• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 34

Ngày soạn: 11.5.2018

Ngày giảng : Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2018 Tập đọc

CON CHIM CHIỀN CHIỆN

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).

- Ý thức học tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười kết hợp trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (8’)

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc.

kết hợp sửa phát âm; giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

c. Tìm hiểu bài(10’)

- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung canh thiên nhiên như thế nào?

-Những hình ảnh và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh... không gian cao rộng?

-Hãy tìm những câu thơ nói lên tiếng hót của chim chiền chiện?

-Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?

-GV nhận xét và tuyên dương.

Nội dung bài

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm (7’) - Giáo viên hướng dẫn .

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Hs nhận xét.

- 1 HS đọc toàn bài

- HS tiếp nối nhau đọc theo khổ thơ.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa 1 không gian rất cao, rất rộng.

- Chim bay lượn rất tự do, lúc sà xuống cánh đồng - chim bay - chim sà ; ..lúc vút lên cao…

Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh Chim ơi, chim nói,...

- Gợi cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.

- HS nêu : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn…trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phút…

- 6 HS tiếp nối nhau đọc đoạn

(2)

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

3. Củng cố, dặn dò (4’)

- Giáo viên mời 1 HS nhắc lại bài QTE: gv liên hệ thực tế GDHS...

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- HS đọcthi.

___________________________________

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.

- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.

- Ý thức học tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ :(5’) - GV yêu cầu HS chữa bài tập - Gv nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’) b. Thực hành: . Bài 1(6’)

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS tự làm bài vào vở, gọi 2HS làm bài trờn bảng

- Lớp nhận xét, Gv đánh giá.

Bài 2(6’)

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gv viết lên bảng 3 phép đổi - Gv yêu cầu HS nêu cách đổi của mình trong những trường hợp trên.

- Nhận xét các ý kiến của HS.

- Gv nhắc HS chuyển về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh.

- Y/c HS làm các phần còn lại.

- Gv chữa bài trên bảng Bài 3(6’)

- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Y/c học sinh tự làm bài và chữa bài - Nhận xét.

Bài 4(6’)

- 3 hs lên làm bài - Lớp nhận xét.

- 1Hs đọc yêu cầu

- 2Hs lên bảng làm bài, lớp làm

1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 giờ = 3600 giây 1 năm = 12 tháng 1 thế kỉ = 100 năm

1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày

- 1Hs đọc yêu cầu

5 giờ = 300 phút 420 giây = 7 phút 12

1 giờ = 5 phút 12 thế kỉ = 1200 năm 3 phút 25 giây = 10825 giây

20

1 thế kỉ = 5 năm ; 2000 năm=20 thế kỉ - Hs lần lượt nêu

- 1Hs đọc yêu cầu

- 2Hs lên bảng làm bài, lớp làm - HS kiểm tra bài cho nhau.

(3)

- Cho HS nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm .

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 5(6’)

- Cho HS nêu yêu cầu bài

- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở . - Gv nhận xét bài của HS .

3. Củng cố , dặn dò:(5’)

- Củng cố về đơn vị đo thời gian - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1Hs đọc yêu cầu - Làm bài

a) 30 phút b) 4 giờ

- 1Hs đọc yêu cầu - Làm bài

a. 600 giây b. 20 phút c.

4

1 giờ d.

10 3 giờ Đáp án B

___________________________

Chính tả ( Nhớ viết)

NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ ch;

iêu/ iu.

2.Kĩ năng: Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề

3.Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

4 tờ phiếu khổ to ghi bài tập 3b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu âm s/ x

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn h nhớ – viết (20’)

- GV mời 2HS đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề

- GV cho HS viết những từ ngữ dễ lẫn + GV đọc: hững hờ, tung bay, xách bương, tưới rau.

- Cho HS viết 2 bài thơ theo trí nhớ GV quan sát

- Nhận xét, chữa bài:

- G nhận xét chung

c. Hướng dẫn hs làm các bài chính tả Bài tập 2: (10’)

- HS thực hiện theo yêu cầu

- 2hs đọc

- Cả lớp đọc thầm - HS viết bảng con - HS gấp sgk. Viết bài

- HS đổi vở theo cặp soát lỗi - 1HS đọc yêu cầu của bài

(4)

- GV nhắc: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa.

- GVphát phiếu cho các nhóm thi làm bài

3. Củng cố, dặn dò (5’)

*QTE: GV liên hệ ...

