• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 6/11/2020

Ngày giảng : 2A, 2B ngày 09, 16/11/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Chủ đề 3: ĐÂY LÀ TÔI

Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc Cô giáo (Tiết 2) (Soạn Tuần 10)

Khối 4

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 4A, 4B ngày 16/11/2020

Bài 11: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH CỦA HỌA SĨ

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS bước đầu hiểu được nội dung của bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.

- Kĩ năng:HS làm quen với chất liệu, kĩ thuật làm tranh.

- Thái độ:HS yêu thích vẻ đẹp của những bức tranh.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: - SGK, SGV, que chỉ tranh.

- Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn.

- Sưu tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài.

2. Học sinh: - SGK, VTV.

- Sưu tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

? Ở lớp 4, các em đã được học những bài thường thức mĩ thuật nào?

- GVTK: Các bài: xem tranh thiếu nhi, xem tranh dân gian, …Vậy hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài cũng thuộc thể loại thường thức mĩ thuật, đó là bài:

Xem tranh của họa sĩ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem tranh(28p)

1. Về nông thôn sản xuất - Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.

- GV cho HS quan sát tranh

- Chia lớp làm 2 nhóm để tìm hiểu tranh.

- HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm

(2)

Thời gian 5p

Nhóm 1:

? Bức tranh vẽ về đề tài gì?

? Trong bức tranh có những hình ảnh nào?

Nhóm 2:

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính?

? Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?

- GV yêu cầu HS bổ sung cho các nhóm.

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GVKL: Sau chiến tranh các chú bộ đội về quê nhà sản xuất cùng với gia đình.

+ Tranh vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn.

+ Hình ảnh chính là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng (chú bộ đội) vai vác bừa, tay 2oing bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa đi vừa nói chuyện.

+ Hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con đang chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh động.

+ Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh ở nông thôn bình yên, đầm ấm.

Gội đầu - Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)

? Nêu tên của bức tranh và tên của hoạ sĩ?

? Tranh vẽ về đề tài nào?

Nhóm1:

- Tranh vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn.

- Có người, nhà, cây cối, con bò...

Nhóm 2:

- Hình ảnh chính là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng (chú bộ đội) vai vác bừa, tay giong bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa đi vừa nói chuyện.

- Màu xanh, màu đỏ, màu vàng...

- HS bổ sung cho các nhóm.

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Gội đầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn - Bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt (cảnh cô gái nông thôn đang chải

(3)

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?

? Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?

- GVKL: Ngoài hình ảnh chính, trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mọng.

+ Bức tranh Gội đầu là tranh khắc gỗ màu (tranh in từ các bản khắc gỗ). Khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in nhiều bản.

2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (3p)

? Các em vừa tìm hiểu những tác phẩm nào? Do ai sáng tác?

- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương các em Hs tích cực phát biểu xây dựng bài.

*Dặn dò

- Chuẩn bị bài sau: Bài 12: Vẽ tranh: Đề tài Sinh hoạt

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

tóc gội đầu).

- Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh, thân hình cô gái cong mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống chậu, là, cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc họa cảnh sinh hoạt đời thường của người thiếu nữ nông thôn Việt Nam.

- Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, màu trắng hồng của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền, màu đen đậm của tóc...

- HS lắng nghe.

- 3 HS nêu.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS nghe dặn dò

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 13/11/2020 Ngày giảng: 5A ngày 16/11/2020

Bài 10: Vẽ trang trí

Tiết 10: TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.

- Kĩ năng: HS vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng.

- HS năng khiếu: Vẽ được bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng, cân đối, tô màu đều, phù hợp.

- Thái độ: HS yêu thích vẻ đep của nghệ thuật trang trí.

(4)

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số hình, tranh trang trí đối xứng của HS lớp trước.

- Một số bài trang trí đối hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,...

- Phấn màu, thước kẻ...

2. Học sinh : - SGK, VTV.

- Bút chì, màu vẽ , thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

- Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của các bạn trong lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới

* Giới thiệu bài (2p)

- Trước khi vào bài mới cô cho các em quan sát hai bài trang trí hình vuông.

? Hình được trang trí là hình gì?

- HSTL: Hình vuông

? Nêu các họa tiết có trong bài?

- HSTL: Bài 1 họa tiết là hình con công, bài 2 họa tiết là hình con bướm.

? Bài nào vẽ họa tiết đối xứng không? Vì sao?

- Bài 2. Vì khi kẻ trục chia đôi, thì họa tiết giống nhau về hình vẽ và màu sắc.

? HS nhận xét.

