• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra cuối hk2 sinh 10 năm 2021 - 2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra cuối hk2 sinh 10 năm 2021 - 2022"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ: SINH

(Đề thi có 4 trang)

KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và

tên: ...

Câu 1: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là

A. môi trường nhân tạo

B. môi trường dùng chất tự nhiên C. môi trường tổng hợp

D. môi trường bán tổng hợp

Câu 2: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?

A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng C. Vi sinh vật quang tự dưỡng D. Vi sinh vật hóa dưỡng

Câu 3: Một số vi sinh vật thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí trong điều kiện?

A. Có oxi phân tử B. Có oxi nguyên tử C. Không có oxi phân tử D. Có khí CO2

Câu 4: Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?

A. Glixerol và axit amin B. Glixerol và axit béo C. Glixerol và axit nucleic D. Axit amin và glucozo

Câu 5: Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây?

(2)

A. Phân giải polisaccarit B. Phân giải protein C. Phân giải xenlulozo D. Lên men lactic

Câu 6: Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của A. Từng vi sinh vật cụ thể

B. Quần thể vi sinh vật

C. Tùy từng trường hợp, có thể là nói đến sự sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể hoặc cả quần thể vi sinh vật

D. Tất cả các quần thể vi sinh vật trong một môi trường nào đó

Câu 7: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn tăng lên rất nhanh. Pha đó là

A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong

Câu 8: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát A. Chưa tăng

B. Đạt mức cực đại C. Đang giảm

D. Tăng lên rất nhanh

Câu 9: Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu A. Tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong B. Kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật

C. Rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật

D. Làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp Câu 10: Vi sinh vật khuyết dưỡng

A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng

(3)

D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể Câu 11: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?

A. Axit B. Kiềm C. Trung tính

D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường

Câu 12: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ? A. Prôtêin

B. Pôlisaccarit C. Mônôsaccarit D. Phênol

Câu 13: Chất nào không phải chất diệt khuẩn?

A. Xà phòng B. Cồn y tế

C. Các chất kháng sinh D. Muối Iot

Câu 14: Thành phần cơ bản cấu tạo nên virut gồm:

A. Vỏ prôtêin và lõi Axit nucleic B. Lõi axit nucleic và capsome C. Capsome và capsit

D. Nucleôcapsit và prôtêin

Câu 15: Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về virut A. Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nm).

B. Có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm 2 thành phần chính là axit nucleic và vỏ protein C. Là thực thể sống có cấu tạo tế bào đơn giản nhất

D. Kí sinh bắt buộc

Câu 16: Hình thức sống của vi rut là : A. Sống kí sinh không bắt buộc B. Sống hoại sinh

C. Sống cộng sinh

(4)

D. Sống kí sinh bắt buộc Câu 17: Hệ gen của virut là:

A. ADN B. ARN C. Lipit

D. ADN hoặc ARN

Câu 18: Vi rút trần là vi rút

A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc

B. Chỉ có lớp vỏ ngoài , không có lớp vỏ trong C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài

D. Không có lớp vỏ ngoài

Câu 19: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự…

A. Hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích.

B. Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp.

C. Hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích D. Hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích.

Câu 20: Giai đoạn nào dưới đây xuất hiện sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào vật chủ?

A. Giai đoạn xâm nhập B. Giai đoạn sinh tổng hợp C. Giai đoạn phóng thích D. Giai đoạn hấp phụ

Câu 21: Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ tế bào chủ chui ra ngoài được gọi là giai đoạn A. Hấp phụ

B. Phóng thích

C. Sinh tổng hợp D. Lắp ráp

Câu 22: Sinh tan là quá trình:

A. Virut xâm nhập vào tế bào chủ

(5)

B. Virut sinh sản trong tế bào chủ C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ

D. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ

Câu 23: Hoạt động nào sau đây không lây truyền HIV?

A. Sử dụng chung dụng cụ tiêm chích với người nhiễm HIV B. Bắt tay qua giao tiếp hàng ngày

C. Truyền máu đã bị nhiễm HIV

D. Quan hệ tình dục với người nhiễm HIV

Câu 24: Virut di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác của cây nhờ vào?

A. Sự di chuyển của các bào quan B. Qua các chất bài tiết từ bộ máy Golgi C. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào

D. Hoạt động của nhân tế bào

Câu 25: Virut gây nên bệnh truyền nhiễm trên người, thông qua vết muỗi đốt xâm nhập vào người. Trong trường hợp này, muỗi được gọi là:

A. Vật chủ B. Ổ chứa

C. Vật trung gian truyền bệnh

D. Tác nhân gây bệnh

Câu 26: Nhóm virut kí sinh trên côn trùng thường được ứng dụng trong?

A. Sản xuất thực phẩm B. Sản xuất thuốc kháng sinh C. Làm sạch môi trường

D. Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

Câu 27: Điều nào sau đây là đúng về thuốc trừ sâu từ virut?

A. Là thuốc trừ sâu bị nhiễm virut

B. Là thuốc trừ sâu sử dụng để tiêu diệt virut

C. Là chế phẩm chứa virut mà những virut này gây hại cho một số sâu hại nhất định.

(6)

D. Là chế phẩm gồm những hợp chất là protein mà các protein này được tạo nên từ những gen thuộc hệ gen của virut

Câu 28: Bệnh truyền nhiễm là bệnh:

A. Lây lan từ cá thể này sang cá thể khác

B. Do vi khuẩn và virut gây ra

C. Do nấm và đông vật nguyên sinh truyền qua D. Chỉ có ở động vật, thực vật

Câu 29: Một trong các biện pháp phòng tránh bệnh lây nhiễm là tiêm vacxin, vacxin có bản chất là:

A. Kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh B. Tế bào lympho B có khả năng tiết kháng thể

C. Mầm bệnh hay những thành phần tương tự mầm bệnh đã được làm giảm độc lực hay hoạt tính.

D. Tế bào lympho T

Câu 30: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác nhân gây bệnh lan truyền theo phương thức truyền dọc:

A. Truyền qua các sol khí B. Truyền qua động vật cắn C. Truyền qua đường tiêu hóa D. Truyền từ mẹ sang con.

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Anh/chị hãy giải thích hiện tượng trong câu ca dao trên bằng các phương trình phản ứng hóa học. Dung dịch nào có môi trường axit, kiềm hay trung tính? Giải

+ Đất: đất phù sa có giá trị cao và diện tích lớn nhất thích hợp thâm canh lúa nước.. + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng

Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đâyA. Saccarozơ và glucozơ

D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể Câu 32. Mạng lưới nội chất trơn không

[r]

Toàn bộ sản phẩm sinh học được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây trồng..

Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là.. mức

- Chúng ta có thể thể hiện tình yêu thương đồng bào của mình ngay trong gia đình, trong tập thể lớp, trong nhà trường bằng các hoạt động giàu ý nghĩa như giúp đỡ những