GV mời 1  2 hs nhắc lại nội dung bài Về nhà h ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả.

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- HS làm theo cặp - 4 nhóm làm trên phiếu

- Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét

________________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời trong các từ đó có từ Hán Việt.

2.Kĩ năng: Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những ngày hoàn cảnh khó khăn.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một số phiếu học ( 7 phiếu ) khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- G kiểm tra nội dung ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu trứoc. Đặt câu có trạng ngữ.

-Nhận xét ,đánh giá.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1’)

- HS trình bày

b. Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (theo nhóm) (30’)

+ GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập

+ GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm ( 7nhóm). Yêu cầu mỗi nhóm làm xong dán nhanh bài trên bảng lớp.

- GV kết luận:

Bài tập1 :

- 4 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập .

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm dán nhanh bài trên bảng lớp.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập.

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

(5)

Câu 1: Tình hình…. có triển vọng tốt đẹp

Câu 2: Chú ấy sống… Luôn tin tưởng Câu 3: Lạc quan là… luôn tin tưởng Sau khi giải xong bài tập 2,3 G mời vài em HS đặt câu với từ..

- Sau khi hs nói đúng lời khuyên của 2 câu tục ngữ mời 1 vài HS nói hoàn cảnh sủ dụng 2 câu tục ngữ.

3. Củng cố dặn dò (5’)

*QTE: GV liên hệ GDHS...

- Gv mời 1, 2 hs nhắc lại nội dung bài về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở Bt 4 , đặt 4,5 câu với các từ ở Bt 2,3.

- Gv nhận xét tiết học.

______________________________________

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: THĂM QUAN – NHÀ BIA YÊN DƯỠNG (TIẾT 2)

I.MỤC TIÊU

- Hs tìm hiểu lịch sử địa phương qua di tích lịch sử Nhà bia Yên Dưỡng.Cho HS thấy được tội ác của thực dân Pháp trong chiến tranh đối với dân tộc Việt Nam.

- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về Nhà bia Yên Dưỡng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài(27)

- GT : Yên Dưỡng là 1 làng quê được hình thành từ lâu đời, theo sử sách ghi lại trước kia thuộc xã Ngọc Lâm làng có đồi, ruộng, đầm có thể nói thiên nhiên đã ưu đãi cho làng một một vị trí thiên thời địa lợi, nhân hoà. Các dòng họ có có công khai sinh lập địa được lưu truyền : Họ Lê, Phạm, Nguyễn, Đỗ , Bùi, Tô, Hà…

- Cũng giống bao làng quê cổ kính khác…có giếng làng, đài tưởng niệm 127 người vô tội…

Hoạt động của trò - NX đánh giá

-HS nghe, theo dõi - HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét, đánh giá bổ sung

(6)

22/4/1949 năm Kỉ Sửu….

- Qua các thời kì sau cách mạng thành công, đặc biệt cuộc sống đổi mới, được sự lãnh đạo của Đảng đến nay ngày 22/4 hàng năm là ngày giỗ trận của làng.

Làng Yên Dưỡng trước kia có tên là xã nào Làng Yên Dưỡng có những di tích gì

Lí do giặc pháp giết hại

Trong điều kiện đó có mấy người còn sống

Ngày giỗ trận hàng năm của làng Yên Dưỡng là ngày nào?

Kết luận:

-Giới thiệu cho Hs về tinh thần, tình cảm, lòng yêu nước của dân tộc ta.

- Xã Ngọc Lâm

- Giếng làng, đài tưởng niệm 127 người…giết hại

-Làng cách mạng

- 3 người ( chị Lê Thị Nhít lúc đó 6 tuổi, bị bắn gãy chân, chị Nguyễn Thị Sắn 6 tuổi bị đạn bắn sượt đầu và anh Phạm Văn Thường lên 7 tuổi bị đạn bắn vào bụng nhưng không chết)

- Ngày 22/4 hàng năm

3.Củng cố dặn dò(3')

- Em có suy nghĩ gì qua bài học này?

-Nhận xét, đánh giá chung giờ học

- Về tìm hiểu thêm lịch sử địa phương qua ông, bà, bố, mẹ.Dặn chuẩn bị bài sau ______________________________________

Khoa học

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có thể :

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.

- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.

HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 132, 133 SGK.

- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- “ Thức ăn” của cây ngô là gì ? từ những - 1, 2 HS nêu.

