• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số bài toán cực trị hình học trong không gian - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Một số bài toán cực trị hình học trong không gian - TOANMATH.com"

Copied!
53
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp

MỘT SỐ BÀI TỐN CỰC TRỊ HÌNH HỌC TRONG KHƠNG GIAN

Câu 1. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật cĩ kích thước thoả mãn: Tổng của chiều dài và chiều rộng bằng 12 cm; tổng của chiều rộng và chiều cao là 24 cm. Hỏi thể tích lớn nhất mà khối hộp cĩ thể đạt được là bao nhiêu?

A. 288cm3. B. 384 3 cm3. C. 1782cm3. D. 864cm3.

Câu 2. Trong khơng gian cho bốn mặt cầu cĩ bán kính lần lượt là 2; 3; 3; 2 đơi một tiếp xúc nhau. Mặt cầu nhỏ tiếp xúc ngồi với cả bốn mặt cầu nĩi trên cĩ bán kính bằng

A. 7

15. B. 3

7. C. 6

11. D. 5

9.

Câu 3. Cho hình chĩp S ABC. cĩ SA

ABC

, SBa 2, hai mặt phẳng

SAB

SBC

vuơng gĩc với nhau. Gĩc giữa SC

SAB

bằng 450, gĩc giữa SBvà mặt đáy bằng 

0  900

. Xác định  để thể tích khối chĩp S ABC. đạt giá trị lớn nhất.

A.  600. B.  300. C.  450. D.  700.

Câu 4. Cho hình chĩp S ABC. cĩ SA

ABC

,SBa 2, hai mặt phẳng

SAB

SBC

vuơng gĩc với nhau. Gĩc giữa SC

SAB

bằng 45o, gĩc giữa SB và mặt đáy bằng

 

, 0o 90o

   . Xác định  để thể tích khối chĩp S ABC. lớn nhất.

A.  60o. B.  30o. C.  45o. D.  70o.

Câu 5. Cho hình chĩp S ABC. D cĩ đáy ABCD là hình thang cân đáy AB, nội tiếp đường trịn tâm O, bán kính R. Biết rằng ACBD tại I, đồng thời I là hình chiếu của S lên

ABCD

và S AC vuơng tại S. Thể tích lớn nhất của khối chĩp S ABCD. theo R

A. R3. B. 2 3

3R . C. 1 3

2R . D. 3 3 4R

Câu 6. Trong khơng gian Oxyz cho mặt phẳng

 

:x  y 4 0, mặt cầu

  

S1 : x1

2y2z2 1 và mặt cầu

  

S2 : x4

2

y5

2z2 4. Điểm A thuộc mặt phẳng

 

, điểm M thuộc mặt cầu

 

S1 , điểm N thuộc mặt cầu

 

S2 . Khi dĩ

AMAN nhỏ nhất bằng

A. 5. B. 8. C. 11. D. 3 2.

Câu 7. Cho lăng trụ đứng ABC A B C.   cĩ AB6;BC12;ABC600. Thể tích khối chĩp .

C ABB A  bằng 216. Gọi M là điểm nằm trong tam giác A B C  sao cho tổng diện tích các mặt bên của hình chĩp M ABC. đạt giá trị nhỏ nhất. Tính cosin gĩc giữa 2 đường thẳng B M ,AC?

A. 2

2 . B. 2

3 . C. 2

4 . D. 1

2.

Câu 8. Trong khơng gian Oxyzcho hai mặt cầu

  

S1 : x4

2y2z2 16,

  

S2 : x4

2y2z2 36 và điểm A

4; 0;0

.Đường thẳng  di động và luơn tiếp xúc với

 

S1 đồng thời cắt

 

S2 tại hai điểm B C, . Tam giác ABC cĩ thể cĩ diện tích lớn nhất là

A. 28 5. B. 72. C. 48. D. 24 5.

(2)

Câu 9. Cho hình chóp S ABCD. , có đáy là hình bình hành, M là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng ( )P chứa AM lần lượt cắt các cạnh SB SD, tại B D', '. Giá trị lớn nhất của

' '

SB SD uSBSDa

b, ( ,a bN*) tối giản. Tích a b. bằng:

A. 3. B. 12. C. 15. D. 6.

Câu 10. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I là điểm thuộc đoạn SO sao cho 1

SI 3SO. Mặt phẳng

 

thay đổi đi qua BI.

 

cắt các

cạnh SA, SC, SD lần lượt tại M, N , P. Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của .

. S MBNP S ABCD

V

V . Giá trị của mnA. 4

15. B. 6

75. C. 14

75. D. 1

5.

Câu 11. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6 biết các mặt bên của hình chóp có diện tích bằng nhau và một trong các cạnh bên bằng 3 2. Tính thể tích nhỏ nhất của khối chóp SABC.

A. 3. B. 2 2. C. 2 3. D. 4.

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A

4;0;0 ,

 

B 0;4;0 ,

 

S 0;0;c

đường thẳng 1 1 1

: 1 1 2

x y z

d   

  . Gọi A B,  lần lượt là hình chiếu vuông góc của Olên SA SB, . Khi góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng

OA B 

lớn nhất,mệnh đề nào sau đây đúng?

