• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn:23/12/2016

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016 Toán

(Đã soạn ở thứ 6- tuần 16)

____________________________________________

Tiếng Việt

Bài 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (tiết 1)

I.MỤC TIÊU :

- Đọc – hiểu bài “Ngu Công xã Trịnh Tường”

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Mái trường mến yêu Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

Tiết 1

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì?

- Quan sát kĩ tranh trong HDH (trang 117) và cho biết tranh vẽ cảnh gì?

- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên

2. Nghe thầy (cô) đ c bài: Ngu Công xã Tr nh T ường

- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc

3. Thay nhau h i đáp về t ng và nghĩa c a t ng

- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 119 - Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa

4. Cùng luy n đ c

- Đọc thầm từ, câu, đoạn, bài

- Đọc cho nhau nghe - Nhận xét, sửa lỗi Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.

- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ

+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu

(2)

+ Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt

- Bình xét bạn đọc hay.

5. Th o lu n và tr l i cầu h i ả ờ

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 119 – 120 - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3 + Nêu nội dung bài

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi

+ Nêu cảm nghĩ của bạn về các nhân vật trong câu chuyện?

+ Nêu nội dung câu chuyện?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:Ca ngợi ông Phàn Phù Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

- Nhận xét tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Trao đổi vơi người thân về nội dung bài đọc.

___________________________________________

Tiếng Việt

Bài 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

- Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn của bài “Người mẹ của 51 đứa con”, phân tích được câu tạo vần. Tìm được những tiếng bắt vần với nhau.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Nghe – viề*t: “Người m c a 51 đ a con”ẹ ủ

- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài “Người mẹ của 51 đứa con”

- Trao đổi bài viết - Nhận xét

(3)

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc bài viết

- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài - Viết lại từ sai vào lề vở

2. Viề*t vần c a t ng tiề*ng

- Đọc thầm yêu cầu và 2 câu thơ trang 141 (2 lần) - Thực hiện yêu cầu vào vở.

- Chia sẻ bài làm với bạn.

- Nhận xét, bổ sung.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ nhanh bài làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, thư kí ghi vào phiếu học tập - Nhóm trưởng gắn lên bảng

3. Tìm nh ng tiề*ng bắ*t vần v i nhau trong cầu th trền và ghi vào v : ơ

- Đọc yêu cầu ND2 trang 142 và ghi các tiếng vào vở.

- Chia sẻ bài làm với bạn.

- Nhận xét, bổ sung.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ nhanh bài làm - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

+ Gọi đại diện từng nhóm chia sẻ bài làm + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét

+ Thống nhất kết quả - Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ: Cấu tạo vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối.

- Nhận xét tiết học.

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân về mô hình cấu tạo vần.

__________________________________________________________________

Ngày soạn:24/12/2016

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2016 Toán

Bài 53: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

- Giải các bài toán liên quan tới tỉ số phần trăm.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu

(4)

Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Th c hi n lần l ượt các ho t đ ng 5, 6, 7, 8 trong ho t đ ng th c hành.

- Học sinh làm bài vào vở.

Trao đổi với bạn kết quả của bài

*Nhóm trưởng:

-Lần lượt nêu kết quả nội dung 5, 6, 7, 8

- ND 5: Bài thuộc dạng mấy giải toán về tỉ số phần trăm?

- ND 6: Gồm những dạng toán nào?

- ND 7: Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích, trình bày cách đổi 602m² = …ha - ND 8: Ngoài cách đã viết phép tính trên ta còn cách viết nào khác? 2 100 000 đồng chiếm bao nhiêu phần trăm? Số tiền gửi ban đầu chiếm bao ngiêu phần trăm?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Để giải được các bài toán trên chúng ta đã vận dụng kiến thức gì?

2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Chia sẻ nội dung 6:

+ Để biết được cái chảo giảm bao nhiêu phần trăm ta làm thế nào?

+ Bài thuộc dạng toán nào đã học?

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Trao đổi với người thân về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

__________________________________________

Tiếng Việt

Bài 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (tiết 3)

I.MỤC TIÊU:

- Tổng kết về từ và cấu tạo từ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Các nhóm trưởng cùng các b n làm các n i dung 5, 6, 7 ,8 trang 142- 143.