(7)

thức ăn đó, cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hoạt động 1(12’) Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.

- GVhướng dẫn HS QS hình 1 trang 32 SGK.

+ Thức ăn của bò là gì ?

+ Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ?

+ Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ?

+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?

- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm

Kết luận:Sơ đồ (bằng chữ)“ mối quan hệ giữ bò và cỏ”Phân bò  Cỏ  Bò

Lưu ý: Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh.

- Cỏ và bò là yêu tố hữu sinh.

c. Hoạt động 2 (13’)Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.

GV giảng : Trong sơ đồ chuối thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.

Nhờ có nhóm vi khuẩn mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng ( chất vô cơ ).

Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của các cây khác.

- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn là gì ?

Kết luận : Những mối quan hệ về ...

3. Củng cố, dặn dò (4’)

- GV mời 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau

- cỏ

- cỏ là thức ăn của bò - chất khoáng

- Phân bò là thức ăn của cỏ

- HS làm việc theo nhóm ( nhóm trưởng điều khiển các bạn giaỉ thích sơ đồ trong nhóm)

- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp

- HS thực hiện nhiệm vụ - HS trình bày trước lớp.

- …là những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.

________________________________________________________________

Ngày soạn: 12.5.2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018

(8)

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. KTBC(5'):

1 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1') b.Thực hành

Bài 1(6'): 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét bổ sung

Bài 2(9'): 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào bảng

- Nhận xét sửa chữa

Bài 3(6'): 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào bảng

- Nhận xét sửa chữa

Bài 4(9'):Gọi 1 hs đọc đề bài, HS làm bài vào vở

3. Củng cố – dặn dò(4')

- Củng cố về đơn vị đo diện tích - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài

- Hà ăn sáng trong 30 phút

- Buổi sáng Hà ở trường trong thời gian 4 giờ

-Lắng nghe - HS đọc đề bài

- Tự làm bài, 2 HS lên bảng - Nối tiếp nhau đọc kết quả

1 m2 =100 dm2 ; 1km2 = 1000000 m2 1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2 - 1 hs đọc đề bài

- Tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc kết quả a) 15m2 = 150000cm2 ;

10

1 m2 = 10dm2 103m2 = 10300dm2 ;

10

1 dm2 = 10cm2 2110dm2=211000cm2;

10

1 m2=1000cm2 - 1 hs đọc đề bài

- Tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc kết quả - 1 hs đọc

- hs làm bài vào vở Bài giải

Diện tích của thửa ruộng đó là:

64 x 25 = 16 00 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng là :

1600  21 = 800 (kg) = 8 tạ Đáp số : 8 tạ

(9)

_____________________________________________

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

2.Kĩ năng: Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện . - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số báo, sách, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài ước (G và H sưu tầm được) : truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Kể 1,2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý ngjhĩa của chuyện.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn HS kể chuyện

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập(7’)

- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng

Hãy kể một câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.

c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(20’)

- GV yêu cầu cả lớp bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

*QTE: GV liên hệ GDHS...

- 2 HS kể

- 1 HS đọc đề

- HS đọc nối tiếp nhau đọc gợi ý1, 2 - Cả lớp theo dõi trong SGK.

- 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhận vật trong câu chuyện mình sẽ kể.

- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Thi kể chuyện trước lớp

+ Mỗi HS kể xong câu chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét – bình chọn…

(10)

- Nhận xét chung giờ học.

- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho nguời thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau : Chuẩn bị nội dung cho bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 34)

________________________________________________________________

Ngày soạn: 13.5.2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2018 Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5'):

Gọi 1 HS lên làm bài 3.

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về hình học

b. Ôn tập

Bài 1(5'):Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc

Bài 2(8'):Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài Vẽ hình

Bài 3(8'):Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, nối tiếp nhau trả lời

- Nhận xét sửa chữa

Bài 4(9'): Gọi 1 hs đọc đề bài

- 1 HS lên bảng làm

- Lắng nghe - 1 hs đọc - hs tự làm bài - nối tiếp nhau rả lời a) AB song song với DC

b) vuông góc với DC và DA vuông góc với AB

- 1 hs đọc - hs tự làm bài - 1 hs đọc đề bài - hs tự làm bài

Chu vi hình chữ nhật là:

( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

4 x 3 = 12 (cm) Chu vi hình vuông là:

3 x 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là : 3 x 3 = 9(cm)

a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng - 1 hs đọc

(11)

- Bài toán hỏi gì ?

- Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?

3.Củng cố – dặn dò(4')

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học

- Chúng ta phải biết được:

+ Diện tích của phòng học

+ Diện tích của một viên gạch lát nền Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch

Bài giải

Diện tích của một viên gạch là:

20 x 20 = 400 (cm2) Diện tích của lớp học là :

5 x 8 = 40 (m2)= 400 000 cm2 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là: 400 000 : 400 = 1000 (viên ) Đáp số : 1000 viên

________________________________________

Tập đọc

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các cu hỏi trong SGK ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập.

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kiểm sóat cảm xúc.

- Ra quyết định: tìm kiếm cc lựa chọn.

- Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Đọc bài: Con chim chiền chiện kết hợp trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Hs nhận xét.

(12)

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (8’)

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc.

kết hợp sửa phát âm; giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

c. Tìm hiểu bài(10’)

- - Phân tích cấu tạo của bài báo trên.

Nêu ý chính của từng đoạn văn?

-Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?

- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?

- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất ?

- GV: Qua bài đọc, các em đã thấy :tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước.

Nội dung bài

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm (7’) - Giáo viên hướng dẫn .

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

3. Củng cố, dặn dò (4’)

- Giáo viên mời 1 HS nhắc lại nội dung bài

QTE: GV liên hệ thực tế GDHS...

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn VN

- 1 HS đọc toàn bài

- HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn.

- HS luyện đọc theo cặp.

+ Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phân biệt con người với các loài động vật khác

+ Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu

- Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn

- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ

- HS nêu : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn - HS đọcthi.

- HS nêu

________________________________________

(13)

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: THĂM QUAN – NHÀ BIA YÊN DƯỠNG (TIẾT 3)

I.MỤC TIÊU

- Hs tìm hiểu lịch sử địa phương qua di tích lịch sử Nhà bia Yên Dưỡng.Cho HS thấy được tội ác của thực dân Pháp trong chiến tranh đối với dân tộc Việt Nam.

- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về Nhà bia Yên Dưỡng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài(27)

- GT : Yên Dưỡng là 1 làng quê được hình thành từ lâu đời, theo sử sách ghi lại trước kia thuộc xã Ngọc Lâm làng có đồi, ruộng, đầm có thể nói thiên nhiên đã ưu đãi cho làng một một vị trí thiên thời địa lợi, nhân hoà. Các dòng họ có có công khai sinh lập địa được lưu truyền : Họ Lê, Phạm, Nguyễn, Đỗ , Bùi, Tô, Hà…

- Cũng giống bao làng quê cổ kính khác…có giếng làng, đài tưởng niệm 127 người vô tội…

22/4/1949 năm Kỉ Sửu….

- Qua các thời kì sau cách mạng thành công, đặc biệt cuộc sống đổi mới, được sự lãnh đạo của Đảng đến nay ngày 22/4 hàng năm là ngày giỗ trận của làng.

Làng Yên Dưỡng trước kia có tên là xã nào Làng Yên Dưỡng có những di tích gì

Lí do giặc pháp giết hại

Trong điều kiện đó có mấy người còn sống

Hoạt động của trò - NX đánh giá

-HS nghe, theo dõi - HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét, đánh giá bổ sung

- Xã Ngọc Lâm

- Giếng làng, đài tưởng niệm 127 người…giết hại

-Làng cách mạng

- 3 người ( chị Lê Thị Nhít lúc đó 6 tuổi, bị bắn gãy chân, chị Nguyễn Thị Sắn 6 tuổi bị đạn bắn sượt đầu và anh Phạm Văn Thường lên 7 tuổi bị đạn bắn vào bụng nhưng không

(14)

Ngày giỗ trận hàng năm của làng Yên Dưỡng là ngày nào?

Kết luận:

-Giới thiệu cho Hs về tinh thần, tình cảm, lòng yêu nước của dân tộc ta.

chết)

- Ngày 22/4 hàng năm

3.Củng cố dặn dò(3')

- Em có suy nghĩ gì qua bài học này?

-Nhận xét, đánh giá chung giờ học

- Về tìm hiểu thêm lịch sử địa phương qua ông, bà, bố, mẹ.Dặn chuẩn bị bài sau ___________________________________

Tập làm văn

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.

2.Kĩ năng: Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau-phô tô cỡ chữ to hơn SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - KT VBT của HS - Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới a. giới thiệu bài(1’)

b. Huớng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền.