A. c  

8; 6

. B. c  

9; 8

. C. c

0;3

. D. 17; 15

2 2

c  

   

 .

Câu 13. Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' '. Điểm M nằm trên cạnh AA' sao cho góc

'

BMD lớn nhất, đặt góc lớn nhất đó là . Biết cos a; ,a b ;

a b,

1;b 0

b   

. Mệnh

đề nào sau đây đúng?

A. a b 1. B. ab2. C. ab 3. D. a b 4.

Câu 14. Cho khối chóp S ABC. có SAvuông góc với đáy, tam giác ABCvuông tại B. Biết rằng thể tích của khối chóp là 5

24và giá trị nhỏ nhất diện tích toàn phần chóp S ABC. là 5

pqtrong đó p q, . Tính giá trị biểu thức: p2q2 ? A. 2 2 37

pq 36 . B. 2 2 37

pq  9 . C. 2 2 25

pq  4 . D. p2q2 16. Câu 15. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi I là điểm thuộc đoạn

SO sao cho 1

SI 3SO. Mặt phẳng

 

thay đổi đi qua BI.

 

cắt các cạnh , ,

SA SC SD lần lượt tại M N P, , . Gọi m n, lần lượt là GTLN, GTNN của .

. S BMPN S ABCD

V

V . Tính m

n ?

A. 2. B. 7

. C. 14

. D. 8.

(3)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp Câu 16. Trong khơng gian cho bốn mặt cầu cĩ bán kính lần lượt là 2;3;3;2 đơi một tiếp xúc

nhau. Mặt cầu nhỏ tiếp xúc ngồi với cả bốn mặt cầu nĩi trên cĩ bán kính bằng A. 7

15. B. 3

7. C. 6

11. D. 5

9.

Câu 17. Cho tứ diện SABCGlà trọng tâm của tứ diện. Một mặt phẳng

 

quay quanh AG cắt các cạnh SB SC, lần lượt tại MN (M N, khơng trùng S). Gọi V là thể tích tứ diện SABC, V1là thể tích tứ diện SAMN và gọi m n, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của V1

V . Hãy tính m n .

A. m n 1. B. 17

mn18. C. 18

mn19. D. 19 m n 20.

Câu 18. Cho hình nĩn ( )H cĩ đỉnh S, chiều cao là h và mặt phẳng ( )P song song với mặt phẳng đáy của khối nĩn. Một khối nĩn ( )T cĩ đỉnh là tâm của đường trịn đáy của ( )H và đáy của ( )T là thiết diện của ( )P với hình nĩn. Thể tích lớn nhất của ( )T là bao nhiêu?

A.

4 2

81

R h

. B.

4 2

27

R h

. C.

2

24

R h

. D.

2 2

3

R h .

Câu 19. Cho hình chĩp đều S ABC. cĩ AB 1, ASB 300. Lấy các điểm B C', ' lần lượt thuộc các cạnh SB SC, sao cho chu vi tam giác AB C' ' nhỏ nhất. Tính chu vi đĩ.

A. 1

1 3. B. 3 1 . C. 3. D. 1 3.

Câu 20. Trong mặt phẳng  P cho tam giác ABC đều cạnh bằng 8cm và một điểm S di động ngồi mặt phẳng  P sao cho tam giác MAB luơn cĩ diện tích bằng 16 3cm2, với M là trung điểm của SC. Gọi  S là mặt cầu đi qua bốn đỉnh M , A, B, C. Khi thể tích hình chĩp S ABC. lớn nhất, tính bán kính nhỏ nhất của  S :

A. 16 6

9 cm. B. 4 3

3 cm. C. 4 15

3 cm. D. 4 39 3 cm.

Câu 21. Cho hình chĩp S ABCD. cĩ đáy ABCD đáy là hình vuơng cạnh a, SAa 3. Và SA vuơng gĩc với đáy. MN là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc hai cạnh BCCD sao cho MAN 450. Tính tỉ số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chĩp S AMN.

A.  2 2 2. B. 1 2 6

 . C. 2 2 1 . D. 1 2

2

 .

Câu 22. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     cĩ tổng diện tích tất cả các mặt là 36, độ dài đường chéo ACbằng 6. Hỏi thể tích của khối hộp chữ nhật lớn nhất là bao nhiêu?

A. 8 2. B. 6 6. C. 24 3. D. 16 2.

Câu 23. Cho hình chĩp S ABCD. cĩ đáy là hình vuơng cạnh a và đường cao SA2a. MNPQ là thiết diện song song với đáy, MSAAMx. Xét hình trụ cĩ đáy là đường trịn ngoại tiếp tứ giác MNPQ và đường sinh MA. Giá trị của x để thể tích khối trụ lớn nhất là

A. 3

xa. B. 2 3

xa. C.

2

xa. D. 3 4 xa .

(4)

Câu 24. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều cạnh 2a và tam giác ABD vuông tại D, 2

ADa. Khoảng cách lớn nhất từ B đến mặt phẳng

ACD

là?

