• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 8 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Hai 11/ 11 / 2019

Tập đọc

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2 tiết) I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ,...

- Biết nghỉ hơi đúng; Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

- Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

*QTE:

- Quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc.

- Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm

*KNS

- Có kĩ năng xác định giá trị và thể hiện được tư duy sáng tạo.

- Biết thể hiện sự cảm thông và có kĩ năng ra quyết định.

- GD quyền trẻ em.

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

- Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Gọi học sinh trả lời tên của các ngày lễ: 1 - 6; 1 -5; 8 - 3; 20 - 11.

- Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà là ngày nào không?

- Học sinh thực hiện.

(2)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p - Học sinh nghe.

b. Luyện đọc:(25p) b.1. Giáo viên đọc mẫu:

b.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

*Đọc từng câu:

- Chú ý đọc đúng các từ: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Hs đọc các từ chú giải trong SGK.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

* Thi đọc giữa các nhóm.

* Cả lớp đọc đồng thanh.

- Học sinh nghe.

- Học sinh đọc từng câu lần 1 và lần 2.

- Học sinh đọc đoạn.

- Các nhóm đọc.

- Các nhóm thi đọc.

Tiết 2

b. H.dẫn tìm hiểu bài (20p) - Bé Hà có sáng kiến gì?

- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà?

- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?

- Giáo viên: hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày quốc tế người cao tuổi.

- Bé Hà băn khoăn chuyện gì?

- Ai đã gỡ bí giúp bé?

- Hà đã tặng ông bà món quà gì?

- Giáo viên: Món quà của bé Hà có được ông bà thích không?

- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.

- Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1 - 6. Bố là công nhân có ngày lễ 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.

- Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ.

- Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.

- Bố thầm thì vào tai bé mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố.

- Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười.

- Chùm điểm mười của Hà là món quà

(3)

- Bé Hà là một cô bé ntn?

- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức

"Ngày ông bà"?

ông bà thích nhất.

- Ngoan, ...

- Hà rất yêu ông bà...

c. Luyện đọc lại: 8p

- 2 nhóm tự phân vai- người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông.

- Học sinh thực hiện.

d. Củng cố, dặn dò: 5p

- Giáo viên hỏi: nội dung chính của bài học hôm nay là gì?

*QTE: ?Trẻ em có những quyền gì

- Sáng kiến cuả bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà, đem những điểm mười làm quà tặng để tỏ lòng biết ơn ông bà...

- Quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc.

- Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

=============================

Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Củng cố cách tìm "một số hạng trong một tổng".

- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.

*PHTM: Áp dụng bài 1

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập và phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

Tìm x

- Học sinh làm bài

(4)

x + 8 = 19; x + 13 = 38; 41 + x = 75 - Nhận xét, chấm điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p

- Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

b. Bài tập thực hành: 30p Bài 1: Tìm x

- Giáo viên sử dụng Show màn hình - Nhấn vào SHOW MENU

- Giáo viên gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

- Gọi học sinh 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào VBT.

- Vì sao x = 10 - 1?

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Bài 2: Tính

- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT.

- Gọi học sinh đọc kết quả.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Bài 3: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán.

- Gọi học sinh tóm tắt.

- Hỏi: Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tính được lớp có bao nhiêu bạn trai con làm như thế nào?

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

- Học sinh làm.

- Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 1 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy tổng (10) trừ số hạng đã biết (1)

- Học sinh làm.

- Học sinh đọc kết quả.

6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 10 – 6 = 4 10 – 4 = 6

1 + 9 = 10 9 + 1 = 10 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1

- Hs tóm tắt.

- Lớp 2B có 28 học sinh, trong đó có 16 học sinh gái.

- Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh trai?

- Hs làm bài vào VBT.

Lớp 2B có số học sinh trai là:

28 – 16 = 12 (học sinh) Đáp số: 12 học sinh trai

- Học sinh làm bài: x là 0 vì 5 – 5 = 0

(5)

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Bài 5: Biết x + 5 = 5. Hãy đoán xem x là số nào?

- Yêu cầu học sinh tự làm.

- Gọi 2 -3 học sinh trả lời.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: 1p - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Giao bài tập về nhà cho học sinh.

- Học sinh nghe và thực hiện.

====================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

TIẾT 28: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho HS về từ chỉ hoạt động; đặt câu theo gợi ý; dấu phẩy.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, làm tốt các BT củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu hs đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

(6)

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

Bài 1. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây (HS cả lớp)

a) Hoa hồng hoa huệ hoa lan đều đẹp và thơm.

b) Mùa xuân các loài hoa trong vườn đang khoe sắc toả hương.

c) Bút thước là bạn của học sinh.

d) Núi đồi làng bản thung lũng chìm trong biển mây mù.

e) Đầu năm học mẹ mua cho em cây bút mới.

Đáp án:

a) Hoa hồng, hoa huệ hoa lan đều đẹp và thơm.

b) Mùa xuân, các loài hoa trong vườn đang khoe sắc, toả hương.

c) Bút, thước là bạn của học sinh.

d) Núi đồi, làng bản, thung lũng chìm trong biển mây mù.

e) Đầu năm học, mẹ mua cho em cây bút mới.

Bài 2. Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong các câu sau:(HSNK)

a) Phượng vĩ trổ bông đỏ thắm trên những hàng cây trong sân trường.

b) Cả đường phố dậy lên tiếng kêu của những chú ve sầu.

c) Học sinh các trường đã bước vào ôn thi giữa Học kì I.

Đáp án:

a) Phượng vĩ trổ bông đỏ thắm trên những hàng cây trong sân trường.

b) Cả đường phố dậy lên tiếng kêu của những chú ve sầu.

c) Học sinh các trường đã bước vào ôn thi giữa Học kì I.