- GV: Cô cũng đồng ý với ý kiến của hai bạn. Ở bài 6 các em đã được học bài vẽ họa tiết đối xứng qua trục. Vậy làm thế nào để vẽ được các họa tiết đó vào trong bài trang trí cân đối và đẹp. Hôm nay, cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu bài 10: Trang trí đối xứng qua trục.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (6p) - GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn,..

? Hình được trang trí là hình gì?

? Nêu tên họa tiết trang trí có trong các bài trên?

- HS quan sát, trả lời câu hỏi.

- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.

- Con chuồn chuồn, hoa lá, hình tam giác, hình tròn.

(5)

? Các họa tiết vẽ như thế nào?

? Họa tiết đối xứng nhau qua mấy trục?

? Các họa tiết đối xứng được vẽ và tô màu như thế nào?

? Em hãy kể tên một số đồ vật trong gia đình em sử dụng họa tiết trang trí.

? Trang trí đối xứng có tác dụng gì?

? Theo em thế nào là trang trí đối xứng qua trục?

- GVKL: Trang trí đối xứng qua trục là các hoạ tiết thường được vẽ đối xứng qua 1,2 hoặc nhiều trục.

- Các hoạ tiết đối xứng qua trục luôn bằng nhau, giống nhau về hình và màu sắc.

- Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí vẻ đẹp cân đối (trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm, đồ vật). Để hiểu rõ hơn về cách trang trí đối xứng qua trục sau đây cô cùng các em đi tìm hiểu hoạt động 2.

2. Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng (6p)

- GV yêu cầu HS qua sát hình gợi ý cách vẽ hình tròn, hình vuông trong SGK trang 33,34.

- Thảo luận nhóm đôi và nêu cách vẽ một bài trang trí đối xứng qua trục. Thời gian thảo luận 2 phút.

- GV: Hết thời gian thảo luận yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.

- GV nhận xét và vẽ lên bảng từng bước cho HS quan sát.

+ Tìm hình định trang trí (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật).

+ B1 : Kẻ các trục đối xứng.

+ B2 : Vẽ các mảng chính, phụ.

- Đối xứng.

- Hình 1: Đối xứng qua 1 trục (dọc); Hình 2 đối xứng qua 2 trục (dọc và ngang), Hình 3,4 đối xứng qua nhiều trục (dọc, ngang, chéo).

- Các họa tiết đối xứng luôn được vẽ bằng nhau, giống nhau về hình và màu sắc.

- Gạch hoa, cặp sách, lọ hoa, ấm chén,..

- Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí vẻ đẹp cân đối (trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm, đồ vật ).

- Các hoạ tiết thường được vẽ đối xứng qua 1 trục, 2 trục hoặc nhiều trục, luôn bằng nhau, giống nhau về hình và màu sắc.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát SGK.

- HS thảo luận theo nhóm đôi 2 phút.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- HS theo dõi GV vẽ mẫu.

(6)

+ B3 : Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng.

- GV chiếu một số dạng họa tiết cho HS tham khảo.

+ B4 : Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt).

B1 : Kẻ các trục đối xứng B2 : Vẽ các mảng chính phụ.

B3 : Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng. B4 : Vẽ màu theo ý thích.

- GV cho HS tham khảo một số bài trang đối xứng qua trục.

? Em thấy bài nào vẽ đẹp và bài nào chưa đẹp?

Vì sao?

3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS làm bài trang trí hình vuông hoặc hình chữ nhật vào VTV trang 30.

- GV gợi ý HS.

+ Kẻ các đường trục.

+ Tìm các mảng hình và vẽ họa tiết.

+ Cách vẽ hạo tiết đối xứng qua trục.

+ Tìm, vẽ màu vào họa tiết và màu nền (có đậm, có nhạt)

- Đối với HS còn lúng túng, GV cho sử dụng họa tiết đã chuẩn bị và gợi ý các em sắp xếp đối xứng qua trục.

- GV đi đến từng bàn quan sát uốn nắn HS hoàn thành bài tập.

4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4p) - GV cùng HS sinh trưng bày bài lên bảng để nhận xét.

? Họa tiết đã đối xứng qua trục chưa?

? Hình mảng được sắp xếp như thế nào ? Có cân đối không?

? Màu sắc có đối xứng qua trục chưa? Có đậm, có nhạt chưa?

? Trong các bài vẽ trên, em thích nhất bài nào?

Vì sao?

? Ngoài những đồ vật ra, em còn thấy trang trí họa tiết đối xứng ở đâu? Nêu thái độ, tình cảm của em đối với những

- HS tham khảo.

- HS nhận xét.

- HS làm bài cá nhân vào VTV5 trang 30.

- HS trưng bày bài theo nhóm, nhận xét theo các tiêu chí mà GV đa ra.