A. 2 2 2

a . B. a 3. C. 3

3

a . D. 2a 3.

Câu 25. Cho khối chóp tứ giác đều S ABCD. mà khoảng cách từ A đến mặt phẳng

SCD

bằng 2a. Gọi  là góc giữa mặt bên của hình chóp với đáy của hình chóp đó. Với giá trị nào của  thì thể tích của khối chóp S ABCD. đạt giá trị nhỏ nhất?

A. arcsin 2

  3. B. 450. C. arccos 2

  3 . D. 600. Câu 26. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,SASBSCa.Đặt

0 3

xSDxa Tìm x theo a để tích AC.SD đạt giá trị lớn nhất.

A. 3

2

xa . B. 3

3

xa . C. 6

2

xa . D. Đáp án khác.

Câu 27. Cho tứ diện S ABC. D và M là một điểm di động, nằm bên trong tam giác ABC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với SA SB SC, , cắt các mặt phẳng tương ứng

SBC

,

SAC

,

SAB

lần lượt tại A B C', ', '. Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức

' ' ' ' ' '

. .

MA MB MC MA MB MC TSASBSCSA SB SCA. 9

8. B. 28

27. C. 62

27. D. 13

8

Câu 28. Trong không gian với hệ trục tọa độ O xyz. , cho điểm A a b c

; ;

với a b c; ; là các số thực dương thỏa mãn 5

a2b2c2

9

ab2bcca

 

3

2 2

a 1

Qb ca b c

   có

giá trị lớn nhất. Gọi M N P, , lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các tia

; ;

Ox Oy Oz. Phương trình mặt phẳng

MNP

A. x4y4z12 0 . B. 3x12y12z 1 0. C. x4y4z0. D. 3x12y12z 1 0.

Câu 29. Trong mặt phẳng

 

cho đường tròn

 

T đường kính AB2R. Gọi C là một diểm di động trên

 

T . Trên đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng

 

lấy

điểm S sao cho SAR. Hạ AHSB tại H , AKSC tại K. Tìm giá trị lớn nhất Vmax của thể tích tứ diện SAHK.

A.

3 max

5 75

VR . B.

3 max

5 25

VR . C.

3 max

3 27

VR . D.

3 max

3 9 VR . .Câu 30. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1. Hai điểm M N, di động trên các cạnh

,

AB AC sao cho mặt phẳng

DMN

vuông góc mặt phẳng

ABC

. Gọi S1, S2 lần lượt là diện tích lớn nhất và nhỏ nhất của tam giác AMN. Tính 1

2

T S

S .

A. 8

T 9. B. 9

T 8. C. 8

T 7. D. 9 T 7.

Câu 31. Cho lăng trụ tam giác đều ABC A B C. ' ' 'với độ dài tất cả các cạnh đều bằng a. Xét tất

(5)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp đường chéo A C' của mặt bên AA C C' ' , cịn đầu kia F nằm trên đường chéo BC' của mặt bên BB C C' ' . Hãy tìm độ dài ngắn nhất của các đoạn thẳng này.

A. 2 5

a. B.

5

a . C.

5

a. D. 2

5 a .

Câu 32. Cho hình chĩp tứ giác đều S ABCD. mà khoảng cách từ A đến mặt phẳng

SBC

bằng b. Gĩc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chĩp bằng . Tìm để thể tích của khối chĩp S ABCD. nhỏ nhất.

A. 3

arccos 3

 

  

 

 . B. arccos

 

3 . C. arccos  13

 

 . D. 2

arccos 3

   

 

 .

Câu 33. Cho hình lăng trụ đều ABCD A B C D. ' ' ' ' cĩ cạnh đáy bằng a. Điểm M và N lần lượt thay đổi trên các cạnh BB' và DD' sao cho

MAC

 

NAC

BMx, DNy. Tìm giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện ACMN.

A.

3

3 2

a . B.

3

2

a . C.

3

2 2

a . D.

3

2 3 a .

Câu 34. Cho hình chĩp S ABCD. cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a, cạnh bên SAb và vuơng gĩc với

ABCD

. Điểm M thay đổi trên cạnh CD với CM x

0xa

. H

hình chiếu vuơng gĩc của S trên BM . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chĩp .

S ABH theo a b, . A.

2

12

a b. B.

2

24

a b. C.

2

8

a b. D.

2

18 a b.

Câu 35. Cho tứ diện đều SABCD là điểm thuộc cạnh AB sao cho BD2AD, I là trung điểm của SD. Một đường thẳng d thay đổi qua Icắt các cạnh SA, SB lần lượt tại M ,

N . Biết AB2a. Khi d thay đổi, thể tích khối chĩp S MNC. nhỏ nhất bằng

3 3

m . a

n m

 

 

  , với m n, ,

m n,

1. Tính mn.

A. m n 4. B. m n 6. C. m n 7. D. m n 5.

Câu 36. Cắt một khối trụ trịn cĩ chiều cao h bởi một mặt phẳng song song với hai mặt đáy ta thu được hai khối trịn nhỏ. Một trong hai khối đĩ ngoại tiếp một lăng trụ đứng thể tích V cĩ đáy là tam giác cĩ chu vi là p. Khối cịn lại ngoại tiếp một khối nĩn cĩ bán kính là R . Tìm giá trị của R sao cho thể tích của khối nĩn là lớn nhất?

