

    



(Thi thử của THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng) Bài giải

♥ Điều kiện:

3 2 2 y x

 

 



(*)

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy (sử dụng phương pháp hàm số kiểu f u

 

f v

 

)

♦ Do x0 không thỏa hệ nên ta có:

 

1  2 4 32 13 2 2

y

3 2y

x x x

     

 1 1 3 1 1

3 2y

3 2y 3 2y

x x

   

         

   

 

    (3)

♦ Xét hàm đặc trưng f t

 

 t3 t trên  ta có:

f'

 

t 3t2   1 0, t   f đồng biến trên 

Nên:

 

3 f11x f

32y

  1 1x 32y (4)

♥ Thế (4) vào (2) để được phương trình một ẩn

x 2 315 x 1 (5)

♦ Phương trình (5) có một nghiệm là x7 nên có thể biến đổi về phương trình tích số bằng kỹ thuật nhân liên hợp.

 

5  x   2 3 2 315 x 0

 

 

2

3 3

0

1 1

7 0

2 3 4 2 15 15

x x x x

 

 

 

 

 

 

        

x7

(10)

♦ Với x7  111

y 98 [thỏa mãn (*)]

♥ Vậy hệ phương trình có nghiệm

x y;

là 111 7; 98

 

 

 

 

Bài 8: Giải hệ phương trình

2

3

1 3 4

3 1 + (1) 1

9 2 7 2 2 2 3 (2)

x y y x

y x

y x y y

 

    

 

      



(Thi thử của THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng) Bài giải

♥ Điều kiện:

1 2 9 x y

 

 

 (*)

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy (sử dụng phương pháp hàm số kiểu f u

 

f v

 

)

♦ Ta có

 

1  2 1 1

3 1 3 1

1

y y x x

y x

      

 (3) ♦ Xét hàm đặc trưng f t

 

t2 1 3t

  t trên

0;

ta có:

      

2 2

2 1 1

' t t 0, 0;

f t t

t

 

      f đồng biến trên

0;

Nên:

 

3 f y

 

f

x  1

y x  1 x y21 (4)

♥ Thế (4) vào (2) để được phương trình một ẩn

9y 1 37y22y 5 2y3 (5)

♦ Phương trình (5) có hai nghiệm là y2 y3và nên có thể biến đổi về phương trình tích số bằng kỹ thuật nhân liên hợp. Định hướng biến đổi về dạng

y2



y3 .

  

h x 0 hay

y25y6 .

h x

 

0

 

5  9y2

y2

37y22y5

y1

0

   

     

2 2

2 3 2 3 2 2

1 5 6

5 6

9 2 2 1 1 7 2 5 7 2 5 0

y y y

y y

y y y y y y y y

  

 

 

          

 

     

2

2 3 2 3 2 2

0

1 1

5 6 0

9 2 2 1 1 7 2 5 7 2 5

y y y

y y y y y y y y

 

 

 

 

  

 

 

              

(11)

2 2

5 6 0

3 y y y

y

 

   

  ♦ Với y2  x3 [thỏa mãn (*)]

♦ Với y3  x8 [thỏa mãn (*)]

♥ Vậy hệ phương trình có nghiệm

x y;

 

3; 2 ;

 

8;3 

Bài 9: Giải hệ phương trình:.

    

 

     



  

  

x y y x y

x y

x y

2 2 2 1 2 1

3 8 5 2

2

Bài giải

♥ Điều kiện:

8 3 0

12 0 x

y x y

 

 

   

 

*

♥ Khai thác phương trình (1) để tìm hệ thức liên hệ đơn giản của xy

 

1

y x 1

20 y x 1 (3)

♥ Thế (3) vào (2) để được phương trình một ẩn

3 8 1 5 2 11

x x

    x

 

5

♦ Giải phương trình (5) bằng phương pháp hàm số

 

5 3 8 1 5 0.

2 11

x x

     x

 

6

Xét hàm số

 

3 8 1 5 , 8 11; 11;

2 11 3 2 2

f x x x x

x

   

        

 

 

2

    

2

3 1 10 3 1 3 8 10

' 0

2 3 8 2 1 2 11 2 3 8 1 2 11

x x

f x

x x x x x x

  

     

     

8 11 11

; & ;

3 2 2

x    

    

   

f x

 

đồng biến trên các khoảng 8 11; & 11;

3 2 2

   

   

   

♣ Trên khoảng 8 11; 3 2

 

 

 thì f x

 

đồng biến, 3 8 11; ,

 

3 0

3 2 f

 

  

  nên

 

6  f x

 

f

 

3 x  3  4 y 4 [thoả mãn (*)]

♣ Trên khoảng 11; 2

 

 

 thì f x

 

đồng biến, 8 11; ,

 

8 0

2 f

 

  

  nên

 

6  f x

 

f

 

8 x  8  4 y 9 [thoả mãn (*)]

♥ Vậy hệ phương trình có hai nghiệm

x y,

 