Bài tập 1:(13’)

- GV lưu ý các em tình huống của BT : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.

- GV giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu.

- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.

- GV phát mẫu Thư chuyển tiền.

- GV mời 1 số HS đọc trước lớp Thư

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.

- 1 HS đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà - nói trước lớp.

- Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền GV đã phát.

- HS trình bày

- Cả lớp và GV nhận xét - 1HS đọc yêu cầu của bài - 2HS thực hiện

(15)

chuyển tiền đã điền đủ nội dung.

Bài tập 2:(14’)

- GV mời 1, 2HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?

- GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì? Viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

GV mời 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài - Các em ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền.

- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Từng em đọc nội dung thư của mình - Cả lớp và G nhận xét

- HS phát biểu

_______________________________________________

Khoa học

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Ôn tập về:

- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.

- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5'):

Gọi HS nêu lại bài học 2.Ôn tập(30'):

Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn tập về thực vật và động vật(T1)

Hoạt động 2:Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên

*Mục tiêu:Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Y/c hs quan sát hình 136, 137 sgk và kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?

- Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?

- HS thực hiện yều cấu.

- Lắng nghe

- Hs quan sát

+ Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.

+ Hình 8: Bò ăn cỏ

+ Hình 9: Các loài tảo- cá- cá hộp (thức ăn con người)

- Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.

(16)

- GV:Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp ch mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi.Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.

- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?

- Chuỗi thức ăn là gì ?

- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?

*KL:vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bào vệ sự cân bằng trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.

3.Củng cố – dặn dò(5') - Củng cố bài

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- HS lắng nghe.

- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loại động vật, môi trường sống của động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.

- Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn.

Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn.

- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác

- Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.

- HS lắng nghe

______________________________________

(17)

Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình bình hnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác

- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.

- Một số hình bình hành bằng bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5') Gọi 1 HS lên làm bài 3.

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Ôn tập

Bài 1(7'): Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:

- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?

Bài 2(9'):Gọi 1 hs đọc đề bài

- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?

-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.

-Vậy chọn đáp án nào?

Bài 4(8'):Gọi 1 hs đọc đề bài

- Diện tích hình HS là tổng diện tích của hình nào?

- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?

- 1 HS lên bảng làm

- Lắng nghe - 1 hs đọc

- HS quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi

- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC

- 1 hs đọc

- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài

- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:

8 x 8 = 64(cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : 4 = 16 cm -chọn đáp án c

- 1hs đọc đề bài Diện tích hình HS

là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC

.Tính diện tích hình bình hành ABCD .Tính diện chữ nhật BEGC

(18)

3.Củng cố – dặn dò(5')

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

.Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật

Bài giải

Diện tích hình bình hành ABCD là:

3 x 4 = 12(cm)

Diện tích hình chữ nhật BEGC là 3 x 4 = 12(cm)

Diện tích hình H là:

12 + 12 = 24(cm)

Đáp số : 24 cm

________________________________________________________________

Ngày soạn: 14.5.2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 Toán

ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết các dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

2. Kĩ năng: Giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Rèn kĩ năng giải toán, quan sát, lắng nghe, chia sẻ.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm, bút dạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- HS lên bảng làm bài 5 : ( Số bé: 10 ; Số lớn: 20 )

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Ôn tập

Bài 1(7') Đọc yêu cầu

*Viết số thích hợp vào ô trống

Muốn tìm số lớn, số bé ta làm như thế nào?

- Nhận xét.

- 1 HS lên bảng làm

- Lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu

- HS làm SGK, 3HS lên bảng làm

Tổng hai số 318 1945

Hiệu hai số 42 87

Số lớn 180 1016

Số bé 138 929

(19)

Bài 2( 6') - Đọc bài toán

Phân tích bài toán nhóm 2(2 phút) BT toán này thuộc dạng toán gì?

- HS giải bài toán

- Nhận xét.

Bài 3(6') - Đọc bài toán Phân tích bài toán:

- Biết chu vi muốn tìm chiều dài ,chiều rộng ta làm ntn?

- HS giải bài toán

- Nhận xét.

Bài 4(5') - Đọc bài toán

HS phân tích bài toán và tự giải

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 5 (6')

- HS đọc bài toán.

HS phân tích bài toán và tự giải

- 1HS đọc yêu cầu

Tìm hai số khi biết tổng, hiệu của hai số đó.