A.

3

162 R p

V

  . B.

3

162 R hp

V . C.

3

162 Rp

 . D.

3

162 R p

V .

Câu 37. Người ta cần trang trí một kim tự tháp hình chĩp tứ giác đều S ABCD. cạnh bên bằng 200 m, ASB150 bằng đường gấp khúc dây đèn led vịng quanh kim tự tháp

AEFGHIJKLS trong đĩ điểm L cố định và LS40m .

(6)

Khi đó cần dùng ít nhất bao nhiêu mét dây đèn led để trang trí?

A. 40 6740 mét. B. 20 111 40 mét. C. 40 31 40 mét. D. 40 111 40 mét.

Câu 38. Chohình chóp S ABC. có các cạnh bên bằng 1. Mặt phẳng

 

thay đổi luôn đi qua trọng tâm của hình chóp, cắt ba cạnh bên SA SB SC, , lần lượt tại D E F, , . Tìm giá trị

lớn nhất Pmax của 1 1 1

. . .

PSD SESE SFSF SD. A. 4

3. B. 16

3 . C. 4

3. D. 3

4.

Câu 39. Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' ' có cạnh bằng a. G là trung điểm của BD', mặt phẳng

 

P thay đổi qua G cắt AD CD B D', ', ' ' tương ứng tại H I K, , . Tìm giá trị

lớn nhất của biểu thức 1 1 1

' . ' ' . ' ' . '

TD H D ID I D KD K D H . A. 82

3a . B.

16 2

3

a . C.

8 2

3

a . D. 162 3a .

Câu 40. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D. ' ' ' ' có ACa AD, 'b C, D 'c. Tìm thể tích lớn nhất của hình chữ nhật đã cho khi a b c, , thay đổi, còn chu vi tam giác ACD ' không đổi.

Câu 41. Cho tứ diện ABCD AB,  x CD,  y, các cạnh còn lại của tứ diện bằng a 2 , x y, thay đổi sao cho xy2 .a Khi VABCD đạt giá trị nhỏ nhất, tính cosin của góc giữa

ABC

ABD

.

Câu 42. Cho hình chóp SABCD có đáy là ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SAa và vuông góc với mp(ABCD). M là điểm di động trên đoạn BCBM x

0xa

, K là hình chiếu của S trên DM.

a) Tính độ dài đoạn SK theo ax. b) Tìm min của đoạn SK.

Câu 43. Cho hình chóp S ABCD. có tứ giác ABCD là hình bình hành tâm O. Điểm C di động trên cạnh SC (C khác điểm SC). Mặt phẳng

 

R chứa đường thẳng AC và song song với BD. Mặt phẳng

 

R cắt đường thẳng SB, SD lần lượt tại B, D.

1/ Gọi F là giao điểm của AD với B C . Chứng minh rằng F luôn di động trên một đường thẳng cố định khi C di động trên SC.

2/ Xác định vị trí của điểm C sao cho tổng 5

3 .

2

SC BB SD

CC SB DD

  

 

   đạt giá trị nhỏ nhất.

(7)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp Câu 44. Trong mặt phẳng  cho hình chữ nhật ABCDABa BC; 2a. Các điểm M N, lần

lượt di chuyển trên các đường thẳng m n, vuơng gĩc với mặt phẳng

 

tại A B, sao

cho DMCN. Tìm giá trị nhỏ nhất của khối tứ diện CDMN.

Câu 45. Cho hình chĩp S ABCD. cĩ đáy ABCD là hình thang cân, AB song song với CD, 2

ABCD, các cạnh bên cĩ độ dài bằng 1. Gọi OACBD, I là trung điểm của SO. Mặt phẳng

 

thay đổi đi qua I và cắt các cạnh SA SB SC SD, , , lần lượt tại M N P Q, , , . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 2 12 12 12

TSMSNSPSQ .

Câu 46. Cho hình chĩp S ABCD. cĩ đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E là trung điểm của SC . Mặt phẳng

 

thay đổi nhưng luơn chứa AE cắt SB, SD lần lượt tại M, N . Xác định vị trí của M , N trên các cạnh SB, SD sao cho SM SN

SBSD đạt giá trị lớn nhất.

Câu 47. Cho tứ diện OABC cĩ các cạnh OA OB OC, , đơi một vuơng gĩc. Gọi M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2 2

2 2 2

MA MB MC TOAOBOC

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.C 4.C 5.B 6.A 7.C 8.D 9.B 10.C

11.A 12.D 13.D 14.D 15.C 16.C 17.B 18.A 19.D 20.C 21.D 22.A 23.B 24.B 25.A 26.C 27.B 28.B 29.A 30.B

31.B 32.A 33.A 34.A 35.D 36.B 37.C 38.B 39.A

(8)

LỜI GIẢI THAM KHẢO

Câu 1. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước thoả mãn: Tổng của chiều dài và chiều rộng bằng 12 cm; tổng của chiều rộng và chiều cao là 24 cm. Hỏi thể tích lớn nhất mà khối hộp có thể đạt được là bao nhiêu?

