• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 10: 803_30032021(2)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 10: 803_30032021(2)"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ XÃ HỘI

Năm học 2020 – 2021 ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỊCH SỬ 8

Tuần 26 – Tiết 44 Ngày kiểm tra: 16/3/2021 Thời gian làm bài: 45 phút

(Mã đề 803) Đề kiểm tra gồm 3 trang Họ và tên: ……….. Lớp: ……….

Học sinh làm vào phiếu bài làm I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1 : Thực dân Pháp lấy cớ gì để xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất ?

A. Thực dân Pháp muốn bành trướng thế lực, nhảy vào Tây Nam Trung Quốc.

B. Đem quân ra Bắc giải quyết vụ Đuy - Puy gây rối C. Triều đình tiếp tục giao thương với nhà Thanh.

D. Triều Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất.

Câu 2 : Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là

A. Phan Thanh Giản. B. Tôn Thất Thuyết.

C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 3 : Vào giữa thế kỉ XIX, những chính sách của vua quan triều Nguyễn đã tác động như thế nào đến tình hình đất nước?

A. Làm suy giảm sức đề kháng của dân tộc khi bị thực dân xâm lược.

B. Làm tăng nguy cơ bị xâm lược và mất nước.

C. Là nguyên nhân để tư bản Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược D. Làm tăng thêm mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Câu 4 : Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859) đã

A. làm thất bại âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp.

B. bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

C. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp D. bước đầu làm thất bại âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp

Câu 5 : Đốt cháy tàu Ét-pê-răng (10/12/1861) trên sông Vàm Cỏ Đông là chiến công của:

A. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực B. nghĩa quânTrương Quyền C. nghĩa Quân Trương Định D. nghĩa quân Tôn Thất Thuyết

Câu 6 : Việc triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã ảnh hưởng gì đến cục diện kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?

A. Làm dấy lên phong trào phản đối Hiệp ước Giáp Tuất trên cả nước B. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược C. Triều đình Huế tiếp tục lấn sâu vào con đường thương lượng, đầu hàng.

D. Cứu nguy cho số phận của quân Pháp, gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

Câu 7 : Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận

Mã đề 803-trang 1 | 4

(2)

A. sáu tỉnh Nam Kỳ và đảo Côn Lôn là đất thuộc Pháp B. ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

C. ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

D. sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

Câu 8 : Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân ta so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858-1884) là gì?

A. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quân triều đình.

B. Sau khi quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức các phong trào kháng chiến.

C. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình D. Thay đổi theo từng gia đoạn xâm lược của thực dân Pháp.

Câu 9 : Mục tiêu tấn công đầu tiên của thực dân Pháp vào nước ta là:

A. Hà Nội B. Gia Định C. Đà Nẵng D. Thuận An

Câu 10: Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vào ngày:

A. 1/8/1858 B. 1/9/1858. C. 5/8/1858 D. 25/8/1858

Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ?

A. Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây của địch

B. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

C. Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.

D. Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta

Câu 12: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì?

A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng

B. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết.

C. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

D. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.

Câu 13: Người được nhân dân phong “Bình Tây đại nguyên soái”là:

A. Trương Định. B. Trương Quyền.

C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trung Trực

Câu 14: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?

A. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận

B. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc C. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

D. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì

Câu 15: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là

A. Ri-vi-e B. Đuy - puy C. Gác-ni-ê D. Hác-măng

Câu 16: “Dập dìu trống đánh cờ xiêu

Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.

Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.

B. Khởi nghĩa của Nguyễn Mậu Kiến ở Thái Bình.

C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.

D. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định

Câu 17: Điểm chung nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882-1883) là gì?

Mã đề 803-trang 2 | 4

(3)

A. Sử dụng các thủ đoạn chính trị, sau đó cho quân nổ súng xâm lược.

B. Gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hà Nội, sau đó cho quân nổ súng xâm lược.

C. Không tôn trọng những điều khoản đã kí với triều đình Huế.

D. Sử dụng sức mạnh quân sự ép triều đình Huế phải đầu hàng

Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?

A. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế B. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.

C. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai

D. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.

Câu 19: Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là:

A. Hác - măng. B. Giáp Tuất C. Tân Sửu D. Nhâm Tuất

Câu 20: Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của quân triều đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã

A. tự động nổi dậy đánh giặc B. sơ tán khỏi Gia Định

C. tham gia cùng quân triều đình đánh giặc

D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình.

Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (3 điểm)

a. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?

b. Ngày nay, nếu chủ quyền lãnh thổ nước ta bị xâm phạm bởi các thế lực thù địch bên ngoài thì em sẽ có suy nghĩ và hành động như thế nào?

Câu 2: (2 điểm)

Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì (từ năm 1858 đến năm 1864)?

--- Hết ---

Mã đề 803-trang 3 | 4

(4)

Mã đề 803-trang 4 | 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho biết nội dung cơ bản của hiệp ước?Em có nhận xét gì về nội dung đó?Hậu quả+. Thái độ của nhân dân ta ntn khi triều đình

- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Những sĩ phu văn thân yêu nước, có chung nỗi

Hiệp ước Pa tơ nốt khác Hiệp ước Hác măng ở điểm gì và âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp được thể hiện như thế nào trong hiệp

Theo quy định của hiệp ước Nhâm Tuất, Pháp sẽ trả lại Vĩnh Long nếu triều đình thực hiện được điều gì.. Cho thương nhân Pháp được tự do buôn bán ở

Bản chất công việc phù hợp: Được hiểu là một công việc sẽ mang lại sự thỏa mãn chung cho người lao động và tạo hiệu quả công việc tốt nếu nó thỏa mãn các

Học thuyết của Herzberg (1959) đã đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực và sự thỏa mãn của người lao động, có tác động tới việc thiết kế và thiết

Câu 16: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp.. Nguyễn

Câu 8 (TH) Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862.. A. Khởi nghĩa của