Bài 3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một người bạn của em.

Gợi ý :

- Bạn em tên là gì ? Bạn nam hay bạn nữ

?

- Em và bạn thường cùng nhau làm gì ở lớp ?

- Em thích nhất đức tính hay việc làm nào của bạn ?

- Em có tình cảm gì với bạn ?

- Em có mong muốn gì cho bạn hoặc cho tình bạn của các em ?

Đáp án tham khảo:

Bạn thân nhất của em tên là Minh. Bạn ấy là con trai. Chúng em thường cùng nhau giải bài tập. Bạn Minh thường giúp em những bài toán khó. Em rất thích bạn Minh.

(7)

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét,.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

==============================================

HĐNGLL -ĐĐBH

CHỦ ĐỀ 3: BÁC NHƯỜNG LỊ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh.

- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thân.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm các bài tập nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2– Tranh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: 3p Luôn giữ thói quen đúng giờ

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? HS trả lời-Nhận xét

2. Bài mới: - Giới thiệu bài :1p

Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ a. Hoạt động 1: Đọc hiểu: 6p

- GV đọc đoạn văn “Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối

sống lớp 2/ tr10)

+ Vì sao cơ quan lại mua cho Bác chiếc lò sưởi điện?

- HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác

(8)

+ Vì sao Bác nghĩ người gác dưới tầng 1 cần được sưởi ấm hơn?

+ Bác đđã làm gì để quan tâm tới người lính gác?

+ Bác đã nói gì với người lính gác?

Điều gì khiến em cảm động qua câu chuyện này?

b.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm: 2p

+ Bài học mà em nhận được từ câu chuyện là gì?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng: 6p - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

- Vào mùa đông, nếu một người bạn học của em thiếu áo ấm, lạnh co ro bên cạnh, em sẽ làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Một bạn trong lớp chẳng may gặp khó khăn, em và các bạn trong lớp nên làm gì?

4. Củng cố, dặn dò: 2p

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

Nhận xét tiết học

bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS thảo luận câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

Lắng nghe -HS trả lời

====================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 9 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Ba 12/ 11 / 2019

Tốn

Tiết 47: Sè TRßN ChơC Trõ §I MéT Sè I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Biết thực hiện phép trừ cĩ số bị trừ là số trịn chục, số trừ là số cĩ 1 hoặc 2 chữ số; Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ ( số trịn chục trừ đi một số)

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tốn nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

(9)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.

- Bảng gài que tính

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: 1p

- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học bài số tròn chục trừ

đi một số. - HS lắng nghe

2. Giới thiệu phép trừ 40 – 8: 10p B1: Nêu bài toán

- Cô có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cô còn bao nhiêu que tính?

- Yêu cầu hs nhắc lại bài toán.

- Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

- Viết lên bảng: 40 – 8.

B2: Đi tìm kết quả

- Yêu cầu học sinh lấy 4 bó que tính.

Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả.

- Còn lại bao nhiêu que tính?

- Hỏi: Em làm như thế nào?

- Hướng dẫn lại cho học sinh cách bơt (tháo 1 bó rồi bớt).

- Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu?

- Viết lên bảng 40 – 8 = 32.

B3: Đặt tính và tính

- Mời 1 học sinh lên bảng đặt tính.

- Con đặt tính như thế nào?

- Nghe và phân tích đề toán.

- Học sinh nhắc lại.

- Ta thực hiện phép trừ 40 – 8.

- Hs thao tác trên que tính. 2 học sinh ngồi

cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.

- Còn 32 que tính.

- Trả lời cách bớt của mình.

- Bằng 32

- Học sinh đặt tính.

- Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0, viết dấu – và kẻ vạch ngang.

- Trả lời: tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ 0 trừ 8. 0 không trừ được 8. Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt.

(10)

- Con thực hiện tính như thế nào?

- Đó chính là thao tác mượn 1 chục ở 4 chục , 0 không trừ được 8, mượn 1 chục của 4 chục là 10, 10 – 8 bằng 2 viết 2 và nhớ 1. Viết 2 thẳng cột 0 và 8 vì là hàng đơn vị của kết quả. 4 chục đã cho mượn đi 1 chục còn lại 3 chục.

Viết 3 thẳng cột với 4.

B4: Áp dụng

- Yêu cầu học sinh cả lớp áp dụng cách trừ của phép tính 40 – 8, thực hiện các phép tính 40 – 8, thực hiện các phép trừ sau trong bài 1.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đăt tính và thực hiện phép tính trên.

- Nhận xét, cho điểm.

HS nêu lại cách đăt tính và thực hiện phép tính trên.

3.Giới thiệu phép trừ 40 – 18: 4p - Tiến hành tương tự theo 4 bước như trên để hs rút ra cách trừ.

4. Bài tập thực hành: 20p Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài tập yêu cầu gì?

- Gv nhận xét.

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc bài.

- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt.

- 3 chục bằng bao nhiêu quả cam?

- Để biết còn lại bao nhiêu quả cam ta làm thế nào?

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét Bài 3: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính.

- Học sinh lên bảng tóm tắt.

Mẹ còn số quả cam là:

30 – 12 = 18 ( quả) Đáp số: 18 quả

(11)

- Mời 3 hs lên làm bài tập.

- GV nhận xét chốt bài.

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV ra các đáp án khác nhau cho hs chọn.

- Nhận xét tuyên dương.

- Hs đọc yêu cầu.

- 3 hs lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn.

- HS làm chọn đáp án đúng.

A. 30 B. 29 C. 31 D.39 Đ. 61 Nhận xét bài bạn.

5. Củng cố, dặn dò:1p - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Giao bài tập về nhà cho HS.

- Học sinh nghe.

- Học sinh thực hiện.