A. 288cm3. B. 384 3 cm3. C. 1782cm3. D. 864cm3. Lời giải

Gọi chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối hộp chữ nhật lần lượt là x, y, z

x y z, , 0

.

Theo giả thiết ta có: 12 24 x y y z

 



  

12 24

x y

z y

 

 

 

 . Vì x z, 0 nên 12 24 12

y y

y

 

 

 

 .

Thể tích của khối hộp là V xyz

12y y

 

24y

y336y2288y. Xét hàm số f y

 

y336y2 288y trên khoảng

0;12

.

 

3 2 72 288

fyyy ;

 

0 12 4 3

12 4 3 f y y

y

  

   

 



. Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có:

 

max0;12 f y 384 3.

Vậy thể tích lớn nhất mà khối hộp có thể đạt được là 384 3 cm3.

Câu 2. Trong không gian cho bốn mặt cầu có bán kính lần lượt là 2; 3; 3; 2 đôi một tiếp xúc nhau. Mặt cầu nhỏ tiếp xúc ngoài với cả bốn mặt cầu nói trên có bán kính bằng

A. 7

15. B. 3

7. C. 6

11. D. 5

9. Lời giải

(9)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp

Gọi A B C D, , , lần lượt là tâm của bốn mặt cầu nĩi trên và I x, ( 0) lần lượt là tâm, bán kính mặt cầu cần tìm.

Mặt cầu I tiếp xúc ngồi với bốn mặt cầu nêu trên nên 2 3 IA IC x IB ID x

  



  

 . Do đĩ, I nằm

trên giao tuyến của hai măt phẳng trung trực của AC BD, .

Vì bốn mặt cầu đơi một tiếp xúc nên DADCBABC. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của BD AC, . Khi đĩ, MN là đoạn vuơng gĩc chung của ACBD nên I thuộc đường thẳng MN.

Ta cĩ, DNDC2CN2  25 4  21,MNDN2DM2  21 9 2 3. Xét AIN vuơng tại NIN

x2

222 .

Xét BIM vuơng tại MIM

x3

232 .

IMINMN nên dấu ‘‘=’’ xảy ra khi và chỉ khi IMN. Khi đĩ, IM IN MN

x2

222

x3

232 2 3

2 6

11 60 36 0

x x x 11

      .

Câu 3. Cho hình chĩp S ABC. cĩ SA

ABC

, SBa 2, hai mặt phẳng

SAB

SBC

vuơng gĩc với nhau. Gĩc giữa SC

SAB

bằng 450, gĩc giữa SBvà mặt đáy bằng 

0  900

. Xác định  để thể tích khối chĩp S ABC. đạt giá trị lớn nhất.

A.  600. B.  300. C.  450. D.  700. Lời giải

N

M B

A

C I D

(10)

Ta thấy SA

ABC

SAB

 

ABC

 

1

Theo giả thiết thì

SAB

SBC

 

2

Từ và ta có BC(SAB) BCABBCSB

Góc giữa SC

SAB

là góc BSC 450. Trong tam giác vuông cân SBCcó 2

SBBCa .

Tam giác vuông SAB cạnh ABSB.cos a 2 cos; SASB.sin a 2.sin

3 3

.

1 1 2

. . . 2. .sin 2 .

3 6 6

S ABC ABC

VS SAa   a

 

3 0 0

max

2. sin 2 1 0 90 45

V  6 a         

Câu 4. Cho hình chóp S ABC. có SA

ABC

,SBa 2, hai mặt phẳng

SAB

SBC

vuông góc với nhau. Góc giữa SC

SAB

bằng 45o, góc giữa SB và mặt đáy bằng

 

, 0o 90o

   . Xác định  để thể tích khối chóp S ABC. lớn nhất.

A.  60o. B.  30o. C.  45o. D.  70o. Lời giải

Ta có: SA

ABC

SAB

 

ABC

SAB

 

SBC

,

ABC

 

SBC

BC

Nên BC

SAB

BCAB ABC vuông tại B.

 Góc giữa SC

SAB

CSB45o. 2

BC SB a

   .

(11)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp

1 1 1 3

. . .BC .sin .cos

3 ABC 6 6

VSA SSA ABSB  

3

1 3 2

2 sin 2

6 6

aa

  .

Dấu “=” xảy ra sin 2  1 2 90o  45o.

Câu 5. Cho hình chĩp S ABC. D cĩ đáy ABCD là hình thang cân đáy AB, nội tiếp đường trịn tâm O, bán kính R. Biết rằng ACBD tại I, đồng thời I là hình chiếu của S lên

ABCD

và S AC vuơng tại S. Thể tích lớn nhất của khối chĩp S ABCD. theo R

A. R3. B. 2 3

3R . C. 1 3

2R . D. 3 3 4R Lời giải

Ta cĩ thể tích của khối chĩp S ABCD. là

.