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

- Khu di tích như đền chùa, trang trí hoa lá trên tượng, lăng mộ,...Giữ gìn và bảo vệ phát

(7)

- GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài của hs tuyên dương hs có bài vẽ đẹp.

- GV nhận xét chung, tuyên dương lớp học.

Dặn dò:

-Về nhà sưu tầm tranh ảnh ngày 20/11.

- Chuẩn bị SGK, VTV, chì, màu,tẩy

huy truyền thống của dân tộc.

- HS lắng nghe.

- HS về nhà sưu tầm.

- HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài.

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 14/11/2020

Ngày giảng: 3A, 3B chiều ngày 17/11/2020 Âm nhạc

Tiết 11: ÔN BÀI HÁT- BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Hát thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Kĩ năng: HS biết kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng theo bài hát.

- Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.

2. Mục tiêu riêng:

- HS Thắng 3A: Thuộc một vài câu trong bài hát.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên: Đài, băng đĩa nhạc, nhạc cụ, thanh phách.

2. Học sinh: Tập bài hát,vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: 1p

- Kiểm tra sĩ số.

- Lớp trưởng báo cáo

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Cho HS nêu tên bài hát, tác giả vừa được nghe.

- Gọi HS lên trình bày bài hát.

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.

3. Bài mới:

- Giới thiệu tên bài, ghi bảng (1p’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

HSKT Thắng 3A 1. Hoạt động 1: Ôn bài hát Lớp

chúng ta đoàn kết (17p)

- GV hướng dẫn cho HS hát ôn đúng giai điệu, thuộc lời ca theo nhiều lần.

- Chia lớp thành các nhóm và cho hát

- Hát đồng thanh.

- Hát ôn theo dãy,

- Thực hiện:

Dãy, nhóm

(8)

nối tiếp, đối đáp.

- GV nhận xét, đánh giá (sửa sai ) - GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm lại cách hát kết hợp vỗ đệm theo phách và theo nhịp.

2. Hoạt Động 2: Hát kết hợp múa một số động tác phụ hoạ cho bài hát (10p)

- Câu 1, 2: Cầm tay nhau, chân trái đá nhẹ qua phải, sau đó chân phải đá nhẹ qua trái. Tiếp tục bước qua 4 bước rồi đá nhẹ chân trái lên. Chân phải đá sau bước lại bên trái 4 bước.

- Câu 3,4: Đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay nhau, hai em tạo thành một cặp.

- Câu 5,6: Làm lại động tác như hai câu đầu.

- Câu 7,câu 8: Tay đưa ngang tầm má và vỗ nghiêng đầu theo tay vỗ. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca.

- Yêu cầu HS hát kết hợp múa phụ hoạ lại cả bài.

- Cho HS lên biểu diễn trước lớp.

* HS năng khiếu hát diễn cảm và phụ hoạ.

* HS chậm tiến bộ hát đúng và thuộc lời ca.

- GDHS: Qua bài học hôm nay cô cũng muốn nhắn nhủ với các em rằng: chúng ta là những người bạn học chung dưới một mái trường chúng ta phải biết yêu thương,trân trọng để giữ gìn tình bạn trong sáng vững bền.Các em phải biết đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cùng nhau vượt qua mọi khó khăn.

3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

(4p)

- Cho HS hát ôn lại bài hát một vài lần.

- Dặn HS về ôn và tập biểu diễn lại bài hát.

nhóm, cá nhân theo hướng dẫn.

- HS nghe nhận xét.

- HS hát kết hợp vỗ đệm.

- Theo dõi và múa phụ họa

- Tập múa theo hướng dẫn

- Thực hiện.

- Từng nhóm, cá nhân biểu diễn.

- Hát ôn.

- Ghi nhớ.

- Cả lớp thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- Lắng nghe.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS thực theo nhóm, cá nhân.

- Thực hiện - Thực hiện theo dãy, nhóm - Thực hiện theo dãy

- Hát ôn.

- Lắng nghe

Khối 4

(9)

Ngày soạn: Ngày 14/11/2020

Ngày giảng: 4A chiều ngày 17/11/2020 4B chiều ngày 20/11/2020

Âm nhạc

Tiết 11 - ÔN BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI E - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hát kết hợp vận động phụ họa.

- Kĩ năng: Biết đọc bài TĐN nhạc Số 3.

- Thái độ: GDHS biết vươn lên trong học tập xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: Đài, Băng nhạc, máy nghe, bảng phụ chép sẳn lời ca.

2. Học sinh: Sách tập hát

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức:1’

- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập.

3. Bài mới: 30’

Hoạt động 1: Ôn tập bài Khăn quàng thắm mãi vai em

- GV mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên tác giả bài hát?

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:hát tập thể, hát lĩnh xướng và hoà giọng, tổ, nhóm, cá nhân…..