=====================================================

Chính tả (tập chép) Tiết 20: NGÀY LỄ I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Chép lại chính xác bài chính tả: Ngày lễ.

- Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏ/ thanh ngã.

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép.

- VBT.

* QTE: Hs có quyền được học tập, vui chơi 2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: 1p

- Trong giờ học chính tả hôm nay các con sẽ tập chép bài chính tả Ngày lễ và làm bài tập.

- Học sinh nghe.

2. Hướng dẫn tập chép: 17p

(12)

2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép.

- Giáo viên đọc bài trên bảng.

- Gọi 3 học sinh đọc lại.

- Đoạn văn nói lên điều gì?

- Đó là những ngày lễ nào?

*QTE:? HS có quyền gì

Hs có quyền được học tập, vui chơi ( Ngày Quốc tế Thiếu nhi).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC b. Hướng dẫn cách trình bày:

- ? đọc những chữ được viết hoa trong bài.

- Yêu cầu học sinh viết bảng tên các ngày có trong bài.

2.2. Học sinh chép bài vào vở.

2.3. Soát lỗi chính tả.

2.4. Chấm, chữa bài.

- Học sinh đọc.

Hs có quyền được học tập, vui chơi

- Học sinh chép bài.

3. Hướng dẫn làm bt chính tả: 13p Bài tập 1: Điền c/k vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh tự làm vào VBT. 1 em lên làm vào bảng phụ.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn học sinh làm.

- 1 học sinh làm bảng phụ, dưới lớp làm VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh làm.

- Học sinh làm.

4. Củng cố, dặn dò: 1p

- Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh nghe.

===========================

(13)

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

Tiết 19: LUYỆN TẬP LÍT- GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS về thực hiện phép tính; lít và giải toán văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

a) 75 + 25 b) 35 + 47

c) 69 + 8 d) 76 – 25

Bài 2. Tính:

10l + 6l = ... 26l + 37l = ...

Kết quả:

10l + 6l = 16l 26l + 37l = 63l

75 25 100 +

35 47 82 +

69 8 77 +

76 25 51 -

(14)

15l + 5l = ... 45l + 21l = ... 15l + 5l = 20l 45l + 21l = 66l Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ nhiều

chấm:

2l3l5l10l15l

Đáp án

2l3l5l10l15l

Bài 4. Can to có 18l dầu, can bé có ít hơn can to 8l dầu.

a) Hỏi can bé có bao nhiêu lít dầu?

b) Hỏi cả hai can có bao nhiêu lít dầu?

Giải

a) Số lít dầu can bé có là:

18 - 8 = 10 (l)

b) Số lít dầu cả hai can có là:

18 + 10 = 28 (l)

Đáp số: 10 l và 28l c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện lên bảng chữa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện chữa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

==============================

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 29: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho HS về từ chỉ hoạt động; đặt câu theo gợi ý; dấu phẩy.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, làm tốt các BT củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

... lít ... lít 5 lít 30 lít

(15)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu hs đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây (HS cả lớp)

a) Hoa hồng hoa huệ hoa lan đều đẹp và thơm.

b) Mùa xuân các loài hoa trong vườn đang khoe sắc toả hương.

c) Bút thước là bạn của học sinh.

d) Núi đồi làng bản thung lũng chìm trong biển mây mù.

e) Đầu năm học mẹ mua cho em cây bút mới.

Đáp án:

a) Hoa hồng, hoa huệ hoa lan đều đẹp và thơm.

b) Mùa xuân, các loài hoa trong vườn đang khoe sắc, toả hương.

c) Bút, thước là bạn của học sinh.

d) Núi đồi, làng bản, thung lũng chìm trong biển mây mù.

e) Đầu năm học, mẹ mua cho em cây bút mới.

Bài 2. Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong các câu sau:(HS cả lớp)

a) Phượng vĩ trổ bông đỏ thắm trên những hàng cây trong sân trường.

b) Cả đường phố dậy lên tiếng kêu của những chú ve sầu.

c) Học sinh các trường đã bước vào ôn thi giữa Học kì I.

Đáp án:

a) Phượng vĩ trổ bông đỏ thắm trên những hàng cây trong sân trường.

b) Cả đường phố dậy lên tiếng kêu của những chú ve sầu.

c) Học sinh các trường đã bước vào ôn thi giữa Học kì I.

Bài 3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói Đáp án tham khảo:

(16)

về một người bạn của em.(HSNK) Gợi ý :

- Bạn em tên là gì ? Bạn nam hay bạn nữ

?

- Em và bạn thường cùng nhau làm gì ở lớp ?

- Em thích nhất đức tính hay việc làm nào của bạn ?

- Em cĩ tình cảm gì với bạn ?

- Em cĩ mong muốn gì cho bạn hoặc cho tình bạn của các em ?

Bạn thân nhất của em tên là Minh. Bạn ấy là con trai. Chúng em thường cùng nhau giải bài tập. Bạn Minh thường giúp em những bài tốn khĩ. Em rất thích bạn Minh.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét,.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

============================================

Tập viết

Tiết 10: CHỮ HOA: H I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Viết đúng, viết đẹp chữ H hoa; cụm từ ứng dụng : Hai sương một nắng theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ

2.Kĩ năng: Biết cách nối nét từ chữ hoa H sang chữ cái đứng liền sau.

3.Thái độ: Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Mẫu chữ H hoa. Bảng phụ : Hai, Hai sương một nắng.

2. Học sinh: Vở tập viết, bảng con.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- GV cho cả lớp viết lại chữ cái - Học sinh thực hịên.

(17)

viết hoa đã học: E, Ê.

- Học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng ở bài trước: Em yêu trường em. Sau đó viết chữ ứng dụng Em.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p

Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu.