- Lần lượt đọc yêu cầu nội dung 5,6,7,8 - Hoàn thành nội dung 5,6,7,8

- Trao đổi với bạn các kết quả nội dung 5,6,7,8 - Nhận xét, bổ sung cho bạn.

Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu kết quả nội dung 5,6,7,8.

- ND 5: + Thế nào là từ đơn?

+ Thế nào là từ ghép?

+ Thế nào là từ láy?

(5)

- ND 6: Nêu lại thế nào là từ đồng âm? Từ đồng nghĩa? Từ nhiều nghĩa?

- ND 7: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được với từ in đậm trong bài Cây rơm.

- ND 8: Thế nào là từ trái nghĩa?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ:

+ Có mấy loại từ ghép? Lấy 1 ví dụ.

+ Đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm.

+ Đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ trái nghĩa.

- Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Sơ đồ tư duy về cấu tạo từ và từ.

- Nhận xét tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV giao hoạt động ứng dụng trang 124.

__________________________________________

Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU:

- Phân biệt được đặc điểm sinh học(giới tính) và đặc điểm xã hội (giới) của con người.

- Nêu một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến vệ sinh cá nhân.

- Nêu được tính chất, công dụng của một số vật liệu đã học.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Chú voi con ở bản Đôn.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Khoanh vào ch cái tr ước ý đúng

- Đọc và khoanh vào chữ cái trước ý đúng.

- Thực hiện bài tập vào vở.

-Trao đổi với bạn những ý đúng +Nhóm trưởng yêu cầu:

- Kể những đặc điểm khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ.

- Kể ra một số đặc điểm giới khác mà bạn biết.

2.Trò chơi: “Đoán chữ”

Đọc thông tin trang 91 SHD và trả lời câu hỏi.

-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài làm trong vở.

- Trước khi trở thành bào thai được gọi là gì?

- Đến tuổi dậy thì bạn cần chú ý điều gì?

(6)

- Biểu hiện nào cho ta biết đó là giai đoạn cuối của cuộc đời con người?

3.Hoàn thành b ng t ng kề*t.

Đọc thông tin trang 92 SHD và nêu cách phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm.

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm.

4. Viề*t công d ng chính c a các nguyền li u vào chô@ chầ*m phù h p trong s đô sau. ơ

- Đọc kĩ nội dung và nêu công dụng chính của các nguyên liệu.

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Nêu công dụng chính của các nguyên liệu : Tre, mây, song, đá vôi…

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân trao đổi về nội dung ôn tập.

_______________________________________

Tiếng Việt

BÀI 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (TIẾT 3) Đã soạn ở thứ 6- tuần 16)

_________________________________________

Giáo dục lối sống

TÌM HIỂU CHÙA NGỌA VÂN

I. MỤC TIÊU

- Biết được vị trí địa lí, cảnh quan, lịch sử của chùa Ngọa Vân - Lòng tự hào về những di tích lịch sử của địa phương

- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ: cho cả lớp hát bài hát: “ Mái trường mến yêu'' - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Tìm hi u v trí Chùa Ng a Vần

- Đọc thông tin: Ngọa Vân là ngôi chùa nhỏ nằm gần chóp núi Vảy Rồng, xã An Sinh, Đông Triều, Quảng Ninh, trên độ cao gần 1.000 mét, khởi đầu của dãy Bảo Đài chạy dài suốt theo cánh cung Yên Tử..

- Trả lời câu hỏi: Vị trí chùa Ngọa Vân trên địa bàn thị xã?

- Chia sẻ với bạn

- Lần lượt chia sẻ trong nhóm.

- Nhận xét

- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.

2. Tìm hi u l ch s chùa Ng a Vầnể ị

- Đọc thông tin: Chùa Ngọa Vân đã được xây dựng vào thời Trần, trước khi

(7)

được tôn tạo lại với qui mô lớn và bề thế vào năm 1707. Đây nơi vua Trần Nhân Tông từng tu hành và viên tịch. Trần Nhân Tông, vị Hoàng đế thứ ba triều Trần, sinh năm Mậu Ngọ 1258, lên ngôi Hoàng đế lúc 21 tuổi. Ngài đã 2 lần trực tiếp cầm quân đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông. Năm 41 tuổi, vua Trần Nhân Tông từ bỏ ngôi vị, xuất gia, tu hành tại chùa Hoa Yên - Yên Tử, sáng lập ra dòng Thiền Trúc lâm - một dòng thiền đặc hữu của Việt Nam, được tôn xưng là Trúc Lâm Đệ Nhất Tổ.