Hoạt động 2 : Hát kết hợp vân động phụ hoạ.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác vận động phụ hoạ:

+ Câu 1:Tay phải đưa cao, mở rộng rồi hạ xuống dần, chân nhún theo nhịp.

+ Câu 2: Hai tay đặt lên vai (giả làm động tác giữ dây đeo cặp sách), người nghiêng qua nghiêng lại theo nhịp.

+ Câu 3: Hai tay bắt cheo ngang ngực, người nghiêng theo nhịp, sau đó hạ tay xuống đứng tại chỗ chân nhún gót.

+ Câu 4: Hai tay vỗ vào nhau đưa ngang tầm

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi

- HS nghe giai điệu và trả lời.

- Bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em.

-Tác giả : Ngô Ngọc Báu.

- HS hát tập thể, hát lĩnh xướng và hát hoà giọng, nhóm, cá nhân.

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

- HS chú ý theo dõi.

(10)

má,người nghiêng theo nhịp.

+ Câu 5: Một tay đặt lên ngực, một tay thả lỏng tự nhiên, chân nhún theo nhịp.

+ Câu 6: Hai tay đưa lên cao, bàn tay múa dịu dàng (đối với các em nam có thể làm động tác đặt hai tay vòng lên vai).

- Vận động phụ họa lời 2 tương tự như lời 1.

- GV khuyến khích các em tự nghĩ ra vài động tác vận động phụ hoạ cho bài hát.

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp vỗ đệm).

- GV nhận xét.

Hoạt động 3 : Học bài TĐN số 3

- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng HS quan sát và hỏi:

? Bài TĐN số 3 nhịp gì ?

? Gồm có những nốt gì ?

? Có hình nốt nào?

- Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN :C – D - E – F – G..

- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 3 kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu.

- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN số 3.

- Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách.

- GV nhận xét

4.Củng cố- Dặn dò: 4’

- GV cho HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 3 một lần.

- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.

- Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.

- Về nhà ôn lại bài hát vừa ôn, tập đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ đệm theo phách và chép bài TĐN số 3 vào vở.

- HS tự nghĩ ra vài động tác phụ hoạ cho bài hát.

- HS lên biểu diễn trước lớp.

- HS nghe nhận xét.

- HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý theo dõi và trả lời:

- Bài nhịp 2/4 .

- Gồm các nốt C- D- E- F- G.

- Hình nốt : Đen, Trắng.

- HS luyện tập cao độ.

- HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ, vỗ đệm tiết tấu

- HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN số 3.

- Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo 3 cách.

- HS nghe nhận xét.

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm.

- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Khối 1

(11)

Ngày soạn: Ngày 16/11/2020

Ngày giảng: 1A, 1B sáng ngày 19/11/2020

Phòng học trải nghiệm

TIẾT 11: GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU BẢN I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Giúp HS biết về tên bộ tiêu bản.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

- Thái độ- Tình cảm: HS có ý thức học tập 2. Mục tiêu riêng:

* Em Tần 1B: Biết lắp ghép hình vuông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC2. Mục tiêu riêng:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

Tấn 1B 1. Ổn định tổ chức: (5’)

- Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm (2’)

- Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm:

Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Các hoạt động rèn luyện (28’) a. Hoạt động 1: Giới thiệu về bộ tiêu bản

- Giáo viên giới thiệu bộ tiêu bản có các hộp kính trong đựng các con vật.Trong hộp có rất nhiều con vật khác nhau về màu sắc hình dáng.

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát

- Em Tấn 1B ngồi ngay ngắn và lắng nghe.

- Hát theo - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát

(12)

- Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 hộp đựng đầy đủ các con vật .

- Yêu cầu học sinh sẽ tìm và nhặt tất cả các con vật khác nhau cùng màu với chiếc hộp của mình .

a. Hoạt động 2: Nêu tên và màu sắc của từng con vật trong bộ tiêu bản.

- Yêu cầu các nhóm thoả luận giới thiệu tên và đặc điểm của từng con vật ở trong hộp. .

- Các nhóm trình bày

- GV trong hộp bộ tiêu bản của chúng ta có rất nhiều con vật khác nhau, mỗi con vật lại có màu sắc khác nhau để chúng ta dễ dàng nhận biết. Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên các con vật có trong bộ tiêu bản.

- Nhắc nhở HS về nhà quan sát các phương tiện giao thông trong gia đình, trên ti vi và sách báo để phục vụ cho giờ sau.

- Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Quan sát hình

- Học sinh quan sát và thực hành.

- Các nhóm cử 1 đại diện lên trình bày

- Học sinh trình bày: con bướm, con chuồn chuồn, con ong, con bọ

hung , ....các con đều có màu sắc khác nhau và đều được đựng trong hộp kính nhỏ

- Xếp đồ gọn gàng.