- Học sinh nghe.

b. Hướng dẫn viết chữ hoa.

b.1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét hai chữ H: 7p

- Chữ Giới thiệu bài: 1p

- Gồm 2 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, toạ vòng xoắn to ở đầu chữ; Nét 2 là nét khuyết ngược.

- Chỉ dẫn cách viết:

- Giáo viên viết chữ cái lên bảng và nhắc lại cách viết.

b.2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con: 3p

- hs tập viết trên bảng con chữ H - Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

+ Nét 1:

+ Nét 2:

- Học sinh viết.

3. Hướng dẫn viết ứng dụng:

3.1. Giới thiệu câu ứng dụng: 2p - Học sinh đọc câu ứng dụng: Hai sương một nắng.- Học sinh nêu ý nghĩa cụm từ

3.2. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:3p

- Những chữ cái cao 1 li là chữ nào?

- Chữ cao 1,25 li là chữ nào?

- Chữ cao 1,5 li là chữ nào?

- Chữ cao 2,5 li là chữ nào?

- Học sinh đọc.

- Cao 1 li làa,i, ư, ơ, n, m,ô, ă...

- Cao 1,25 li là :s,...

- Cao 1,5 li là: t...

- Cao 2,5 li là:H, g

(18)

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

GV viết mẫu chữ Hai trên dòng kẻ.

3.3. Hướng dẫn học sinh viết chữ Hai vào bảng con: 2p

4. Hướng dẫn hs viết vào vở : 10p - Giáo viên nêu yêu cầu viết.

- Học sinh luyện viết.

5. Chấm, chữa bài: 2p

- GV chấm nhanh khoảng 5, 7 bài.

Nh xét để cả lớp rút ra kinh nghiệm.

- Học sinh lắng nghe, rút kinh nghệm.

6. Củng cố, dặn dò: 1p

- Nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những học sinh viết chữ đẹp.

- Dặn học sinh về nhà luyện viết tiếp trong vở tập viết.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

==================================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 10 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Tư 13/ 11 / 2019

Tập đọc

Tiết 30: BƯU THIẾP I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng; Đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch.

- Nắm được nghĩa của các từ mới: bưu thiếp, nhân dịp.

- Hiểu ý nghĩa của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.

*QTE: - Các em có quyền được ông bà yêu thương (nhận bưu thiếp của ông bà) 2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

(19)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc bài sáng kiến của bé Hà và trả lời các câu hỏi nội dung bài.

- Nhận xét, chấm điểm.

- Học sinh thực hiện.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p - Học sinh nghe.

b. Luyện đọc: 15p b.1. Giáo viên đọc mẫu

b.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- Học sinh chú ý đọc đúng các từ ngữ:

bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.

* Đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài bì thư

- Chú ý đọc đúng các câu sau:

+ Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận//

+ Người nhận: // Trần Hoàng Ngân / 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long//

- Gọi học sinh đọc chú giải trong SGK.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

* Thi đọc giữa các nhóm.

- Học sinh nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

- Học sinh đọc nối tiếp.

- Các nhóm thi đọc.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12p - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?

- Gửi để làm gì?

- Bưu thếp thứ hai là của ai gửi cho ai?

- Gửi để làm gì?

- Của bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà.

- Gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.

- Của ông bà gửi cho cháu.

- Để báo tin cho cháu ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc mừng năm mới.

(20)

*QTE:

? Trẻ em có quyền gì

- Bổn phận phải kính trọng, quan tâm tới ông bà (viết bưu thiếp chúc mừng ông bà)

- Bưu thiếp dùng để làm gì?

? Hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông(hoặc bà) nhớ ghi địa chỉ của ông bà.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Gv giải nghĩa: Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, những chỉ nói chúc thọ ông bà vì ông bà đã già.

- Các em có quyền được ông bà yêu thương (nhận bưu thiếp của ông bà)

- Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.

- Học sinh thực hiện.

4. Củng cố, dặn dò:1p

- Giáo viên nhận xét tiết học; Nhắc học sinh thực hành viết bưu thiếp.

- Học sinh thực hiện.

==============================

Kể chuyện

Tiết 10: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nd.

* GDBVMT

- Giáo dục ý thức quan tâm và những người thân trong gia đình.

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe và kể 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: 1p

- Trong giờ kể chuyện tuần 10 các con sẽ dựa vào các gợi ý để kể lại từng đoạn và

- Học sinh nghe.

(21)

toàn bộ nội dung câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”.

2. Hướng dẫn kể chuyện: 25p

2.1. Kể từng đọan câu chuyện dựa vào các ý chính: 14p

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên mở bảng phụ viết những ý chính của từng đoạn.

- Hướng dẫn học sinh kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa ý 1.

- Giáo viên gợi ý:

+ Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào?

+ Bé Hà có sáng kiến gì?

+ Bé Hà giải thích vì sao có ngày lễ ông bà?

+ Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ ông bà? Vì sao?

- Kể chuyện trong nhóm: Học sinh tiếp nối kể cho nhau nghe.

- Kể chuyện trước lớp:

+ GV chỉ định các nhóm thi kể.

2.2. Kể toàn bộ câu chuyện: 16p

- 4 học sinh đại diện cho 4 nhóm lên thi kể chuyện.

- Học sinh thực hiện.

- HS thi kể trước lớp.

- Các nhóm thi kể chuyện.

3. Củng cố, dặn dò: 1p - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

==================================

Toán

Tiết 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - 5 I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 11 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.

- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.

(22)

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

+ Học sinh 1:

Đặt tính và thực hiện phép tính:

30 - 8; 40 - 18.

+ Học sinh 2: Tìm x:

x + 14 = 60; 12 + x = 30.

