• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 28 Ngày soạn: 25/03/2022

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 31/03/2022 (4A,4B,4C) Thứ 6 ngày 01/03/2022 (4D)

BÀI 28: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ LỌ HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.

- HS biết cách vẽ và vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích.

- HS biết trao đổi, chia sẻ, nhận xét sp của mình của bạn

*HSKT: Vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Một vài lọ hoa có trang trí đẹp. Một số bài vẽ của HS 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, chì màu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HSKT

1 .Hoạt động khởi động (3’)

- KT đồ dùng cuả HS- GV nhận xét - Giới thiệu 1 số lọ hoa trang trí đẹp.

- Liên hệ vào bài 2.

Hoạt động khám phá (8’)

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

HS nhận biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa đẹp

+ GV giới thiệu một số kiểu dáng lọ hoa, nêu câu hỏi:

+ Các lọ hoa khác nhau ntn?

+ Chúng đều có các bộ phận nào?

+ Người ta thường trang trí vào các bộ phận nào của lọ hoa?

+ Họa tiết sử dụng để trang trí là các hình gì?

+ Trang trí lọ hoa để làm gì?

*Để trang trí được lọ hoa đẹp, các em cần chọn các họa tiết đơn giản, đẹp, tìm vị trí và sắp xếp họa tiết cho phù hợp với hình dáng của lọ hoa.

- Vẽ màu theo ý thích nhưng phải vẽ đẹp, rõ chủ đề trang trí.

- vở tập vẽ, chì, màu

- Hs quan sát

- Khác nhau về hình dáng (cái cao, cái thấp, cái to, cái nhỏ…), khác nhau về màu sắc và cách trang trí

- Miệng, cổ, thân, đáy.

- Vào tất cả các bộ phận của lọ hoa.

- Hoa, lá, con vật, các hình vuông, tròn, tranh phong cảnh, người.

- Làm cho lọ hoa thêm đẹp hơn.

Vở tập vẽ, chì, màu

Quan sát

(2)

* Hoạt động 2: HD cách trang trí:

- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK, nêu cách vẽ, GVminh họa:

- GV lưu ý HS đây là trang trí ứng dụng, do vậy không nhất thiết phải sắp xếp đăng đối hay xen kẽ, nhắc lại. Có thể vận dụng cách trang trí trên hoặc trang trí tự do theo ý thích.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước

3.

Hoạt động luyện tập (20’)

HS tạo dáng và trang trí đc lọ hoa theo ý thích

Nêu YC bài tập:

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

4 . Hoạt động vận dụng (3’) - GV yêu cầu HS trưng bày bài.

- Gợi ý HS nhận xét,

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài, - Nhận xét giờ học,

- Cần phải giữ gìn đô dùng trong gia đình, nhà trường.

- Sưu tầm tranh, ảnh có nội dung về an toàn giao thông.

- HS nêu cách vẽ:

+ Vẽ khung hình để tạo dáng lọ hoa.

+ Dựa vào hình dáng lọ hoa để phác các hình mảng trang trí.

+ Chọn vị trí trên lọ để trang trí ( miệng, thân, cổ hoặc chân lọ).

+ Vẽ các họa tiết ( hoa, lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh…) + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt( vẽ như các bài trang trí cơ bản).

- Nhận xét bài về cách chọn và sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu.

- HS vẽ màu vào hình lọ hoa trong VTV4.

- Tự tạo dáng một lọ hoa và trang trí theo ý thích.

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bài của bạn về:

+ Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân đối)

+ Cách trang trí (phù hợp với hình dáng lọ hoa)

+ Màu sắc (có đậm, có nhạt) - Chọn bài mình thích.

Quan sát

Quan sát

Trang trí và tô màu vào lọ hoa theo ý thích

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(3)

...

...

Ngày soạn: 25/03/2022

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 31/03/2022 (5C)

Thứ 6 ngày 01/03/2022 (5D, 5A,5B)

BÀI 28: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (VẼ MÀU) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc, cách sắp xếp.

- HS biết cách vẽ và vẽ đc hình gần giống mẫu

- Biết trao đổi, chia sẻ, nhận xét sp của mình của bạn II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Mẫu vẽ.

- Một số bài vẽ của HS, máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, chì màu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

Hoạt động khởi động (3’) - Đồ dùng cuả HS

- Giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật đẹp 2.

Hoạt động khám phá (8’)

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV yêu cầu HS bày mẫu nêu câu hỏi:

+ Mẫu vẽ gồm mấy đồ vật, tên các đồ vật ? - YCHS nêu tên 1 vật mẫu

+ Hình dáng, tỉ lệ của từng vật ntn?

+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau, có che khuất nhau không?

+ So sánh chiều cao, ngang của 3 vật mẫu, xác định khung hình chung của mẫu?

+ So sánh chiều cao, ngang của từng mẫu, xác định khung hình riêng?

+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu?

+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu?

+ So sánh độ đậm nhạt của 3 vật mẫu?.

+ Nêu cấu tạo của từng vật mẫu?

- vở tập vẽ, chì màu

- Hs bày mẫu, nhận xét - 3 đồ vật

- nêu đc tên 1 vật mẫu

Khác nhau về hình dáng (cái cao, cái thấp, cái to, cái nhỏ, khác nhau về màu sắc và các bộ phận.

- 3 HS trả lời ở 3 góc độ (chính diện, phải, trái.)

- 3 HS

- 2 HS.

- 2 HS.

- 3 HS - 2 HS.

(4)

-YCH kể tên 1 bộ phân của mẫu + GV bổ sung

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ:

+ GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK, nêu cách vẽ, GVminh họa:

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm tr- ước

3.

Hoạt động luyện tập (20’)

+Mục tiêu: HS quan sát mẫu và vẽ theo mẫu GV bày

+ Cách tiến hành: Nêu yêu cầu bài tập:

-HD gợi ý HS quan sát mẫu vẽ cho gần giống mẫu

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

4. Hoạt động vận dụng (4’)

+ HS trưng bày bài, Nhận xét, đánh giá sp của mình của bạn

- GV yêu cầu HS trưng bày bài., gợi ý HS nhận xét,

YCHS chọn bài mình thích, nêu lý do - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.

*

Củng cố, dặn dò : - Hệ thống bài, - Nhận xét giờ học,

- Quan sát các đồ vật trong gia đình và tập vẽ.

- Xem bài 29

- Kể tên 1 bộ phận của mẫu theo khả năng

- Hs quan sát- HS nêu cách vẽ:

+ Dựng khung hình chung của 3 vật mẫu.

+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu.

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.

+ Vẽ phác các nét chính.

+ Vẽ chi tiết và sửa hình cho giống mẫu

+ Xác định các mảng màu , đậm, nhạt ở mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng.

- Nhận xét bài về bố cục, hình vẽ, đạm nhạt.

- HS quan sát mẫu vẽ hình cân đối vào - Quan sát mẫu, vẽ theo đúng góc độ của mình.

-Tập vẽ theo mẫu GV bày

- HS trưng bày bài, nx bài + Cách sắp xếp hình vẽ + Cách vẽ hình

+ Cách vẽ màu

- Chọn bài mình thích, nêu lý do

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong

*Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

- GV đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã được học bài tạo dáng và trang trí lọ hoa, ngày hôm nay chúng ta học tiết vẽ theo mẫu Lọ hoa và

Vậy làm thế nào để vẽ được các họa tiết đó vào trong bài trang trí cân đối và đẹp.. Hôm nay, cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu bài 10: Trang trí