- Con ông, chuồn chồn....

- Lắng nghe

- Ngồi theo nhóm

- Làm việc theo nhóm - Lắng nghe

- Xếp đồ gọn gàng.

- Lắng nghe - Lắng nghe

Khối 2

Ngày soạn: Ngày 9/11/2020

Ngày giảng: 2B, 2A: ngày 12/11/2020

Phòng học trải nghiệm

Tiết 11: GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI BLUETOOTH I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về khối BLUETOOTH - Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối BLUETOOTH - Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

2. Mục tiêu riêng:

* Em Nguyễn Trọng Dũng lớp 2A, Chu Tiến Chức lớp 2B - Quan sát và nhắc lại câu trả lời.

(13)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối khối BLUETOOTH 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

? Em hãy cho biết có mấy khối nguồn?

? Em hãy nêu sự hoạt động của khối nguồn

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giai đoạn kết nối - Giới thiệu bài: Giờ trước các con đã được làm quen với khối biến đổi, tiết học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về khối Blutooth và đặc điểm các khối này như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .

- Giới thiệu các khối Blutooth - Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối BLUETOOTH

Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

? Nêu đặc điểm của khối Blutooth - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

- GV chốt: Có 1 loại khối BLUETOOTH đó là:

+ Khối BLUETOOTH có màu xanh, các mặt đều là mặt liên kết

? Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên

- GV chốt chức năng của 1 loại khối trên.

- Có 1 loại khối biến đổi - Khối biến đổi Tạo ra tín hiệu điều khiển và có khả năng thay đổi mức tín hiệu:

+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần

+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát các khối nguồn

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của khối nguồn - Khối nguồn có màu đen, có1 mặt có núm xoay, còn mặt bên kia là mặt liên kết - HS lắng nghe.

- Khối nguồn dùng cung cấp năng lượng cho robot hoạt động.

- HS lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B quan sát .

- Dũng 2A, Chức 2B thực hành theo nhóm.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

(14)

- Khối BLUETOOTH điều khiển Robot từ xa thông qua sóng Blutooth

- Chú ý: Tải app Cubelets OS trên CH Play và App Store.

Hoạt động 3: Tổng kết tiết học

? Em hãy nêu sự hoạt động của khối BLUETOOTH

- Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

- Khối nguồn dùng cung cấp năng lượng cho robot hoạt động.

- Học sinh nghe

- HS nêu

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

- Dũng 2A, Chức 2B lắng nghe.

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 14/11/2020 Ngày giảng: 3A: ngày 17/11/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Tiết 10: XEM TRANH TĨNH VẬT

(Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật.

- Kĩ năng: Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.

- HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.

- Thái độ : Cảm thụ được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

2. Mục tiêu riêng:

- Em Thắng 3A nhắc lại một số câu trả lời - Nêu được một số hình ảnh có trong tranh.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Châu và các hoạ sĩ khác

- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước.

2. Học sinh: - Vở tập vẽ 3, màu vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp học: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (2p)

Thiên nhiên tơi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi

(15)

tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác đợc những tác phẩm đẹp về hoa và quả.

- HS ghi đầu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(Thắng 3A) 1. Hoạt động1: Xem tranh (30p)

- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu thảo luận (10’)

* Tranh 1: Tĩnh vật (tranh khắc thạch cao của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh).

Nhóm 1,2:

- Quan sát tranh trong VTV3, trang 17 và thảo luận các câu hỏi sau

? Tác giả của bức tranh này là ai?

? Tranh vẽ những hình ảnh gì?

? Hình dáng các loại hoa quả đó?

? Màu sắc các loại hoa quả trong tranh?

? Những hình ảnh của bức tranh được đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ?

? Nêu cảm nhận của em về bức tranh?

- GVKL: Tranh của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ chúm mận trắng (roi) có hòa sắc lạnh, màu sắc ấm dần lên. Tác giả rất tế nhị khi điểm cái nơ màu đỏ, chính điểm nhấn này đã làm cho bức tranh mang đậm nét Á Đông, thể hiện sự vươn lên. Tác giả khéo léo bố trí các khoảng trống như giỏ hoa, lá, hoa,..tạo sự nhẹ nhàng cho bức tranh.

* Tranh 2: Tĩnh vật (tranh khắc thạch cao của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh)

- HS bầu nhóm trưởng, thư kí để ghi chép.

- Nhóm 1,2 thảo luận nội dung theo phiếu bài tập.

- Tác giả của bức tranh này là của họa sĩ Đờng Ngọc Cảnh.