- Yêu cầu học sinh dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép trừ.

20 - 6; 90 - 18; 60 - 8.

- Nhận xét, cho điểm.

- Học sinh thực hiện.

Đặt tính và thực hiện phép tính:

30 - 8; 40 - 18.

Tìm x:

x + 14 = 60; 12 + x = 30

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p - Học sinh nghe.

b. Phép trừ 11 - 5 B1: Nêu vấn đề

- Đưa ra bài toán: có 11 que tính.

Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại bài.

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?

- Viết lên bảng 11 - 5.

B2: Tìm kết quả

- Yêu cầu học sinh lấy 11 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính.

- Học sinh nghe và phân tích bài toán.

- Học sinh nghe câu hỏi của cô giáo và trả lời các câu hỏi.

(23)

- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình.

Hướng dẫn lại cách bớt cho hs - Có bao nhiêu que tính tất cả?

- Đầu tiên cô bớt 1 que tính rời trước. chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa?

- Vì sao?

- Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời.

Bớt 4 que còn lại 6 que.

- Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?

- Vậy 11que tính trừ 5que tính bằng mấy que tính?

B3: Đặt tính và thực hiện phép tính

- Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách tính của bạn.

- Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ.

4. Bài tập thực hành: 20p

Bài 1: Số?- Yêu cầu hs tự nhẩm và ghi vào VBT.

- 2 học sinh đọc kết quả.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Bài 2: Đặt tính rồi tính - 1 học sinh nêu lại cách tính - Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT.

- 2 học sinh lên bảng làm.

- 11que tính - 4que tính

4 + 1 = 5

- 6que tính

- Viết lên bảng 11- 5 = 6.

Bài 1- Học sinh làm bài vào VBT.

7 + 4 = 11 4 + 7 = 11 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 6 +5 = 11 5 + 6 = 11 11 – 5 = 6 11 – 6 = 5

2 + 9 = 11 9 + 2 = 11 11 – 2 = 9 11 – 9 = 2 8 + 3 = 11 3 + 8 = 11 11 – 8 = 3 11 – 3 = 8

Bài 2:- 2 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào VBT.

11 11 11 11 11

(24)

Bài 3:

- Muốn tính được Huệ còn lại bao nhiêu quả đào ta làm ntn?

- 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Bài 4: + - ?

- Hướng dẫn học sinh làm.

- 1 hs làm bảng phụ, dưới lớp làm VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- 9 2

- 6 5

- 4 7

- 8 3

- 5 6 Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh tóm tắt.

- Học sinh làm bài:

Huệ còn số quả đào là:

11 – 5 = 6(quả) Đáp số: 6 quả Bài 4:

- Học sinh làm bài tập.

9 + 9 = 18 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3

11 – 5 = 6 11 + 5 = 16 11 – 11 = 0 5. Củng cố, dặn dò: 1p

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Giao bt về nhà cho học sinh.

- Học sinh nghe và thực hiện.

=========================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 11 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Năm 14/ 11 / 2019

Luyện từ và câu

Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.

*QTE: Quyền có những người thân trong gia đình, họ nội, họ ngoại 2)Kỹ năng

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và hỏi chấm.

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(25)

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài: 1p - Học sinh nghe.

2. Bài mới: 32p

-Bài tập 1: Ghi vào chỗ trống những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện "Sáng kiến của bé Hà"

- Yêu cầu hs mở SGK bài tập đọc "Sáng kiến của bé Hà" đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người thân trong gia đình, họ hàng, sau đó đọc các từ này lên.

- Ghi bảng và cho học sinh đọc lại.

Bài tập 2: Viết thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết

- Cho học sinh nối tiếp nhau kể, mỗi học sinh chỉ cần nói 1 từ.

Bài tập 3: Ghi vào mỗi cột trong bảng sau một vài từ chỉ người trong

gia đình, họ hàng mà em biết.

- Hỏi: họ nội là những người có quan hệ ruột thit với bố hay với mẹ?

- Hỏi tương tự với họ ngoại?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó một số em đọc bài của mình.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

*QTE:

? Trẻ em có quyền gì

Bài tập 4: Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi

- Giáo viên treo bảng phụ.

- Gọi học sinh đọc truyện này.

- Hỏi: dấu chấm thường nằm ở đâu?

- Yêu cầu học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh đọc.

- Học sinh làm bài tập vào VBT.

-Các từ : bố, con, ông, bà, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu.

- Học sinh tự làm rồi kể thêm : cậu, mợ, bác, dì, chị,….

- Học sinh trả lời.

- Học sinh làm bài vào VBT.

=> Quyền có những người thân trong gia đình, họ nội, họ ngoại.

(26)

- Yêu cầu cả lớp nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc.

- 1 học sinh làm bảng phụ, dưới lớp làm VBT.

3. Củng cố, dặn dị: 1p

- Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh nghe.

================================

Chính tả (nghe viết) Tiết 20: ƠNG VÀ CHÁU I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ: Ôâng và cháu. Viết đúng dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.

- Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k, l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.

- Rèn viết đúng, trình bày đẹp.- Giáo dục học sinh tình cảm kính trọng, yêu thương ông bà.

* QTE: - HS biết quyền và bổn phận của mình, biết yêu quý ơng bà 2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ : 3P

Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới :32P 1. Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Nghe viết.

a/ Ghi nhớ nội dung.

- Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- Bài thơ có tên là gì ?

- Ngày lễ.

- HS nêu những từ sai : Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.

- Viết bảng con.

Theo dõi, đọc thầm.

- 1 em giỏi đọc lại.

(27)

- Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng

- Khi đó ông đã nói gì với cháu ? - Giải thích : Xế chiều, rạng sáng.

- Có đúng là ông thua cháu không ?