1. .

S ABCD 3 ABCD

VSI S 1 1 1 2

. . . .

3 SI 2AC BD 6SI AC

 

Tam giác S AC vuơng tại S, đường cao SI nên SI2IA IC. , do đĩ

2 .

1 . .

S ABCD 6

VIA IC AC 1 2 1 3

. . .

6 2 12

IA IC

AC AC

   1 . 2

 

3 2 3

12 R 3R

  .

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2

IA IC AC R

 

  ABCD là hình vuơng.

Vậy thể tích lớn nhất của khối chĩp S ABCD. bằng 2 3 3R .

Câu 6. Trong khơng gian Oxyz cho mặt phẳng

 

:x  y 4 0, mặt cầu

  

S1 : x1

2y2z2 1 và mặt cầu

  

S2 : x4

2

y5

2z2 4. Điểm A thuộc mặt phẳng

 

, điểm M thuộc mặt cầu

 

S1 , điểm N thuộc mặt cầu

 

S2 . Khi dĩ

AMAN nhỏ nhất bằng

A. 5. B. 8. C. 11. D. 3 2.

Lời giải Mặt cầu

 

S1 cĩ tâm I1

1; 0; 0

, bán kính R11. Mặt cầu

 

S2 cĩ tâm I2

4;5;0

, bán kính R2 2.

1,

  

3 2 1

d I   2 R

2,

  

5 2 2

d I   2 R

I

A B

D

S

C

(12)

Ta thấy

 

S1

 

không có điểm chung,

 

S2

 

không có điểm chung, I1I2 nằm cùng phía so với

 

Phép đối xứng qua mặt phẳng

 

biến mặt cầu

 

S1 thành mặt cầu

S1'

, biến điểm M thành điểm M', biến điểm I1 thành điểm I1'.

Ta có AMANAM'ANM N'

Dấu bằng xảy ra khi A M N, ', thẳng hàng.

Đoạn thẳng M N' ngắn nhất khi M N', thuộc đoạn thẳng I I1 2' Khi đó giá trị nhỏ nhất của AMANPI I1 2'

R1R2

Đường thẳng d đi qua I1 và vuông góc với

 

 

1

0

x t

y t t z

  

   

 

Giao điểm của đường thẳng d

 

5; 3; 0

2 2

B 

  

 

B là trung điểm của I I1 1'I1'

4; 3; 0

Vậy P 8

1 2

5.

Câu 7. Cho lăng trụ đứng ABC A B C.   có AB6;BC12;ABC600. Thể tích khối chóp .

C ABB A  bằng 216. Gọi M là điểm nằm trong tam giác A B C  sao cho tổng diện tích các mặt bên của hình chóp M ABC. đạt giá trị nhỏ nhất. Tính cosin góc giữa 2 đường thẳng B M ,AC?

A. 2

2 . B. 2

3 . C. 2

4 . D. 1

2.

M'

I'1 I1

I2

M

N

A

(13)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp

Gọi I là hình chiếu của M trên (ABC); D E F, , lần lượt là hình chiếu của I trên , , .

AB BC CA Đặt xID y, IE, 2aAB, 2bBC, 2cCA h, AA'MI. Khi đĩ SABCSIABSIACSIBCax by cz 

Diện tích tồn phần của hình chĩp M ABC. nhỏ nhất khi và chỉ khi

MAB MBC MCA

SSSS nhỏ nhất.

2 2 2 2 1 . 2 2

 

2

 

2

MAB 2

MDMIIDhxSAB MDa hxahax . Tương tự ta chứng minh được S

 

ah 2

 

ax 2

 

bh 2

 

by 2

 

ch 2

 

cz 2

Sử dụng bất đẳng thức u v  w  u   v w

với u

ah ax;

,v(bh by w; ),(ch cz; ) ta

được: S (ah bh ch  )2(ax by cz)2  (a b c h  )2 2SABC2c nsto . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ax by cz

x y z ahbhch    .

Suy ra I là tâm đương trịn nội tiếp tam giác ABC, nên M là tâm đường trịn nội tiếp tam giác A B C' ' '.

Tính cosin gĩc giữa hai đường thẳng B M' và AC'.

' ' '

1 . .sin 18 3

A B C ABC 2

S S  BA BC ABC

2 2 2 2 0

' ' 2 . cos 60 108 ' ' 6 3

A CACABBCAB BC   A C

Do . . ' '

3 3

.216 324 '. 324 ' 6 3

2 2

ABC A B C C ABB A ABC

V   V   AA S  AA

Gọi K là chân đường phân giác trong của tam giác A B C' ' ' kẻ từ B, từ K kẻ đường thẳng song song với AC' cắt AA' tại H, khi đĩ:

  

( 'B M AC, ') ( ' ,B K KH) cos cos 'B KH

    

 

0

1 18

sin 30 18 3 4 3

2 4

A B C B KC A KB

S   S S B K B A  B C    B K B K 

Ta cĩ 1 1 2 3

2 3

A K A B

A K A C B K C B

  

  

    

  

Do KH/ /AC nên 1 2 3

3 A H A K

A A C A A H

 

    

  

(14)

2 2 2 2

2 6, 4 3

KH A HA KB HA B  A H

      

Vậy

2 2 2

cos =cos 2

2 . 4

B K KH B H B KH B K KH

  

 .