- Quả roi, lá roi, mũ lá, và hoa

- Mỗi quả một dáng nhìn rất sinh động.

- Tím, trắng, xanh lá cây nhạt, đỏ, vàng, màu lam tím…

- Hình ảnh chính của bức tranh là chùm roi, được đặt ở phía trước, to, nổi bật trong tranh..

- Em thích vì nó đẹp.

- HS lắng nghe.

- Quan sát tranh

- Thảo luận nhóm

- Nhắc lại câu trả lời.

(16)

- Nhóm 3,4:

- Quan sát tranh trong VTV3, trang 17 và thảo luận các câu hỏi sau:

? Tác giả của bức tranh này là ai?

? Tranh vẽ những hình ảnh gì?

? Hình dáng các loại hoa quả đó?

? Màu sắc các loại hoa quả trong tranh?

? Những hình ảnh của bức tranh được đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ?

? Nêu cảm nhận của em về bức tranh?

- Hết thời gian GV yêu cầu các nhóm 1,3 báo cáo kết quả.

- Nhóm 2,4 bổ sung.

- Gọi 6 HS lên chỉ vào tranh tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.

- GVKL: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại Trường Đại Học Mĩ Thuật Công Nghiệp. Ông rất thành công về đề tài:

phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm tranh trong nước và quốc tế.

- Trong tranh họa sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ rất nhiều loại quả như sầu riêng, măng cụt, chôm chôm,...Ngoài vẽ quả ông còn vẽ các loại hoa, lá. Các loại quả được đặt trung tâm bức tranh, cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ rất cân đối, chặt chẽ. Bức tranh được vẽ với gam màu nóng, những màu tương phản làm nổi bật lên hình ảnh chính. Mảng màu lạnh

- Nhóm 3,4 thảo luận nội dung theo phiếu bài tập - Tác giả của bức tranh này là của họa sĩ Đờng Ngọc Cảnh.

- Quả móng cụt, quả sầu riêng, lá, hoa, đĩa quả phía sau,...

- Quả sầu riêng tròn to và có gai, quả măng cụt nhỏ, mỗi quả một hình dáng khác nhau.

- Quả Sầu riêng màu vàng, tímquả măng cụt.

- Hình ảnh chính của bức tranh là quả sầu riêng và măng cụt được đặt ở phần giữa tranh.

- Em thích vì mà sắc đẹp.

- Đại diện nhóm 1,3 báo cáo.

- Đại diện nhóm 2,4 nhận xét, bổ sung

- HS lên bảng tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.

- HS lắng nghe.

- Quan sát và thảo luận nhóm.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(17)

cũng được chuyển một cách nhịp nhàng xoáy đậm vào trọng tâm với những màu trun tính đen, trắng cho bức tranh hài hòa về màu sắc.

2. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (3p)

- GV nhận xét chung giờ dạy.

- Tuyên dương nhóm, HS tích cực phát biểu xây dựng bài.

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh tỉnh vật và tập nhận xét.

- Quan sát cành lá ( hình dáng và màu sắc)

- Chuẩn bị bút chì, màu , tẩy và 1 số loại lá

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Nghe dặn dò.

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 16/11/2020 Ngày giảng: 5A Ngày 19/11/2020

Âm nhạc

Tiết 11: - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 - NGHE NHẠC

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết đọc bài tập đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca.

- Kĩ năng: Nghe và cảm thụ 1 tác phẩm âm nhạc.

- Thái độ: Giáo dục HS biết ơn và quý trọng thầy cô giáo.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Loa, máy tính, thanh phách..

- Tranh minh họa, bảng phụ chép lời ca 2. Học sinh: SGK, vở, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức: 1’

- Kiểm tra sĩ số

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học ngay ngắn.

2. Bài cũ: 3’

? Gọi 3 HS lên bảng trình bày lại bài hát:

Những bông hoa những bài ca.

- GV nhận xét.

3.Bài mới: 28’

- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta học bài TĐN số 3 và nghe nhạc bài hát Đi học.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

- HS sủa lại bàn ghế, tư thế ngồi.

- 3 HS lên bảng.

- HS lắng nghe.

(18)

Hoạt động 1: TĐN số 3 (18’) - GV đặt câu hỏi:

? Quan sát vào bài TĐN số 3 hãy cho cô biết bài TĐN số 3 được viết ở nhịp mấy?

? Có các nốt cao độ nào?

? Có những hình nốt gì?

- Luyện cao độ

- Luyện tiết tấu: GV đọc mẫu.

- Tập đọc tên nốt nhạc.

- Tập đọc nhạc từng câu

- GV cho nghe giai điệu 1 câu từ 2-3 lần rồi bắt nhịp để HS đọc. (GV sửa sai) -Tập đọc nhạc cả bài:

- GV cho HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm.