*TH:- QuyỊn cã «ng bà quan t©m chăm sãc

- Bổn phận phải biết ơn chăm sãc «ng bà

b/ Hướng dẫn trình bày.

- Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Mỗi câu thơ có mấy chữ ?

- Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ như thế nào ?

- Dấu ngoặc kép có ở các câu nào?

- GV nói : Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong ngoặc kép.

c/ Hướng dẫn viết từ khó :

- Đọc từ khó cho HS viết bảng con.

d/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).

- Đọc lại. Chấm bài.

Hoạt động 2 : Làm bài tập.

Bài 1 : Yêu cầu gì ?

- Chia bảng làm 2 cột cho HS thi tiếp sức.

- Nhận xét. Khen đội thắng ghi nhiều chữ.

Bài 2 a-b : Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.

- Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt 3.Củng cố :3P

Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp.

- Nhận xét tiết học.

- Trả lời (1 em ). Ơng và cháu.

- Cháu luôn là người thắng cuộc.

- ¤ng nĩi: Cháu khoẻ hơn ông nhiều.

- ¤ng là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng.

- 2 em nhắc lại.

- Không đúng. Oâng thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi.

- Có hai khổ thơ.

- Mỗi câu có 5 chữ.

- Đặt cuối các câu : Cháu vỗ tay hoan hô : Bế cháu, ông thủ thỉ : - ¤ng thua cháu, ông nhỉ!”

“Cháu khoẻ ………… rạng sáng”

- Viết bảng con.

- Nghe đọc và viết lại.

- Sửa lổi.

- Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.-HS lên thi tiếp sức.

(28)

- Chia 2 nhóm lên viết vào băng giấy.

Các em khác làm nháp.

- Ơng và cháu.

- Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng

====================================

Tốn Tiết 49: 31 - 5 I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải toán.

- Nhận biết giao đi m c a 2 đo n th ngể ủ ạ ẳ . 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: 3p

Ghi : 11 – 7 11 – 9 11 – 5 11 – 4

- Kiểm tra bảng trừ 11 trừ đi một số.

- Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: 1p

b. Giới thiệu phép trừ :31 - 5:(8 P) - Nêu bài toán : Có 31 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ?

-Viết bảng : 31 – 5.

- Tìm kết quả ?

-2 em lên bảng tính và nêu cách tính. - Lớp làm bảng con.

-1 em HTL.

-31 - 5

- Nghe và phân tích

- Phép trừ 31 – 5.

(29)

- 31 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que ?

- Em làm như thế nào ?

- Gọi 1 em lên bảng đặt tính.

-Vậy 31 – 5 = ? . Giáo viện ghi bảng : 31 – 5 = 26.

- H dẫn :Em lấy ra 3 bó chục và 1 que rời.

- Muốn bớt 5 que tính ta bớt 1 que tính rời.

- Còn phải bớt mấy que nữa ?

- Để bớt được 4 que tính ta phải tháo 1 bó thành 10 que rồi bớt thì còn lại 6 que.

- 2 bó rời và 6 que là bao nhiêu ? C/ Đặt tính và thực hiện :

- Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ?

- GV : Tính từ phải sang trái :Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2.

3. Luyện tập.(20) Bài 1 : T ính Hs đọc yêu cầu 2 hs lên bảng làm.

- Thao tác trên que tính.

- 31 que tính bớt đi 5 que còn 26 que.

- 1 em nêu : Bớt 1 que tính rời. Lấy bó 1 chục que tính tháo ra bớt tiếp 4 que tính, còn lại 2 bó que và 6 que là 26 que tính.

(hoặc em khác nêu cách khác). Vậy 31 – 5 = 26.

- Cầm tay và nói : có 31 que tính.

- Bớt 1 que rời.

- Bớt 4 que nữa . Vì 4 + 1 = 5.

- Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 4 que.

- Là 26 que.

- Đặt tính : -

31

05 Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới 26 thẳng cột với 1, viết dấu + và kẻ gạch ngang.

- HS nêu cách tính : 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

- Nghe và nhắc lại.

Bài 1: Tính

81 21 61 71 41

(30)

Hs nhận xét kq.

Gv nx chữa bài.

Bài 2: Hs đọc yêu cầu

2hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Gv nx ktra kq.

Bài 3 : Yêu cầu gì ? Tóm tắt

Mỹ cóù : 61 quả mơ.

Đã ăn : 8 quả mơ.

Còn lại : ? quả mơ.

- Nhận xét Bài 4 :

- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?

- Nhận xét.

4. Củng cố :(1P) 8Nhận xét tiết học.

- - - - - 9 2 6 7 4 ---- ---- ---- ---- ---- Bµi 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh hiƯu.

31 và 3 81 và 8 21 và 7 61 và 9 51 và 6

Bµi 3:

Bài giải.

Mỹ còn lại số quả mơ là : 61 – 8 = 53 (quả)

Đáp số : 53 quả mơ Bài 4:

- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O.

- Đoạn thẳng AM cắt đoạn thẳng MB tại điểm M.

======================================

BUỔI CHIỀU Tự nhiên xã hội

BÀI 10: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

– Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của Cơ quan vận động và tiêu hĩa.

– Biết sự cần thiết và hình thành thĩi quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.

– Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chĩng lớn.

2)Kỹ năng: HS cĩ kĩ năng vận dụng tốt 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

(31)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động

2. Bài cũ Đề phòng bệnh giun.

- Chúng ta nhiễm giun theo đường nào?

- Tác hại khi bị nhiễm giun?

- Em làm gì để phòng bệnh giun?

- GV nhận xét.

3. Bài mới Giới thiệu:

-Nêu tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ.

+Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập chủ đề trên.

Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Nói tên các cơ, xương và khớp xương.