.- Trả lời câu hỏi: + Chùa Ngọa Vân được xây dựng vào thời nào?

+ Chùa thờ vị vua nào?

+ Nêu những hiểu biết về những vị vua đó?

- Chia sẻ với bạn

- Lần lượt chia sẻ trong nhóm.

- Nhận xét

- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.

- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét - GV chia sẻ

3. Tìm hi u c nh quan, công trình kiề*n trúc chùa Ng a Vần

- Đọc thông tin: Bắt đầu quãng đường lên tới Ngọa Vân phải leo qua rất nhiều các bậc đá, những cây nứa cong cong tạo nên một “mái vòm”

ngang qua đường, cây cầu đá nhỏ nhắn hay suối róc rách mang màu đỏ của đá. Có 3 khu phân bố từ chân núi lên đến đỉnh, bao gồm: Khu sinh hoạt của nhà chùa ở chân núi (nhà tăng); khu chùa chính ở giữa và khu tịnh thất ở trên đỉnh (khu am - chùa Ngọa Vân hiện nay). Trong đó, khu chùa chính có tổng mặt bằng khoảng 1.000m2 được hình thành do việc đào núi, kè nền kiên cố.

- Trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về cảnh quan chùa Ngọa Vân?

- Chia sẻ với bạn

- Lần lượt chia sẻ trong nhóm.

- Nhận xét

- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.

- GV chia sẻ

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân những hiểu biết về chùa Ngọa Vân?

- Sưu tầm tranh, ảnh về chùa Ngọa Vân?

Ngày soạn:25/12/2016

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016 Toán

Bài 54: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI

I.MỤC TIÊU

(8)

- Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính công, trừ, nhân, chia, tính tỉ số phần trăm.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Ước mơ.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Ch i trò ch i: ơ ơ

*NT: Tổ chức cho các bạn chơi theo TLHDH.

- Giải thích ý nghĩa của các phím.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Th gõ các bàn phím và gi i thích ý nghĩa bắng cách viề*t tiề*p vào chô@ chầ*m trong b ng.

- Quan sát và đọc nội dung trong bảng, điền tiếp vào chỗ chấm.

- Trao đổi cách bấm máy tính.

*Nhóm trưởng:

- Gọi lần lượt các bạn vừa đọc các nút cần bấm vừa thao tác trên máy.

- Nhận xét, báo cáo thầy cô.

3. Đ c kĩ và gi i thích cho b n cách dùng máy tính b túi đ tính:

- Thực hiện các phép tính trên máy tính.

- Trao đổi với bạn kết quả, thực hiện lại cho bạn quan sát.

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt thao tác các phép tính cả nhóm cùng quan sát.

- Phần a, b, c thuộc dạng nào của giải toán về tỉ số phần trăm.

B.HO T Đ NG TH C HÀNH

- Học sinh làm bài vào vở .

- Trao đổi với bạn kết quả của bài .

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu kết quả nội dung 1,2 3,4, 5.

- ND 1: Khi thực hiện các phép tính tính giá trị biểu thức trên máy tính cầm tay ta cần chú ý điều gì?

- ND 3 : phần a, b,c thuộc các dạng toán về tỉ số phần trăm nào đã học?

- ND 4: 90 000 đồng chiếm bao nhiêu phần trăm? Số tiền gửi chiếm bao nhiêu phần trăm?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Muốn tìm một số ta cần tìm giá trị của bao nhiêu phần trăm trước?

- Nêu cách tìm một số khi biết giá trị của một số phần trăm của số đó.

2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Trình bày cách tính số gạo thu được khi xay xát 150 kg thóc.

- Thực hiện các thao tác trên máy tính cầm tay.

- Nhận xét tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Gv giao hoạt động ứng dụng trang 95.

(9)

_____________________________________________

Tiếng Việt

Bài 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Đọc và hiểu các bài Ca dao về lao động sản xuất.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng mình.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Xem tranh, trả lời câu hỏi - Chia sẻ với bạn .

- Nhận xét, sửa cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm Tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì?

Bạn có nhận xét gì về bầu trời trong bức tranh?