- HS làm vở ,1HS làm bảng nhóm Bài giải

Đội thứ hai trồng được số cây là:

( 1 375 - 285 ) : 2 = 545 (cây ) Đội thứ nhất trồng được số cây là:

545 + 285 = 830 (cây ) Đáp số: 545 cây; 830 cây - 1HS đọc bài toán

(Tìm nửa chu vi)

- HS làm vở, 1HS làm bảng Bài giải

Nửa chu vi thửa ruộng là:

530 : 2 = 265 ( m ) Chiều dài của thửa ruộng là:

(265 + 47 ) : 2 = 156 ( m ) Chiều rộng của thửa ruộng là:

156 - 47 = 109 ( m ) Diện tích của thửa ruộng là:

156 x 109 = 17 004 (m2 ) Đáp số: 17 004 m2 - Nhận xét.

- 1HS đọc bài toán

- HS làm nháp, 1HS làm bảng nhóm Bài giải:

Tổng của hai số là:

135 x 2 = 270 Số phải tìm là:

270 - 246 = 24

Đáp số: 24 - Nhận xét, bổ sung.

-1HS đọc bài toán

- 1HS làm bảng, lớp làm nháp Bài giải

Số bé là:

(999 - 99 ) : 2 = 450 Số lớn là:

450 + 99 = 549 Đáp số: 450 ; 549

(20)

- Nhận xét.

3.Củng cố – dặn dò(4')

+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Nhận xét.

__________________________________________

Tập đọc ĂN “MẦM ĐÁ”

I. MỤC TIÊU

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 2 hs đọc bài Tiếng cười là lieu thuốc bổ,trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài(1') : Truyện ăn mầm đá kể về một ông trạng rất thông minh là Trạng Quỳnh. Các em hãy đọc truyện để xem ông Trạng trong truyện này khôn khéo, hóm hỉnh như thế nào?

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

*Luyện đọc(9') - Bài chia làm 4 đoạn .Đ1:3 dòng đầu

.Đ2:Tiếp theo…..đại phong .Đ3:Tiếp theo…chú đói .Đ4:Còn lại

- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4đoạn của bài

+ Lần 1:kết hợp sửa lỗi phát âm:Trạng Quỳnh, chúa Trịnh, giấu

+ Lần 2:giảng từ cuối bài: tương truyền, Thời vua Lê-chúa Trịnh, túc trực, dã vị - HS luyện đọc theo cặp

- Một HS đọc cả bài

- 2 hs thực hiện theo yc - nhận xét

-HS lắng nghe

- HS luyện đọc nối tiếp.

- Hs pht m từ khĩ.

- Hs đọc chú giải và tìm từ khĩ.

- Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe

(21)

- GV đọc cả bài

*Tìm hiểu bài(12')

-Gọi 1 hs đọc to đoạn 1 , 2

- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món’mầm đá”?

- Trạng quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?

-Gọi 1 hs đọc to đoạn 3

- Cuối cùng chúa có ăn mầm đá không?

Vì sao?

- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?

- Gọi 1 hs đọc cả bài, cả lớp cùng thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau:

+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?

c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm(9') - Gv chia lớp thành nhóm 3, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh

- Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai.

- Nhận xét tuyên dương

- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài

-GV treo lên bảng đoạn “Thấy chiếc lọ… đâu ạ”

-GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo nhóm 2 -Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò(4')

- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài

-Về nhà đọc bài nhiều lần - Ôn thi HKII

- Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “mầm đá”là món lạ thí muốn ăn

- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”.

Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.

- 1 hs đọc ,cả lớp đọc thầm

- Chúa không được ăn món”mầm đá”vì thật ra không hề có món đó.

- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon - 1 hs đọc cả bài

- Trạng Quỳnh rất thông minh

- Hs thảo luận nhóm 3

- 3 nhóm thi đọc - 4 hs đọc

- HS nhận xét giọng đọc - Lắng nghe

- HS luyện đọc

- Đại diện 2 nhóm thi đọc - 1 tốp thi đọc

- Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.

_____________________________________

Chính tả NÓI NGƯỢC

I. MỤC TIÊU

- Nhớ - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.

(22)

- Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.KTBC(4'): Hs viết : rượu, hững hờ, xách bương

- Nhận xét 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1'): Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Nói ngược

b) Hướn dẫn viế bài(17') - Gv đọc bài

- Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai - HD hs phân tích và viết bảng con - Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày - Gv đọc bài cho hs viết

- Gv đọc bài

- Gv chấm bài 5 –7 tập - Gv nhận xét chung.

c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả(10') Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức.