Mục tiêu: Nêu đúng vị trí các cơ xương, khớp xương.

 Phương pháp: Vấn đáp.

 ĐDDH: Tranh

*Bước 1: Trò chơi con voi.

-HS hát và làm theo bài hát.

+Trông đằng xa kia có cái con chi to ghê. Vuông vuông giống như xe hơi, lăn lăn bánh xe đi chơi. A thì ra con voi. Vậy mà tôi nghĩ ngợi hoài. Đằng sau có 1 cái đuôi và 1 cái đuôi trên đầu.

*Bước 2: Thi đua giữa các nhóm thực hiện trò chơi

“Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương”.

-GV quan sát các đội chơi, làm trọng tài phân xử khi cần thiết và phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.

 Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu con người và sức khoẻ.

Mục tiêu: Nêu được đủ, đúng nội dung bài đã học.

- Hát

- HS nêu.

- Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác. Các nhóm

ở dưới phải nhận xét xem thực

hiện các động tác đó thì vùng cơ

nào phải cử động. Nhóm nào giơ

tay trước thì được trả lời.

- Nếu câu trả lời đúng với đáp án

của đội làm động tác đưa ra thì đội

đó ghi điểm.

- Kết quả cuối cùng, đội nào có số điểm cao hơn, đội đó

(32)

 Phương pháp: T/c hái hoa dân chủ

 ĐDDH: Chuẩn bị câu hỏi.

1. Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể.

Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải làm gì?

2. Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.

3. Hãy nêu các cơ quan tiêu hoá.

4. Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá ntn?

5. Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào?

6. Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn?

7. Để ăn sạch bạn phải làm gì 8. Thế nào là ăn uống sạch?

9. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

10.Trứng giun đi vào cơ thể người bằng cách nào?

11.Làm cách nào để phòng bệnh giun?

12.Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.

- GV phát phần thưởng cho những cá nhân đạt giải.

 Hoạt động 3: Làm “Phiếu bài tập”

 Mục tiêu: HS biết tự ý thức bảo vệ cơ thể.

 Phương pháp: Thực hành cá nhân.

 ĐDDH: Phiếu bài tập. Tranh.

- GV phát phiếu bài tập.

- GV thu phiếu bài tập để chấm điểm.

Phiếu bài tập.

1. Đánh dấu x vào ô  trước các câu em cho là đúng?

 a) Không nên mang vác nặng để tránh làm cong vẹo cột sống .

 b) Phải ăn thật nhiều để xương và cơ phát triển tốt.

c) Nên ăn nhanh, để tiết kiệm thời gian.

 d) Ăn no xong, có thể chạy nhảy, nô đùa.

sẽ thắng.

Cách thi:

- Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia

vào cuộc thi.

- Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu

hỏi trên cây và trả lời ngay sau

phút suy nghĩ.

- Mỗi đại diện của tổ cùng với GV

làm Ban giám khảo sẽ đánh giá

kết quả trả lời của các cá nhân.

- Cá nhân nào có số điểm cao nhất

sẽ là người thắng cuộc.

(33)

 e) Phải ăn uống đầy đủ để có cơ thể khoẻ mạnh.

 g) Muốn phòng được bệnh giun, phải ăn sạch, uống sạch và ở sạch.

 h) Giun chỉ chui vào cơ thể người qua con đường ăn uống.

2. Hãy sắp xếp các từ sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá:

Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.

3.

4. Hãy nêu 3 cách để đề phòng bệnh giun.

Đáp án:

- Bài 1: a, c, g.

- Bài 2:

- Bài 3: Đáp án mở.

4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Gia đình

- HS làm phiếu - HS nêu

===================================

Thực hành Tiếng Việt Tiết 30: RÈN ĐỌC I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho hs về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Hát

- Lắng nghe.

(34)

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên :

- Em làm sao thế ?

Lan nói trong nước mắt :

- Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em.

Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan :

- Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.”

b) “Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen :

- Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi.

Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói : - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.

Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh :

Cô cho em mượn. Em thật đáng khen..”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- GV yêu cầu hs lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- HS luyện đọc nhóm đôi . Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Chọn câu trả lời đúng. (HS cả lớp)

A. Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút.

B. Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan

Bài 2. Vì sao cô giáo khen Mai ? Chọn câu trả lời đúng. (HSNK)

A. Vì Mai mang đủ đồ dùng học tập đi học.

B. Vì Mai đã viết khá hơn trước.

(35)

mượn bút.

C. Vì Mai muốn khoe với bạn chiếc bút của mình.

C. Vì Mai đã tốt bụng, nhường bút cho bạn viết bài.

- Yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhĩm trình bày kết quả.

- Các nhĩm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. B. Bài 2. C.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

=================================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 12 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Sáu 15/ 11 / 2019

Tốn Tiết 50: 51 – 15 I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số.

- Vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.

*PHTM: Áp dụng bài 2

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tốn nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: 5 bó 1 chục que tính và 1 que rời.

2. Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ : 3p

Ghi : 71-9 41 - 8 51 - 6

- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi một số.-Nhận xét.

-3 em lên bảng đặt tính và tính.

- Bảng con.

- 2 em HTL.

(36)

2. Dạy bài mới :

Hoạt động 1 :Giới thiệu bài: 1p

a, Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?

b, Tìm kết quả.

- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.

Gợi ý :

- 51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ?

- Em làm như thế nào ? Chúng ta phải

bớt mấy que ?

- 15 que gồm mấy chục và mấy que tính ? - Em đặt tính như thế nào ?

- 51 - 15

- Nghe và phân tích.

- Thực hiện phép trừ 51 – 15.

- Thao tác trên que tính.

- Lấy que tính và nói có 51 que tính.

- Còn 36 que tính.

- Bớt 15 que tính.

- Gồm 1 chục và 5 que tính rời.