- HS đọc nhạc. GV lắng nghe, sửa sai.

-Ghép lời ca

- GV cho HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm.

- HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm (GV sửa sai).

Hoạt động 2: Nghe nhạc: Đi học (10’) - GV giới thiệu bài hát Đi học là 1 sáng tác của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. Bài hát đi học ra đời năm 1970 nhưng đến nay vẫn được nhiều người yêu thích, đây là một ca khúc xinh xắn, với giai điệu khá độ đáo, lời thơ đẹp, nhiều hình ảnh sinh động.

- GV cho HS nghe lần 1.

- GV hỏi: Nêu cảm nhận của em về bài hát.

- Cho HS nghe lại lần 2.

- GV kết luận: Bài nói về các em bé ở miền núi lần đầu tiên theo mẹ đến lớp, đến trường trong một khung cảnh thiên nhiên mơ mộng. Nhạc sĩ đã vận dụng chất liệu dân ca Tày hình thành một giai điệu duyên dáng, đầy sức truyền cảm, mang đậm phong cách âm nhạc miền núi phía Bắc.Qua bài hát này chúng ta cũng cảm nhận và thêm yêu những cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước mình.

4. Củng cố, dặn dò: (3’)

- HS lắng nghe, trả lời:

- Nhịp 2/4

- Đô,rê,mi,son,la.

- Đen,trắng,móc đơn.

- Luyện cao độ.

- HS luyện tiết tấu.

- HS tập nói tên nốt nhạc.

- HS tập đọc nhạc từng câu theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc nhạc cả bài kết hợp gõ đệm.

- HS đọc nhạc theo dãy, nhóm, cá nhân.

- HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm.

- HS đọc nhạc, ghép lời theo dãy, nhóm.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe lần 1.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nghe lần 2.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

(19)

- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhóm, cá nhân.

- Dặn HS chép bài TĐN vào vở.

- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.

- HS ghi nhớ.

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 17/11/2020

Ngày giảng: 1A, 1B: ngày 20/11/2020

Tiết 11: CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC Bài 6: BÀN TAY KÌ DIỆU (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.1. Mục tiêu chung:

1. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể biểu hiện ở một số hoạt động chủ yếu sau:

- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập

- Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,...

- Biết tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, bạn bè và người khác tạo ra.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

2.1. Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của bàn tay.

- Biết vận dụng các thế dáng khác nhau của bàn tay để tạo sản phẩm theo ý thích;

bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm, như làm đồ chơi, đồ trang trí.

- Biết trưng bày, giới thiệu, nhận xét và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động tạo thế dáng bàn tay để thực hành.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.

2.3. Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận với bạn, với thầy/cô trong học tập.

- Năng lực thể chất: Thông qua sự vận động của bàn tay để tạo thế dáng và thực hành tạo sản phẩm.

2.2. Mục tiêu riêng:

* EmTần 1B: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của bàn tay.

II. CHUẢN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

(20)

1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy,…

2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh trực quan; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu

III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Phương pháp dạy học:Pháp vấn/ đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vần đề, trò chơi, thực hành, gợi mở,…

2. Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não.

3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT (Tần 1B) Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học( 2 phút)

- Tổ chức học sinh hát bài:

hai bàn tay của em

- Giới thiệu nội dung bài học

? Trong bài hát nhắc tên con vật gì?

? À con bướm. Các bạn thấy bạn trả lời chính xác chưa?

- Cô cảm ơn bạn...đã phát hiện ra con con vật trong bài hát và cô hi vọng rằng trong bài học ngày hôm nay

Đôi bàn tay vừa khéo léo, xinh xắn, múa rất là dẻo này viết rất là đẹp, ngoài ra đôi bàn tay của chúng ta còn làm được nhiều điều kì thú gì nữa. Vậy để xem điều kỳ thú đó xảy ra như thế nào từ đôi bàn tay của chúng ta thì cô cùng các con đi tìm hiểu bài 6: Bàn tay kì diệu

- Hát theo giai điệu nhạc - Con bướm

- Rồi ạ

- Lắng nghe, nhắc đề bài.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Hoạt động 1: Quan sát và nhận biết (5-7 phút) 1.1. Tổ chức cho HS tìm hiểu

những hình ảnh kì diệu của đôi bàn tay

- Cô chia lớp mình làm 4 nhóm:

nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 và sau đây cô phát cho các nhóm các bức tranh ảnh mà cô đã chuẩn

- Thảo luận: tìm các hình ảnh có trong hình chụp SGK theo gợi ý của GV.

- HS quan sát.

(21)

bị cho từng nhóm.

- Trên tay các con có 4

? Nêu các hình có trong ảnh chụp, nêu điểm giống và khác nhau ở các bức ảnh.