- Nhận xét, thống nhất nội dung tranh - Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ thêm:

Bạn hãy nêu những câu thành ngữ, tục ngữ nói về sự lao động vất vả của người nông dân mà bạn biết?

- Nhận xét, tuyên dương bạn.

- Báo cáo cô giáo 2. Nghe cô đọc bài.

Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lắng nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.

3. Cùng luy n đ c:

- Đọc thầm câu, bài trang 126, 127.

- Đọc cho nhau nghe - Sửa lỗi cho nhau

- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn đọc câu.

Khi đọc câu 6 bạn ngắt nhịp như thế nào?

Khi đọc câu 8 bạn cần ngắt nhịp như thế nào?

Khi đọc những từ ngữ gợi tả như: thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, tấc đất, tấc vàng,.. bạn đọc với giọng như thế nào?

- Nhóm trưởng thống nhất ý kiến

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp bài - Nhận xét, sửa cho nhau.

4. Th o lu n, tr l i cầu h i: ả ờ

(10)

- Đọc thầm bài đọc .

- Tìm ý để trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.

- Đọc cho nhau nghe - Sửa lỗi cho nhau

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ với cả nhóm - Bạn đọc bài 1 và nêu nội dung bài.

- Bạn đọc bài 2 và nêu nội dung bài.

- Bạn đọc bài 3 và nêu nội dung bài.

- Bạn nêu nội dung các bài ca dao về lao động sản xuất.

- Nhóm trưởng thống nhất báo cáo cô giáo.

5. H c thu c lòng

- Đọc thầm bài ca dao nhiều lần . - Đọc cho nhau nghe.

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc tiêu chí:

+ Đọc thuộc bài ca dao và nêu được nội dung bài.

+ Đọc đúng giọng đọc.

- Các bạn đọc nối tiếp đồng thời lắng nghe để tìm ra bạn đọc thuộc và hay trong nhóm.

- Nhóm trưởng nhận xét báo cáo cô giáo.

- Ban học tập mời 3 bạn lên đọc thuộc và nêu nội dung bài.

- Qua bài tập đọc các bạn hãy nêu cảm nhận của mình về người nông dân.

- Mời cô giáo nhận xét.

B. HO T Đ NG NG D NG

- Đọc và nêu nội dung bài cho người thân nghe.

- Cùng người thân nói về nỗi vất vả của người nông dân.

___________________________________

Tiếng việt

Bài 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Múa vui.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Chu n b cầu chuy n

- Đọc đề bài và gợi ý trong HDH trang 128 - Lựa chọn câu chuyện sẽ kể

(11)

- Trao đổi với bạn về câu chuyện sẽ kể Nhóm trưởng yêu cầu:

- Từng bạn chia sẻ lựa chọn câu chuyện 2. Kể chuyện .

- Nhớ lại câu chuyện, viết sự việc chính của câu chuyện vào vở - Dựa vào sự việc chính kể lại toàn bộ câu chuyện

- Kể cho bạn nghe - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt từng bạn chia sẻ câu chuyện

+ Các bước chính cần thực hiện khi kể chuyện là gì?

- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước, giọng kể hay, diễn cảm. Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện

- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt 1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện có nội dung đã chọn.

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ: Em hiểu những người biết sống đẹp là những người như thế nào?

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe.

_____________________________________

Địa lí

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

Sau bài học em cần:

- Chỉ được vị trí của nước ta trên lược đồ.

- Đặc điểm của địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân cư.

- Nêu được các ngành công nghiệp, các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Vào lớp rồi.

Trưởng ban học tập cùng các bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng.

- Mời cô giáo vào bài học.

- Viết tên đầu bài vào vở. Đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Quan sát lược đồ và thực hiện

- Quan sát lược đồ trang 164 - Trả lời câu hỏi a,b,c

- Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm.

(12)

Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp - Yêu cầu chỉ vị trí của nước ta

- GV chia sẻ

2. Các đặc điểm tự nhiên

- Thảo luận về các đặc điểm tự nhiên nước ta: địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân cư.