Vậy 51 – 15 = 36.

- 1 em lên bảng đặt tính và nói.

Lớp đặt tính vào nháp.

51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới

-

1 5 sao cho 5 thẳng cột với 1.

Viết

36 dấu –và kẻ gạch ngang.

- Thực hiện phép tính từ phải sang trái:1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36.

(37)

Hoạt động 2 : Làm bài tập: 17p Bài 1: Hs đ c yếu cầ&u

Hs t làm bài- Gv quan sát nxự

Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là.

- Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? - Giáo viên sử dụng Show màn hình - Nhấn vào SHOW MENU

- Giáo viên gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

- Giáo viên chính xác lại kết quả. Nhận xét.

Bài 3:

- 1 hs đọc đề toán và suy nghĩ làm bài.

3.Củng cố :3P

- Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 - 15 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò – học cách tính 51 – 15.

- Nhiều em nhắc lại.

- HS tự làm bài.

- 3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con.

- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

- 3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.

- Xem lại bài.

Bài 1: Tính

Bài 2: Đ t tính rố&i tính hi uặ ệ 71 và 48 61 và 49 91 và 65 51 và 44

Bài 4: Hs t tìm các đo n th ng cătự ạ ẳ nhau.

==============================

Đạo đức

BÀI 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức

(38)

- HS biết chăm chỉ học tập

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng chăm chỉ, cĩ trách nhiệm với cơng việc 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống

Mục Tiêu : Hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.

-Thảo luận theo nhóm.

-Kết luận : khi đang học, đang làm bài,..

*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

Mục tiêu : Hs biết một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- GV phát phiếu bài tập.

- Nhận xét kết luận : ý A, B, D,Đ

* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.

Mục tiêu : Hs tự đánh giá bản thân về việc tự chăm chỉ học tập.

- GV yêu cầu hs tự liên hệ bản thân và kể từng việc cụ thể.

- Nhận xét, khen ngợi.

-Hs thảo luận nhóm.

-Trình bày trước lớp.

-Hs làm cá nhân.

-Trình bày trước lớp.

-Hs kể cá nhân.

(39)

4.Cuỷng coỏ : (4 phuựt)

- Vỡ sao caàn chaờm chổ hoùc taọp ?

=====================================

Tập làm văn KEÅ VEÀ NGệễỉI THAÂN I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Bieỏt keồ veà oõng, baứ hoaởc moọt ngửụứi thaõn, theồ hieọn tỡnh caỷm ủoỏi vụựi oõng, baứ ngửụứi thaõn.

- Vieỏt laùi ủửụùc nhửừng ủieàu vửứa keồ thaứnh moọt ủoaùn vaờn ngaộn (3-5 caõu).

- Nghe, noựi, vieỏt ủuựng thaứnh thaùo.

- Phaựt trieồn hoùc sinh naờng lửùc tử duy ngoõn ngửừ.

* QTE

- Giỏo d c ý th c quan tầm và nh ng ngụ ứ ữ ười thần trong gia đỡnh.

- Giỏo d c tỡnh c m đ p đẽ8 trong cu c sống xó h i.ụ ả ẹ ộ ộ 2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng làm toỏn nhanh

*KNS

- Hs cú kĩ năng xỏc định giỏ trị và tự nhận thức về bản thõn.

- Biết lắng nghe tớch cực và thể hiện sự cảm thụng.

3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (5p)

- Nhận xét , đánh giá bài KT giữa kì

- Tuyên dơng 1 số bài làm tố.

2. Dạy bài mới

a/ Giới thiệu bài (1p)

- Em haừy cho bieỏt nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh hoaởc hoù haứng cuỷa em.

(40)

- Em yeõu quý ai vaứ muoỏn noựi veà ai ? GV: Vaọy ủeồ keồ laùi veà ngửụứi maứ em thớch, phaỷi keồ vaứ dieón taỷ nhử theỏ naứo chuựng ta seừ hoùc qua baứi hoùc hoõm nay:

keồ veà ngửụứi thaõn. Ghi baỷng.

2/ Hửụựng daón laứm baứi taọp (28’) Baứi 1 (mieọng)

- Goùi hoùc sinh ủoùc caực caõu gụùi yự.

- Em muoỏn keồ veà ai ?

- Quyế&n được bày t ý kiến (k vế&ỏ ể người thân)

- ễng, bầ,ứ (ngửụứi thaõn) cuỷa em bao nhieõu tuoồi

- ống, ba,ứ(ngửụứi thaõn) cuỷa em laứm ngheà gỡ?

- ống baứ(ngửụứi thaõn) cuỷa em yeõu quựy em nhử theỏ naứo ?

- Goùi Hs nhaọn xeựt - Keồ trong nhoựm

- Yeõu caàu hoùc sinh keồ laùi trửụực lụựp.

Nhaọn xeựt bỡnh choùn ngửụứi keồ hay.

*QTE: ? Trẻ em cú quyền gỡ

- Quyế&n có ông bà, người thân trong gia đđình quan tâm, chăm súc.

-Bổn phận phải yêu thương, quan tâm

ông bà, người thân trong gia đỡnh.

Bài 2: Viết ( kn trỡnh bày 1p) - Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.

- Ycaàu HS viết những điều ủaừ noựi ụỷ BT - Y/c caàn vieỏt roừ raứng, duứng tửứ ủaởt caõu cho ủuựng.

-HS: Coõ, chuự, cha, meù, oõng, baứ, Anh chũ

- Hoùc sinh traỷ lụứi

- HS nhaộc laùi tửùa baứi .

- 2 HS ủoùc ủeà baứi - HS ủoù

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Thi tìm tiếng có vần mới học. Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,

- Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập, làm nhanh, làm đúng 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A.. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..