Câu 8. Trong không gian Oxyzcho hai mặt cầu

  

S1 : x4

2y2z2 16,

  

S2 : x4

2y2z236 và điểm A

4; 0; 0

.Đường thẳng  di động và luôn tiếp xúc với

 

S1 đồng thời cắt

 

S2 tại hai điểm B C, . Tam giác ABC có thể có diện tích lớn nhất là

A. 28 5. B. 72. C. 48. D. 24 5.

Lời giải Gọi M là tiếp điểm của  và

 

S1

4; 0; 0

I  là tâm của hai mặt cầu

 

S1

 

S2 có bán kính lần lượt R1 4và R2 6

Ta có ICR2 6,IMR1 4BM 2 5BC 4 5

4;0; 0 ,

 

4; 0;0

8

IAIA

 

1 1 1 1

. , . ( ) .4 5.(4 8) 24 5

2 2 2 2

SABCCB d A BCBC AMBC IAIM   

Câu 9. Cho hình chóp S ABCD. , có đáy là hình bình hành, M là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng ( )P chứa AM lần lượt cắt các cạnh SB SD, tại B D', '. Giá trị lớn nhất của

' '

SB SD uSBSDa

b , ( ,a bN*) tối giản. Tích a b. bằng:

A. 3. B. 12. C. 15. D. 6.

Lời giải

(15)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp

Lấy IAMB D O' ' ; ACBD

Ta cĩ S O I, , là các điểm chung của hai mặt phẳng (SAC); (SBD) Suy ra S O I, , thẳng hàng

I là trọng tâm các mặt chéo 2 3 SAC SI

SO  Vẽ BP/ / ' ;B I DN/ /D I' OPON . Đặt ;

' '

SD SB

x y

SD SB

 

2 3

2. 3

' ' 2

SB SD SP SN SO x y

SB SD SI SI SI

        

1 1 3 2 2 4

, [1; 2] 3( )

x y 3

x y xy x y

      

 a3;b4a b. 12

Câu 10. Cho hình chĩp S ABCD. cĩ đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I là điểm thuộc đoạn SO sao cho 1

SI 3SO. Mặt phẳng

 

thay đổi đi qua BI.

 

cắt các

cạnh SA, SC, SD lần lượt tại M, N , P. Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của .

. S MBNP S ABCD

V

V . Giá trị của mnA. 4

15. B. 6

75. C. 14

75. D. 1

5. Lời giải

(16)

Đặt

SA x SM SC y SN

 



 



với x, y1.

SB SD 2SO 2.3 6 SD 5 SBSPSI    SP  .

Mà 2SO 6 6

x y y x

  SI     , với 1 x 5. Khi đó

   

.

2 .

1 5 12 3 3 3

.1. .5 20 5 5 6 5 6

S BMNP S ABCD

V x y

V x y xy xy x x x x

  

    

  .

Xét hàm số

 

2

3 f x 5 6

x x

  , với 1 x 5. Ta có

 

2

2

3 2 6

5. 6 f x x

x x

  

. Cho f

 

x  0 2x 6 0 x 3

 

1;5 .

Khi đó

 

1 3

f 25,

 

3 1

f 15 và

 

5 3

f 25. Suy ra 3

m25và 1 n15.

Vậy 14

m n 75.

Câu 11. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6 biết các mặt bên của hình chóp có diện tích bằng nhau và một trong các cạnh bên bằng 3 2. Tính thể tích nhỏ nhất của khối chóp SABC.

A. 3. B. 2 2. C. 2 3. D. 4.

Lời giải

(17)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp

Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc của Slên (ABC), Gọi M N P, , lần lượt là hình chiếu vuơng gĩc của H trên AB BC CA, , thì SM SN SP, , lần lượt là chiều cao của các mặt bên SAB SBC SAC, , .

Vì các mặt bên của hình chĩp cĩ diện tích bằng nhau nên SMSNSP nên suy ra HMHNHPH là tâm đường trịn nội tiếp hoặc tâm đường trịn bàng tiếp của tam giác ABC.

Trường hợp 1: H là tâm đường trịn nội tiếp của tam giác ABC.

Khi đĩ

 

2

2 2 2 6

3 2 4

SH SA AH  3

     

  . Vậy VSABC 13SH S. ABC 13.4.

 

6 2. 43 2 3

Trường hợp 2:H là tâm đường trịn bàng tiếp của tam giác ABC.

Do tam giác ABC đều nên giả sử H là tâm đường trịn bàng tiếp gĩc A. Khi đĩ

3 2, 6

AHBHCH

Nếu SA3 2SHSA2AH2 0 .