- Chia sẻ trong nhóm - Nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp 3. Các ngành kinh tế

- Thảo luận về các ngành kinh tế của nước ta - Chia sẻ trong nhóm

- Nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Cô giáo chia sẻ

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì

____________________________________________________

Giáo dục lối sống

TÌM HIỂU CHÙA NON ĐÔNG

I. MỤC TIÊU

- Biết được vị trí địa lí, cảnh quan, lịch sử và lễ hội của chùa Non Đông - Lòng tự hào về những di tích lịch sử của địa phương

- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ: cho cả lớp hát bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết'' - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Tìm hiểu vị trí Chùa Non Đông

- Đọc thông tin: Chùa NonĐông nằm trên địa bàn khu Vĩnh Lập, phường Mạo Khê, thị xã Đông TriềuChùa còn có tên Tường Quang Tự,

- Trả lời câu hỏi: Vị trí Chùa NonĐông trên địa bàn thị xã?

- Chia sẻ với bạn

- Lần lượt chia sẻ trong nhóm.

- Nhận xét

(13)

- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.

2. Tìm hiểu lịch sử Chùa Non Đông

- Đọc thông tin: Chùa Non Đông (Tường Quang tự) được xây dựng năm Trùng Hưng 1285 đời Trần, ghi dấu một thời hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam. Nơi đây kết hợp hai giá trị cao nhất hội tụ, đó là “Đạo pháp - Dân tộc”. “Đạo pháp” là dấu ấn trong lịch sử Phật giáo, nơi Thánh Tổ Non Đông trụ trì. Chính tại nơi đây, hàng loạt các cuộc họp mật đã được diễn ra nhằm chỉ đạo các phong trào cách mạng của công nhân và nhân dân trong các cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Ngôi chùa hiền hoà này còn là nơi khai sinh Chi bộ Đảng đầu tiên của khu mỏ Quảng Ninh.

Với chiến tích lừng lẫy và đóng góp vô cùng quan trọng cho công cuộc gìn giữ bờ cõi đất nước, đến tháng11/2002, chùa Non Đông đã được vinh dự công nhận là di tích lịch sử cách mạng. Lễ hội chùa Non Đông được tổ chức vào tháng 02 âm lịch hàng năm

.- Trả lời câu hỏi: + Chùa NonĐông được xây dựng vào thời nào?

+ Nêu những hiểu biết về lịch sử chùa Non Đông?

- Chia sẻ với bạn

- Lần lượt chia sẻ trong nhóm.

- Nhận xét

- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.

- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét - GV chia sẻ

3. Tìm hi u c nh quan, công trình kiề*n trúc đền An Sinh

- Đọc thông tin: Chùa Non Đông là một minh chứng sống cho thời kỳ khó khăn, lẫn hào hùng của người dân Quảng Ninh nói riêng và nước ta nói chung. Khó khăn nhưng không chùn bước, vẫn duy trì một tâm thế lạc quan, đầy niềm tin cùng hy vọng và bước tới. Hiện nay chùa Non Đông đã khang trang và vững chắc hơn, trong khi vẫn lưu giữ được những nét kiến trúc, trang trí, điêu khắc và cả những cổ vật lịch sử.Chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ và phá huy giá trị khu di tích vô giá của tỉnh nhà.

- Trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về cảnh quan Chùa Non Đông?

- Chia sẻ với bạn

- Lần lượt chia sẻ trong nhóm.

- Nhận xét

- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân những hiểu biết về Chùa Non Đông - Sưu tầm tranh, ảnh về Chùa Non Đông.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Luyện tập 1 trang 123 Địa lí lớp 7: Hãy lập bảng theo mẫu sau để thấy được cách thức người dân khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau ở châu Phi... Nhiệt đới

Luyện tập 1 trang 108 Địa Lí lớp 7: Em hãy liệt kê các biện pháp bảo vệ môi trường nước, môi trường không khí và đa dạng sinh học ở châu Âu vào bảng

Bài tập 3 trang 86 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy nêu các chính sách về văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp đã thực hiện ở Việt Nam trong thời gian này.. - Thi hành

Câu hỏi trang 139 SGK Lịch sử 8: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và

Giai đoạn Tân kiến tạo (Tạo nên diện mạo lãnh thổ và vẫn còn đang tiếp diễn) - Là giai đoạn tương đối ngắn, điễn ra trong đại Tân sinh và là một giai đoạn rất quan

☐ Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản nước ngoài và trong nước, thực hiện các quyền

☐ Khắc phục những sai lầm, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng một chủ nghĩa xã hội đúng với bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó.. ☐ Đưa nền kinh tế

[r]