• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập hợp điểm M thỏa mãn AM.BC0 là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập hợp điểm M thỏa mãn AM.BC0 là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ths Lê Nho Duy – THPT Thuận Thành số 1

www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÌM TẬP HỢP ĐIỂM

LIÊN QUAN ĐẾN TÍCH VÔ HƯỚNG TRONG HÌNH PHẲNG

I. Kiến thức chuẩn bị (Học sinh tự ôn lại) 1. Kiến thức chương 1 về véc- tơ.

2. Định nghĩa, tính chất của tích vô hướng.

II. Kết quả cơ bản:

1. Kết quả 1: Cho điểm I và số thực R > 0. Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho IM = R là đường tròn tam I bán kính R.

2. Kết quả 2: Cho ba điểm A,B,C. Tập hợp điểm M thỏa mãn AM.BC0 là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.

III. Một số bài toán tổng quát

1. Bài toán 1: Cho hai điểm AB và số thực k. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn MA.MBk

Lời giải: Gọi I là trung điểm của AB khi đó

  

. 4

2 2

2

2 AB

k MI k IA MI k IB MI IA MI k

MB

MA

- Nếu k <

4 AB2

thì tập hợp M là tập rỗng.

- Nếu k =

4

AB thì M trùng với I.

- Nếu k >

4

AB thì tập hợp M là đường tròn tâm I bán kính

4 AB2

k R

. 2. Bài toán 2: Cho 3 điểm A, B, C. Tìm tập hợp M thỏa mãn AM.BCk

Lời giải:Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và M trên đường thẳng BC, khi đó H cố định.

Ta có

K BC HK k k BC HK k

BC HK k

BC

AM. . . cố định. Vậy tập hợp M là đường thẳng vuông góc với đường thẳng BC tại K.

B C

A

M

H K

(2)

Ths Lê Nho Duy – THPT Thuận Thành số 1

www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

3. Bài toán 3: Cho 3 điểm A, B, C và các số thực x, y, z, k ( với x + y + z 0).

Tìm tập hợp M thỏa mãn xMA2 yMB2zMC2 k.

Lời giải: Gọi I là điểm xác định bởi xIA yIB zIC 0. Khi đó

MI IA

y

MI IB

z

MI IC

k

x k zMC yMB

xMA2 2 2 2 2 2

   

z y x

zIC yIB xIA MI k

k zIC yIB xIA MI z y

x

2 2 2 2

2 2 2

2 là hằng số

- Nếu

2 2 2

0

z y x

zIC yIB xIA

k thì tập hợp M là đường tròn tâm I bán kính

 

z y x

zIC yIB xIA R k

2 2 2

- Nếu

2 2 2

0

z y x

zIC yIB xIA

k khi đó M trùng với I

- Nếu

 

0

2 2 2

z y x

zIC yIB xIA

k tập hợp M là tập rỗng.

IV. Một số bài tập áp dụng

1. Bài tập 1: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 2a. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn điều kiện a) MAMB3a2

b) MAAB2a2

c) MA2 - 2MB2 = 5a2 Hướng dẫn giải:

a) Áp dụng kết quả của bài toán 1 ta có kết quả: Tập hợp M là đường tâm I và bán kính R = 2a với I là trung điểm AB.

b) Áp dụng kết quả bài toán số 2 với BC AB ta có kết quả:

Tập hợp M là đường thẳng vuông góc với đường thẳng AB tại điểm H với H thỏa mãn AH.AB2a2 H thuộc tia AB và AH

= a hay H là trung điểm của đoạn AB.

A H B

M

(3)

Ths Lê Nho Duy – THPT Thuận Thành số 1

www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

c) Áp dụng kết quả bài toán 3 với z = 0 ta có kết quả quỹ tích là đường tròn tâm I bán kính R = a 3 với I là điểm thỏa mãn IA2IB0

Bài tập 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Tìm tập hợp M thỏa mãn a) MA.MBMA.MC0

b) MA.MBMA.MC0

c) MA2+MB2+MC2+MD2 = 3a2 Lời giải :

a) MA.MBMA.MC 0MA

MBMC

0MA.MI 0

Với I là trung điểm của BC. Áp dụng kết quả 2 ta có quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AI.

b) MA.MBMA.MC 0MA.CB0

Vậy tập hợp M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC.

c) Với cách làm tương tự của bài toán 3 ta có tập hợp M là đường tròn tâm I với bán kính R = a.

Bài tập 3: Cho đoạn thẳng AB có độ dài a. Tìm tập hợp M thỏa mãn MA = 2MB Lời giải: Điều kiện của M mới nhìn không liên quan đến tích vô hướng nhưng nếu ta bình phương 2 vế ta sẽ được dạng của bài toán 3 khi đó M thỏa mãn MA2 – 4 MB2 = 0.

Áp dụng kết quả bài toán 3 ta có tập hợp M là đường tròn tâm I thỏa mãn IA4IB0 và bán kính R = a 27 .

M J

A B

(4)

Ths Lê Nho Duy – THPT Thuận Thành số 1

www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn V. Một số bài tập tự luyện

Bài tập 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tìm tập hợp M thỏa mãn a) MA.MBMB.MC

b) MA.MBMA2

c) MA2 MB2 MC2 2a2

d) . 2

a2

MB MA

Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB = a.

a) Tập hợp M thỏa mãn MA.MBa2là đường tròn có bán kính R bằng A. 2

3

a B.

2 5

a C.

2 7

a D.

2 a

b) Tập hợp M thỏa mãn MA.MBMA.MC a2là A. Đường tròn có bán kính R = a 2

B. Đường tròn có bán kính R = a

C. Là đường thẳng đi qua A vuông góc với BC D. Là đường thẳng đi qua B vuông góc với AC

c) Tập hợp M thỏa mãn MA2 MB2 MC2 a2là đường tròn có bán kính R bằng A. 2

3

a B. a C. a 2 D.

2 a

Một vài chú ý:

- Các dạng toán trên có thể mở rộng cho hình học không gian ( Hình học 11) - Từ bài toán qũy tích có thể phát triển thêm bài toán cực trị hình học.

---Hết---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Taøi lieäu hoïc theâm moân Toaùn 12 – oân thi ñaïi hoïc Lôùp Toaùn Thaày Nghieäp Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.. Cắt một khối trụ tròn có

Câu 11: Cho hình trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng biết diện tích xung quanh của hình trụ bằng Thể tích của khối trụ đã cho

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Bài 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi M là điểm chính giữa

Trong tất cả các lăng trụ tam giác đều có cùng diện tích toàn phần S, tìm các cạnh bên và cạnh đáy của lăng trụ có thể tích lớn nhất.. Giải Gọi x là cạnh đáy và h là

Cho hình nón đỉnh S nội tiếp trong mặt cầu tâm O bán kính R và đáy là đường tròn giao tuyến của mặt cầu đó với một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OS tại H sao cho SH

Lời giải:.. Hỏi thể tích hình lập phương B gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương A.. Viết số đo thích hợp vào ô trống:.. Một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh

Ta coù