- Mời đại diện các nhóm HS lên trình bày.

- Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS, kết hợp giới thiệu với sự kì diệu của bàn tay.

1.2. Trải nghiệm bàn tay kỳdiệu.

- Thao tác bàn tay kỳ diệu để tạo hình một số con vật cho HS quan sát và gợi mở HS trả lời

- Hướng dẫn HS cùng trải nghiệm bàn tay kỳ diệu

- HS thảo luận tìm hiểu , chia sẻ trong nhóm thời gian 2 phút

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ xung

- Lắng nghe và tương tác với GV.

- Quan sát, lắng nghe, trả lời

- Trải nghiệm bàn tay kì diệu của mình. Tạo ra hình con vật.

- Lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm (18- 20 phút) 2.1. Tìm hiểu cách tạo hình từ

bàn tay

- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trang 29, 30 SGK và hình ảnh minh hoa do GV chuẩn bị. Đặt câu hỏi, nêu vấn đề giúp HS nhận ra thứ tự các bước tạo hình một số con vật từ bàn tay.

- GV thị phạm minh họa, giảng giải và phân tích các thao tác, kết hợp tương tác với HS.

- Tạo hình con ốc sên:

+ Bước 1: Tạo thế dáng bàn tay:

Nắm nhẹ bàn tay và đặt trên trang giấy.

+ Bước 2: Dùng bút chì (hoặc bút màu) vẽ nét hình bàn tay trên trang giấy.

+ Bước 3: Nâng bàn tay khỏi giấy và vẽ thêm nét xoắn ốc làm rõ hình con ốc sên.

- Hs quan sát cách thức thực hành các sản phẩm của nhóm

- Quan sát và cùng tương tác trải nghiệm cùng với GV.

- HS quan sát.

(22)

+ Bước 4: Vẽ màu theo ý thích cho hình con ốc sên và cắt khỏi trang giấy, sản phẩm đã hoàn thành.

+ Tạo hình con cá, con hươu cao cổ: GV có thể tiếp tục thị phạm hoặc gợi mở HS các bước minh họa trong SGK.

- Gợi nhắc HS: Có nhiều cách tạo con vật từ các thế dáng bàn tay của mình.

3.2. Tổ chức HS thực hành

- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS) - Giao nhiệm vụ cho HS: Tạo hình thế dáng bàn tay của mình. Vận dụng các bước thực hành để tạo con vật yêu thích bằng các chấm, nét, màu sắc.

- Lưu ý HS: Lựa chọn vị trí tạo hình dáng con vật phù hợp với khổ giấy/ vở bài tập. Có thể vẽ thêm chi tiết, hình ảnh như Mặt Trời, mây, sông nước, cây,..ở xung quanh con vật, tạo chủ đề bức tranh theo ý thích. Có thể tạo kết hợp nhiều hình bàn tay trên khổ giấy, tạo bức tranh bàn tay của riêng mình.

- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực hành

- Gợi mở nội dung HS trao đổi/

thảo luận trong thực hành.

- Vị trí HS ngồi theo nhóm (6HS)

- Tạo sản phẩm cá nhân.

- Đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành.

- Tập vẽ theo hình bàn tay

Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (6 phút)

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.

- Gợi mở HS giới thiệu:

? Tên con vật đã tạo được từ tạo hình thế dáng bàn tay.

? Em đã làm thế nào để tạo sản phẩm của mình?

- Chia sẻ, cảm nhận về sản

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Giới thiệu sản phẩm của mình.

- Chia sẻ cảm nhận về

- HS quan

sát.

(23)

phẩm. sản phẩm của mình/ của bạn.

Hoạt động 4.Tổng kết tiết học(2 phút) - Nhận xét kết quả thực hành, ý

thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.

- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị.

- HS quan sát và lắng nghe - Chia sẻ cảm nhận về bài học

- HS quan sát và lắng nghe

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- GV: Để vẽ được hoạ tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn cho đúng và đẹp, hôm nay chúng ta sẽ học bài 25: Tập vẽ họa tiết trang trí dạng hình vuông, hình tròn..

Làm thế nào để vẽ được một bức tranh đẹp về cây, bài học hôm nay cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu bài 4: Vẽ tranh đề tài Vườn cây?. HOẠT ĐỘNG CỦA

Làm thế nào để vẽ được một bức tranh đẹp về cây, bài học hôm nay cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu bài 4: Vẽ tranh đề tài Vườn cây?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN VĂN PHÁN.. Giáo viên : Nguyễn

Bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về chữ trang trí, từ đó sáng tạo được các kiểu chữ trang trí đẹp, truyền tải được thông điệp cho sản phẩm..