Do đĩ SBSC 3 2SH SB2BH2

3 2

  

2 6 2 2 3

Suy ra VSABC 13SH S. ABC 13.2 3.

 

6 2. 43 3.

Ta cĩ 32 3 Vậy Vmin 3

Câu 12. Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A

4;0;0 ,

 

B 0;4;0 ,

 

S 0;0;c

đường thẳng 1 1 1

: 1 1 2

x y z

d   

  . Gọi A B,  lần lượt là hình chiếu vuơng gĩc của Olên SA SB, . Khi gĩc giữa đường thẳng d và mặt phẳng

OA B 

lớn nhất,mệnh đề nào sau đây đúng?

A. c  

8; 6

. B. c  

9; 8

. C. c

0;3

. D. 17; 15

2 2

c  

   

 .

Lời giải

(18)

Gọi C là đỉnh thứ tư của hình vuông AOBCC

4; 4;0

.

Ta có OA SA OA

SAC

OA AC

  

 

  

SC

SAC

nên SCOA.

Tương tự SCOB, từ đó suy ra SC

OA B 

. Vậy SC

4;4;c

là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

OA B 

.

Để góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng

OA B 

lớn nhất thì d

OA B 

hay SC

cùng phương với ud

1;1;2

. Suy ra c 8.

Câu 13. Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' '. Điểm M nằm trên cạnh AA' sao cho góc

'

BMD lớn nhất, đặt góc lớn nhất đó là . Biết cos a; ,a b ;

a b,

1;b 0

b   

 . Mệnh

đề nào sau đây đúng?

A. a b 1. B. ab2. C. ab 3. D. a b 4. Lời giải

Không mất tính tổng quát, giả sử cạnh hình lập phương có độ dài là 1 và

, 0 1

AMx  x . Khi đó, ta có BM2 1 x D M2; ' 2  1

1 x

2;BD'23.

Vậy 

 

2

2 2

cos '

1 1 1

x x BMD

x x

 

  

B'

D' C'

C

A B

D

A'

M

(19)

Tài liệu học thêm môn Toán 12 – ôn thi đại học Lớp Toán Thầy Nghiệp

  

   

 

2 2 2

2 2

2 2

1 1

cos '

1 1 1 1 1

1 1

1

x x

BMD

x x

x x

   

   

          

Ta cĩ

2

2 2 2

2

1 1 1 1 1

1 1 1.1 . 1 25

1 1 1

2

x x x x x x

 

 

             

                  

   

   

   

 

 

.

Vậy

cosBMD'

2 251 , suy ra cosBMD'51.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 1

x 2, hay M là trung điểm của AA', khi đĩ cosBMD' nhỏ nhất nên gĩc BMD'lớn nhất.

Vậy a 1;b5.

Câu 14. Cho khối chĩp S ABC. cĩ SAvuơng gĩc với đáy, tam giác ABCvuơng tại B. Biết rằng thể tích của khối chĩp là 5

24 và giá trị nhỏ nhất diện tích tồn phần chĩp S ABC. là 5

pqtrong đĩ p q, . Tính giá trị biểu thức: p2q2 ? A. 2 2 37

pq  36. B. 2 2 37

pq  9 . C. 2 2 25

pq  4 . D. p2q2 16. Lời giải

Đặt ABa,BCb,SA c ,

a b c, , 0

, khi đĩ ta cĩ

.

1 5 5

6 24 4

S ABC

Vabc abc . Diện tích tồn phần chĩp

tp ABC SAB SAC SBC

SSSSS

2 2 2 2

1

2 2

ab ac c a b b a c P

       .

2 2 2 9

2 2

2 1 5

2 2

2 5

3 4 3 4 3 2

a b a b   a ba b

            .

Tương tự 2 2 2 5

3 2

a ca c

    

 

. Do đĩ

2 5 2 5

3 2 3 2

P ab ac c abb ac

        

   

 

2

5 2 5 3 2 5

.3. 5

3 5 3 5 2

ab ac bc abc

 

     

  .

(20)

Dấu ""xảy ra khi và chỉ khi 1

5 2 a

b c

 



  

.

Khi đó 2 2

5 5 25

5 4

4 16

0

tpMin

S p p q

q

 

    

 

Câu 15. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi I là điểm thuộc đoạn SO sao cho 1

SI 3SO. Mặt phẳng

 

thay đổi đi qua BI.

 

cắt các cạnh , ,

SA SC SD lần lượt tại M N P, , . Gọi m n, lần lượt là GTLN, GTNN của .

. S BMPN S ABCD

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có cạnh đáy là tam giác đều cạnh 2a; Hình chiếu của C’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.. Thể tích

Tính xác suất để mật khẩu đó là một dãy chữ cái mà các chữ cái nếu xuất hiện 1 lần thì không đứng cạnh nhau, đồng thời các chữ T, N giống nhau thì đứng cạnh nhauC.

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn

Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn (I). Vẽ hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác ADM, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là I,

Gọi (O; r) là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. S là diện tích tam giác, p là nửa chu vi. Gọi M, N là hai điểm nằm trên cạnh của tứ giác và chia tứ giác ra hai phần