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc

3.Củng cố – dặn dò(3') - Nhận xét tiết học

- Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện vì sao ta cười khi bị người khác cười

- 2 hs viết bảng

- HS lắng nghe.

- cả lớp theo dõi - hs rút ra từ khó

- HS phân tích từ khó: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu

- HS viết bảng con

- Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô

- Viết bài - hs soát lại bài

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi

- 1 hs đọc đề bài

- 9 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức

- Nhận xét bổ sung

- – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả- bộ não – bộ não – không thể

________________________________________________________________

Ngày soạn: 15.5.2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 Toán

ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. MỤC TIÊU

- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.

- HS yêu thích môn

(23)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- HS lên bảng làm bài 5 : ( Số bé: 10 ; Số lớn: 20 )

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Ôn tập

Bài 1(7')

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.

- Nhận xét Bài 2(7')

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS phát biểu - Chữa bài, nhận xét.

*Bài 3(6')

- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.

- Gọi HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

Bài 4(5') - Đọc bài toán

Yêu cầu HS phân tích bài toán và tự giải - Nhận xét, bổ sung.

Bài 5 (6')

- HS đọc bài toán.

Yêu cầu HS phân tích bài toán và tự giải - Nhận xét.

3.Củng cố – dặn dò(4')

- 1 HS lên bảng làm

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu bài tập

Tổng hai số 91 170

Tỉ số của hai số 16 32

Số bé 13 68

Số lớn 78 102

- Đọc yêu c u b i t p ầ à ậ

Hiệu hai số 72 63

Tỉ số của hai số 15 43

Số bé 18 189

Số lớn 90 252

- Đọc yêu cầu bài tập Ta có sơ đồ:

Kho 1:

Kho 2:

Tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 = 9 (phần)

Số thóc của kho thứ nhất là:

1350 : 9  4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ hai là:

1350 - 600 = 750 (tấn)

Đáp số: Kho thứ nhất: 600 tấn Kho thứ hai: 750 tấn - Đọc bài toán

HS phân tích bài toán và tự giải - Nhận xét, bổ sung.

- Đọc bài toán

HS phân tích bài toán và tự giải - Nhận xét, bổ sung.

(24)

+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó?

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

_______________________________________

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói: Học sinh kể được một câu chuyện về một người vui tính

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 3.Thái độ: HS mạnh dạn tự tin. Yêu thích môn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình ảnh về bảo vệ môi trường.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Hãy kể câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện(12’) Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện về một người vui tính

- Câu chuyện em kể có nội dung gì?

- Câu chuyện đó em lấy ở đâu?

- Yêu cầu đọc các gợi ý trong Sgk.

- Yêu cầu Hs lập dàn ý.

c.Thực hành kể chuyện(18’)

- Gv nhắc Hs kể chuyện có mở đầu diễn biến và kết thúc.

- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm.

- Gv theo dõi uốn nắn giúp đỡ các em.

- Thi kể chuyện trước lớp

- Gv nhận xét, đánh giá về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu của Hs

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- 2 Hs kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 2 Hs nối tiếp đọc đề bài.

- câu chuyện về một người vui tính - Thực tế mình làm, được chứng kiến.

- 2, 3 Hs đọc các gợi ý trong Sgk.

- Tự lập dàn ý

- Hs kể chuyện theo nhóm bàn

- Hs thi kể chuyện trước lớp rồi trao đổi với các bạn về ý nghĩa

của câu chuyện.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kểhay.

(25)

- Vn kể chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

______________________________________________

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I. MỤC TIÊU

-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi

-Phi u h c t p ế ọ ậ để ố th ng kê các l i(v chính t , dùng t , câu,ỗ ề ả ừ …)trong b ià l m c a mình theo t ng lo i v s a l i (phát phi u cho hs)à ủ ừ ạ à ử ỗ ế

Lỗi chính tả

Lỗi sữa lỗi

Lỗi dùng từ

Lỗi sữa lỗi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1) Nhận xét chung về kết quả làm bài(6')

- Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 33 (miêu tả con vật)

- Nhận xét:

+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần.Kết bài hay...

+ Hạn chế: Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều...