3;5 ,

 

x y,

 

8;10

(12)

XEM THÊM PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ DẠNG TRÊN

CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH DẠNG

axb

n p a xn '  b' qxr

(x là ẩn số; p q r a b a b, , , , , ', ' là các hằng số; paa'0; n

 

2;3 Dạng thường gặp:

axb

2 p a x'  b' qxr

1. Phương pháp giải

Đặt ẩn phụ:

+ Đặt na x'  b' ayb nếu pa'0 + Đặt na x'   b'

ayb

nếu pa'0

Bài toán dẫn đến giải hệ phương trình hai ẩn đối với x và y :

 

( )

( ) ' '

h x Ay Bx C

h y A B x C

   

   

 (*)

(*) thường là hệ đối xứng loại 2 đối với xy.

Chú ý: Có thể sử dụng phương pháp nâng lũy thừa để đưa về phương trình bậc bốn.

2. Các ví dụ

Ví dụ 1: Giải phương trình 2x1532x232x20 (1)

Lời giải

 Điều kiện: 15

2 15 0

x   x 2

 Phương trình (1) viết lại thành: 2 4

x2

2 2x1528 Đặt 2x154y2 1

y 2

 

  

 

 , ta được hệ phương trình:

 

 

2

2

4 2 2 15 (2)

4 2 2 15 (3)

y x

x y

   

   



 Trừ theo từng vế của (2) và (3) ta được:

(13)

4y4x4 4



y4x

2

xy

xy

18

x y 1

0 + Khi xy, thay vào (3) ta được:

 

2 2

1

4 2 2 15 16 14 11 0 2

11 8 x

x x x x

x

 

        

  



So với điều kiện của xy ta chọn 1 x2.

+ Khi 1 8

1

0 9

x y y x 8

        , thay vào (3) ta được:

4 2

2 2 9 15 64 2 72 35 0 9 221

4 16

x x x x x  

          

So với điều kiện của xy ta chọn 9 221 x  16

 .

 Tập nghiệm của (1) là 1 9 221

2; 16

S

 

   

 

  

Ví dụ 2: Giải phương trình 4x2 3x  1 5 13x (1)

Lời giải

 Điều kiện: 1

3 1 0

x    x 3

 Phương trình (1) viết lại thành:

2x3

2  3x  1 x 4 Đặt 3x  1

2y3

3

y 2

 

  

 

 , ta được hệ phương trình:

 

 

2

2

2 3 2 1 (2)

2 3 3 1 (3)

x y x

y x

    

   



 Trừ theo từng vế của (2) và (3) ta được:

  

2 2x2y6 xy 2y2x

xy



2x2y 5

0 + Khi xy, thay vào (3) ta được:

2 2 15 97

4 12 9 3 1 4 15 8 0

x x x x x x 8

         

So với điều kiện của xy ta chọn 15 97 x 8 .

(14)

+ Khi 2x2y  5 0 2y 5 2x, thay vào (3) ta được:

2 2

2 3 1 4 2 11 3 0 11 73

x x x x x 8

        

So với điều kiện của xy ta chọn 11 73 x 8 .

 Tập nghiệm của (1) là 11 73 15 97

8 ; 8

S

 

   

 

  

3. Một số bài toán tự luyện

Giải các phương trình

1) x 6 x24x 2) x24x 3 x5 3) 2x 1 x23x 1 0

4) 4x214x 11 4 6x10 5) 9x212x 2 3x8 7) 6) 9x26x 5 3x5

---Hết---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. Biến ñổi về tích. Giải hệ trên từng tập con của tập xác ñịnh. Biến ñổi tương ñương. Sử dụng các phương pháp giải phương trình không mẫu mực. • PP hàm số dự ñoán

> Chương IV: Phương trình mũ – logarit đưa ra một số dạng bài tập ứng dụng của hàm số logarit, với nhiều phương pháp biến đổi đa dạng như đặt ẩn phụ, dùng đẳng

Dạng toán tìm điều kiện của tham số để phương trình, hệ phương trình có nghiệm thường xuất hiện trong đề thi TSĐH dưới dạng áp dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm

Có lẽ thời gian tốt nhất để suy nghĩ, nghiền ngẫm về phương pháp giải bài toán là lúc bạn vừa tự lực giải xong bài toán hay vừa đọc xong lời giải bài toán trong sách,

Để có phương trình (3) ta làm như sau : Dùng máy tính ta biết được phương trình có 2 nghiệm : 0 và 1và cũng là nghiệm của phương trình :... Suy ra hàm

Nhận xét : Vế trái của phương trình (1) không âm... Vậy hệ phương trình có

Tuy nhiên chúng ta không thể ghi kết quả nghiệm xấp xỉ vào bài làm, hơn nữa đây là nghiệm không thỏa mãn điều kiện, vì vậy ta cần khai thác triệt để các

Sau đây là một số thí dụ có vận dụng các tính chất này... Một số tính chất khác xin được trình bày ở số tiếp