- Trả bài cho từng hs 2) HD hs chữa bài(10') a) HD hs sửa lỗi

- Các em hãy đọc nhận xét của thầy, đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở TV

- Y/c hs đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra

- Theo dõi, kiểm tra hs làm việc b) HD hs chữa lỗi chung (10')

- Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi của hs

- Lắng nghe

- Nhận bài làm

- Sửa lỗi

- Đổi vở để kiểm tra

- 1 vài hs lên bảng sửa, cả lớp sửa vào vở nháp

(26)

+ Chính tả: tròn soe ve vẫy vênh bộ ria thang băng +Từ: em từng thấy chú bắt chuột - khuôn mặt đáng yêu tròn trịa

+Ý: Em cúi xuống ôm lấy chú và vuốt ve bộ lông mượt mà của chú

+ Câu: Nhà em có nuôi một chú mèo, ba em nuôi đã được hai tháng tuổi

- Sửa lại bằng phấn màu (nếu sai) 3) HD hs học tập những đoạn văn(10') - Đọc những đoạn văn, bài văn hay.

- Y/c hs trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn.

4) Củng cố, dặn dò(4'):

- Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) - Về nhà ôn tập để thi giữa kì I - Nhận xét tiết học

tròn xoe ve vẩy vểnh bộ ria thăng bằng - Chú mèo nhà em bắt chuột rất tài tình

- khuôn mặt tròn trịa đáng yêu - Em cúi xuống âu yếm và vuốt ve bộ lông mượt mà của chú.

- Nhà em có một chú mèo,ba em nuôi từ lúc mới hai tháng tuổi.

- Lắng nghe

- Trao đổi nhóm đôi

____________________________________

Kĩ năng sống(20')

BÀI 14. TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN I. Mục tiêu:

- Hiểu được ích lợi của việc tạo lập môi trường thân thiện.

- Rèn luyện thói quen tạo lập môi trường thân thiện.

- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

II. Đồ dùng :

- Tranh SGK. Tài liệu KNS: ( T56 - 59) III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

A. Bài cũ:

- Thế nào là lòng tự hào ?

- Em đã làm gì để thewer hiện lòng tự hào đối với trường lớp, gia đình, quê hương ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. HĐ 1: Đọc truyện: Câu chuyện lớp học - GV yêu cầu HS thảo luận - BT1.

- Em học được gì từ câu chuyện trên ?

- Nêu lợi ích của việc tạo lập môi trường thân thiện ?

- GV nhận xét, mở rộng kiến thức.

BT2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý em chọn:

Những cách hiểu đúng về tạo lập môi trường thân thiện.

- Gọi HS đọc bài làm.

- HS nêu.

- Nhận xét bạn.

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.

- HS làm BT trong SGK - Đại diện nhóm trình bày.

- HS làm việc cá nhân

- TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm.

(27)

- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.

BT3: Viết những việc làm thể hiện sự thân thiện của em ở lớp, rồi chia sẻ với các bạn để cùng thực hiện ?

BT4. Kể lại việc em đã tạo lập môi trường thân thiện ở gia đình mình. Hãy nhờ bố mẹ nhận xét và ghi lại kết quả.

3. HĐ 2: Bài học

- HS đọc và nêu nội dung bài học (T58, 59) 4. HĐ3: Đánh giá

- HS tự đánh giá.

- GV nhận xét, đánh giá. Yêu cầu bố mẹ đánh giá các việc em đã làm để tạo lập môi trương thân thiện.

- Vận dụng bài học tạo lập môi trường sống thân thiện hữu ích.

- Làm việc cá nhân,chia sẻ với các bạn trong nhóm mình

- HS nêu và về nhà nhờ bố mẹ đánh giá, nhận xét.

- HS đọc nối tiếp bài học/58,59 - HS tự đánh giá mình.

- HS nêu lại nội dung bài học.

Sinh hoạt(20') NHẬN XÉT TUẦN 34

I. MỤC TIÊU

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

2. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập

...

...

...

...

...

*Các hoạt động khác

...

...

...

- Lao động: ...

(28)

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Kiểm tra cuối năm 21,22/5

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (Hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩ, nói về lòng dũng cảm của con người3.

Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.. - Biết trao đổi với các bạn về ý

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện),đã nghe đã đọc nói về tính trung thực.. -Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.. - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý

- Rèn kĩ năng biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã học có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm

Kiến thức:- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.. Kĩ năng : - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội

Kiến thức: HS Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm