• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

Ngày soạn: 3/1/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5/1/2015 TIẾNG VIỆT

BÀI 19A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (TIẾT 1+2) Tiết 1

I. Khởi động

- Ban văn nghệ biểu diễn bài: Chiến sĩ tí hon

II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát tranh và nói theo gợi ý

2. Nghe thầy cô đọc bài: Hai Bà Trưng 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: giặc ngoại xâm; đô hộ; Luy Lâu;

trẩy quân; giáp phục; phấn khích.

- Giải nghĩa thêm từ: bành voi; khiên mộc.

4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc:

a) Đọc từ ngữ: giặc ngoại xâm, thiệt mạng, thành Luy Lâu, trẩy quân, rùng rùng, giáo lao

b) Đọc câu:

5. Đọc đoạn 6. Đọc bài

7. Trả lời câu hỏi: Câu chuyện kể về ai?

Tiết 2 III. Hoạt động thực hành

1. Trả lời câu hỏi:

- Giặc ngoại xâm đã gây tội các gì đối với nhân dân ta?

- Lớp hát

- Hs làm việc theo nhóm

+ Người được vẽ trong tranh là các chú bộ đội đang đi tuần tra và các chú bội đội đang duyệt binh.

+ Họ là những người đang góp phần bảo vệ sự bình yên của đất nước.

- Cả lớp nghe thầy cô đọc

- Hs làm việc theo cặp đọc từ và lời giải nghĩa.

+ Bành voi: ghế có lưng tựa và hai tay vịn, đặt lên lưng voi để ngồi.

+ Khiên mộc: vật dùng để che đỡ gương giáo.

* Hoạt động cả lớp

- Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài

- Một, hai bạn trong nhóm xung phong đọc cả bài.

- Câu chuyện kể về Hai Bà Trưng chống giặc ngoại xâm.

- Chúng chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, bao người bị thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng.

(2)

- Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?

- Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?

2. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng

3. Trò chơi: Sắp xếp các ý theo nội dung bài

IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK – 7

- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông.

- Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi.

* Thảo luận nhóm Câu 1: ý c

Câu 2: ý b

- Các nhóm ra góc học tập lấy bộ thẻ và sắp xếp theo thứ tự bài:

c – a – b – d

--- TOÁN

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( Tiết 1 ) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh II. Hoạt động cơ bản

1. Trò chơi : “Lập số”

2. Nghe thầy cô hướng dẫn

- GV giới thiệu các tấm thẻ có 1, 10, 100 ô vuông.

- Yêu cầu hs lấy: 10 tấm thẻ 100; 4 tấm thẻ 100; 2 tấm thẻ 10 và 3 tấm 1 ô vuông.

- Yêu cầu hs đọc số vừa lấy

3. Viết vào ô trống ( theo mẫu)

Nghìn Trăm Chục ĐV Viết sô

5 2 6 1 5261

3 1 5 2 3152

8 5 7 4 8574

* Hoạt động nhóm đôi - Bạn viết số: 435

- Em đọc: Bốn trăm ba mươi lăm.

- Hs thực hành lấy ra ở hộp đồ dùng

- Số: 1423

- Đọc: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.

Đọc số

Năm nghìn hai trăm sáu mươi mốt Ba nghìn một trăm năm mươi hai Tám nghìn năm trăm bảy mươi tư.

- Gv chốt cách đọc, viết các số có 4 chữ số III. Hoạt động thực hành

1. Viết tiếp vào ô trống

IV. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

a) Viết số: 2132

Đọc số: Hai nghìn một trăm ba mươi hai.

b) Viết số: 3111

Đọc số: Ba nghìn một trăm mười một ---

(3)

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1 ) 1. Khởi động

- Văn nghệ: hát bài Chú bộ đội đảo xa

* Kiểm tra

- Gv nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

Hoạt động 1: Phân tích truyện.

- Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.

- Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/

7 ?

- Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?

- Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thương binh và gia đình liệt sĩ?

GVKL: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để dành độc lập, tự do cho hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên làm hay không nên làm.

- Gvkl: Các việc a, b, c là đúng. Việc d không nên làm

* Liên hệ:

- Em đã làm được các việc gì để giúp đỡ thương binh và gia đình liệt sĩ?

- Gv tuyên dương những hs đã có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ.

3. Củng cố dặn dò:

- HD hoạt động ứng dụng:

- Hát - Hs nêu

- Hs theo dõi kết hợp quan sát tranh.

- Các bạn lớp 3a đi thăm các cô chú thương binh nặng ở trại điều dưỡng.

- Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc.

- Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liềt sĩ.

- Hs lắng nghe.

- Hs thảo luận nhóm nhận xét các việc trong phiếu:

a. Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.

b. Chào hỏi lễ phép các cô chú thương binh, liệt sĩ.

c. Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

d. Cười đùa làm việc riêng trong khi chú thươnh binh đang nói chuyện với hs toàn trường.

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Hs tự liên hệ và nêu trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe

(4)

+ Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.

+ Sưu tầm các bài thơ, bài hát...các tấm gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ thiếu nhi.

--- Ngày soạn: 3/1/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6/1/2015 TOÁN

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾT 2) I. Khởi động

- Văn nghệ: Hát bài Bầu bí thương nhau II. Hoạt động thực hành

2. Viết vào ô trống

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân Viết số

1315 2157 3421 7643 6774 8132 2693

Hàng Viết

số Nghìn Trăm Chục ĐV

2 7 6 3 2763

3 7 2 8 3728

8 1 9 4 8194

4 9 2 1 4921

3. Số?

- Yêu cầu HS điền vào dãy số 4. Số?

5. Viết số tròn chục thích hợp vào chỗ chấm.

- GV giới thiệu tia số III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng trang 7 cho hs.

Đọc số

Một nghìn ba trăm mười lăm.

Hai nghìn một trăm năm mươi bảy Ba nghìn bốn trăm hai mươi mốt Bảy nghìn sáu trăm bốn mươi ba Sáu nghìn bảy trăm bảy mươi tư Tám nghìn một trăm ba mươi hai Hai nghìn sáu trăm chín mươi ba

Đọc số

Hai nghìn bảy trăm sáu mươi ba Ba nghìn bảy trăm hai mươi tám Tám nghìn một trăm chín mươi tư Bốn nghìn chín trăm hai mươi mốt

* HS làm bài cá nhân

a) 2211; 2212; 2213; 2214; 2215; 2216 b) 3252; 3253;3254; 3255; 3256; 3257

* HS làm bài cá nhân

a) 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126 b) 1910; 1911; 1912; 1913; 1914; 1915 c) 5674; 5675; 5676; 5677; 5678; 5679 - Hs làm bài cá nhân.

---

(5)

TIẾNG VIỆT

BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (TIẾT 1) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Nổi trống lên các bạn ơi

II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát và trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh

2. Kể chuyện

3. Thi kể chuyện trước lớp.

Giáo dục hs tự hòa về truyền thống của cha ông mình.

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

* Hs thảo luận nhóm

- Tranh 1: Chúng chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, bao người bị thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng.

- Tranh 2: Vì muốn nhân dân ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc.

- Tranh 3: Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường...

- Tranh 4: Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định ôm đầu chạy về nước.

Đất nước ta sạch bóng quân thù.

* HS kể trong nhóm

- HS đại diện các nhóm kể nối tiếp trước lớp. Bình chọn người kể chuyện hay.

--- THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN ( T1) 1. Khởi động

- Gv tổ chức trò chơi đoán tên đồ vật - KT đồ dùng của HS.

- Nhận xét tuyên dương.

2. Hoạt động thực hành

* GV nêu yêu cầu tiết học : Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập cắt dán chữ đơn giản. GV ghi đề bài lên bảng.

- HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra.

- HS nhắc.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

(6)

* Thực hành:

- GV giải thích YC của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.

- HS làm bài

- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài.

- GV cho HS lên trưng bày sản phẩm 3. Đánh giá sản phẩm

- Hệ thống bài.

- Liên hệ giáo dục hs giữ gìn sản phẩm, vệ sinh cá nhân sau tiết học 4. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng

- HS thực hành cắt các chữ cái đơn giản - Lắng nghe.

- HS ôn

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- HS mang sản phẩm lên cho GV đánh giá.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

--- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP (TIẾT 2) I. Khởi động

- Cho cả lớp hát Vui đến trường II. Hoạt động thực hành

1. Ghép các khung chữ - Yêu cầu hs đọc khung chữ - Thảo luận để sắp xếp vào bảng

2. Đóng vai xử lý tình huống - Chia làm làm 6 nhóm, yêu cầu 2 nhóm thảo luận và đưa ra cách xử lý một tình huống.

III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK- 95

* Hs làm việc theo nhóm

Nên làm Không nên làm

2. Đi bên phải đường 4.Đèn đỏ dừng lại

6. Không đi xe đạp học phanh

9. Đội mũ bảo hiểm 11.Nhắc nhở người đèo đi đúng luật

12. Bám chắc vào xe khi ngồi sau xe đạp

1. Trêu chọc người đèo

3.Mang vác cồng kềnh

5.Ngồi để hai chân sang một bên

7. Tự đi xe đạp đến trường

8. Chở 2 người 10. Đi bằng một tay

- HS thảo luận trong nhóm - Phân công vai diễn - Đóng vai trươc lớp

--- Thực hành (Tiếng việt)

¤n tËp

(7)

I. Khởi động

- Cho cả lớp hát Vui đến trường II. Hoạt động thực hành

a. Giới thiệu bài

1. Hướng dẫn đọc trong nhóm

- GV đọc mẫu : đọc với giọng tự tin, hùng mạnh, có đoạn đọc với giọng xúc động.

- Hướng dẫn đọc câu:

- GV ghi từ khó

- Hướng dẫn đọc đoạn:

Hướng dẫn đọc một số câu văn dài:

- Giảng nghĩa từ khó

- Gv nghe uốn nắn - sửa phát âm cho HS - Hướng dẫn đọc đồng thanh.

2: Đánh dấu vào ô thích hợp:

- Hướng dẫn hs làm bài

- Nhận xét – chữa bài đưa kết quả đúng a,b,d,e,g.

3: Nối câu với mẫu câu tương ứng.

- Hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét – chữa bài III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK- 95

- HS nghe, theo dõi SGK.

- HS đọc nối câu, mỗi hs đọc một câu, trong nhóm

- HS đọc nối đoạn.

- HS phát hiện nêu cách đọc - HS đọc cá nhân, cả lớp đọc.

- 2 HS đọc chú giải trong SGK - Đọc đoạn trong nhóm

- Đại diện nhóm đọc

- Đọc yêu cầu bài – làm bài cá nhân - Báo cáo kết quả – Nhận xét – bổ sung

- Đọc yêu cầu bài – làm bài cá nhân - Báo cáo kết quả – Nhận xét – bổ sung

- Nhận xét chung giờ học

-Dặn về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này. Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 3/1/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7/1/2015 TIẾNG VIỆT

BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (TIẾT 2+3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Xòe hoa II. Hoạt động cơ bản

4. Nhận biết phép nhân hóa

- Lớp hát

* HS thảo luận nhóm

Con đom đóm được gọi bằng

Tính nết cuả đom đóm

HĐ của đom đóm

anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.

(8)

Gv chốt: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là com đom đóm đã được nhân hoá.

III. Hoạt động thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu - Chữ hoa N (Nh) cỡ nhỏ - Tên riêng Nhà Rồng - Câu:

Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà 2. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống

Tiết 3

3. Trò chơi: Tìm nhanh các từ ngữ

4. Viết

Chú ý: Viết hoa những chưa đầu câu và các tên riêng.

5. Đổi bài cho bạn để soát lỗi IV. Hoạt động ứng dụng - Giao bài ứng dụng SGK – 12.

* HS viết bài

- HS làm bài tập a

lành lặn; nao núng; lanh lảnh - HS thảo luận viết ra bảng phụ các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Sau 3 phút nhóm nào tìm được nhiều từ nhất là thắng cuộc

- Học sinh nghe viết đoạn 4 trong bài Hai Bà Trưng

--- TOÁN

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp) – TIẾT 1 I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Chú ếch con II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi : Lập số có bốn chữ số.

- Yêu cầu hs lấy các tấm thẻ xếp thành số có bốn chữ số

- Bạn bên cạnh đọc số sau đó đổi lại.

2. Viết vào ô trống ( theo mẫu)

Nghìn Trăm Chục ĐV Viết số

5 0 0 0 5000

3 7 0 0 3700

8 5 4 0 8540

9 4 0 5 9405

- Lớp hát

* HS làm theo cặp

Đọc số Năm nghìn

Ba nghìn bảy trăm

Tám nghìn năm trăm bốn mươi Chín nghìn bốn trăm linh năm

(9)

3. Viết số thành tổng ( theo mẫu) a) M: 3257 = 3000 + 200 + 50 + 7 b) M: 4035 = 4000+0+30+5

= 4000 + 30 + 5

III. Hoạt động thực hành 1. Đọc các số sau:

Viết số 8700 5420 4605 7031 4004 2. Trò chơi: “ Chính tả toán III. Hoạt động ứng dụng

* Hs làm bài cá nhân 4253 = 4000+200+ 50 + 3 2781 = 2000 + 700 + 80 + 1 2701 = 2000 + 700 + 1 5120 = 5000 + 100 + 20 3200 = 3000 + 200 20007 = 2000 + 7

Đọc số Tám nghìn bảy trăm

Năm ngìn bốn trăm hai mươi Bốn nghìn sáu trăm linh năm

Bảy nghìn không trăm ba mươi mốt Bốn nghìn không trăm linh bốn

- Hs chơi nhóm ba - Giao bài tập ứng dụng

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Em làm kế hoạch nhỏ

II. Hoạt động cơ bản 1. Thảo luận

2. Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi

3. Quan sát hình 3, 4 và thảo luận

* HS thảo luận nhóm

- Hs từng nhóm nêu cảm giác của mình khi đi qua đống rác, gặp bãi phân ở ven đường, đi bên dòng nước bẩn.

- Vi khuẩn là sinh vật thường sống ở nơi có rác, phân, nước thải.

- Chúng gây ra ô nhiễm môi trường và gây bệnh cho con người.

* HS thảo luận nhóm

- Có 2 loại rác đó là rác hữu cơ và rác vô cơ.

- Rác hữu cơ là rác của động thực vật gồm hoa, quả, bã chè, thức ăn thừa...

- Rác vô cơ gồm các loại xương động vật, túi nilon, đồ chơi, giấy ăn đã sử dụng, quần áo cũ....

- Rác tái chế gồm các loại vỏ hộp, chai nhựa, giấy báo, vải sợi....

* Thảo luận nhóm

- Hình 3: Các loại động vật đang phóng uế

(10)

GV chốt: Người và gia sỳc phúng uế bừa bói gõy ụ nhiễm mụi trường.

4. Quan sỏt hỡnh 5, 6 và thảo luận

- Ở địa phương em cú hiện tượng đú khụng?

- Nguồn nước bị nhiễm bẩn cú tỏc hại gỡ?

- Nước thải cú tỏc hại gỡ đối với sức khỏe của con người và sinh vật?

-GV chốt tỏc hại của việc ụ nhiễm mụi trường.

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

bừa bói.

- Hỡnh 4: Em nhỏ đang đỏi bậy vệ đường

- Hỡnh 5: Khúi và nước thải của cỏc nhà mỏy cụng nghiệp đang xả ra mụi trường.

- Hỡnh 6: Nước sinh hoạt của người dõn đang đổ ra sụng, suối...

- Cú, nước của nguồn than đen đổ ra sụng, suối. Khúi bụi của mỏy mỏy xi măng Hoàng Thạch...

- Gõy ụ nhiễm mụi trường.

- gõy bệnh.

--- Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

Làm BƯU thiếp chúc tết

I. Khởi động

- Cho cả lớp hỏt Vui đến trường II. Hoạt động thực hành

1. Hướng dẫn chuẩn bị

+Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng

+Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành

2. Hớng dẫn HS làm bu thiếp

-GV chia HS ngồi theo nhóm làm bu thiếp chúc Tết

-Chọn kích cỡ bu thiếp theo ý thích

*Trng bày sản phẩm

-HS đặt sản phẩm lên bàn,GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát.

*Nhận xét-đánh giá

-GV khen ngợi HS có bàn tay kheó léo.Khuyến khích HS làm hoa,bu thiếp tặng bạn bè,ngời thân

III. Hoạt động ứng dụng

- Dặn về làm bu thiếp cho đẹp hơn

- HS chuẩn bị

+Giấy vẽ,bút màu,bút viết

+Các loại bu thiếp cũ để học cách trình bày, trang trí

-HS ngồi theo nhóm

-Trình bày trang đầu bu thiếp  -Dùng bút màu trang trí đờng diềm có thể tự vẽ,tô màu,cắt xé dán bằng giấy màu hay những hình ảnh mình thích,viết chữ

-Trang giữa tờ bu thiếp viết những lời chúc mừng

-HS trong nhóm giúp nhau hoàn thành sản phẩm và tập nói lời khi trao tặng bu thiếp

Ngày soạn: 3/1/2015

(11)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8/1/2014 TIẾNG VIỆT

BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (TIẾT 1) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên biểu diễn bài Chú bộ đội đảo xa.

II. Hoạt động cơ bản

1. Xem tranh và trả lời câu hỏi: các bạn học sinh đang làm gì?

2. Nghe cô đọc bài Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú bộ đội”

3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc

a) Đọc từ ngữ: noi gương, kỉ luật, liên hoan, đoạt giải.

b) Đọc câu: ( SGK/ 15) 4. Trả lời câu hỏi

a) Bản báo cáo này là của ai? Bạn đó báo cáo với ai?

b) Bản báo cáo gồm những nội dung nào?

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

* Hoạt động nhóm

- Các bạn đang đọc báo cáo kết quả thi đua.

- Hs đọc cá nhân và nêu cách đọc

+ Bản báo cáo này là của bạn lớp trưởng. Bạn đang báo cáo với tất cả các bạn trong lớp.

+ Gồm ND:

- Nhận xét các mặt: Học tập, lao động, các công tác khác

- Đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.

--- TOÁN

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt) (TIẾT 2) I. Khởi động

1 Chơi trò chơi Gió thổi.

II. Hoạt động thực hành 3. Viết số thích hợp vào ô trống

4. Viết các số thành tổng

a) M: 9713 = 9000 + 700 + 10 + 3

- lớp chơi

* Hs làm bài cá nhân

a) 6517; 6518; 6519; 6520; 6521; 6522 b) 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000 c) 3000; 3100; 3200; 3300; 3400; 3500 d) 8410; 8420; 8430; 8440; 8450; 8460 a) 7612 = 7000 + 600 + 10 + 2

1973 = 1000 + 900 + 70 + 3 4545 = 4000 + 500 + 40 + 5 8888 = 8000 + 800 + 80 + 8

(12)

b) M: 6006 = 6000 + 6

5. Viết các tổng thành số

M: 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567

6. Viết số

III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK- 11.

b) 5005 = 5000 + 5 7200 = 7000 + 200 6030 = 6000 + 30 9108 = 9000 + 100 + 8 3000 + 400 + 50 + 6 = 3456 5000 + 700 + 10 + 2 = 5712 8000 + 300 + 90 + 9 = 8399

* HS làm bài cá nhân

a) Sáu nghìn, bốn trăm, bốn chục, bốn đơn vị : 6444

b) Sáu nghìn, bốn trăm, bốn chục: 6440 c) Sáu nghìn, bốn trăm: 6400

d) Sáu nghìn, bốn đơn vị: 6004

--- Giúp đỡ- Bồi dưỡng(Tiếng Việt)

Ôn tập I. Khởi động

1 Chơi trò chơi Gió thổi.

II. Hoạt động thực hành

Bài 1: Gạch chân từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong bài

-Tìm từ chỉ hoạt động có trong câu ăn trên

-Chúng được so sánh với nhau bằng từ nào?

-Qs giúp học sinh

Bài 2: Nối A với B để tạo thành câu Ai làm gì? Ai thế nào?

-Để trả lời cho câu hoỉ làm gì ta thường dùng những từ gì?

-Trả lời cho câu hỏi như thế nào? ...

-Chữa bài -a-3; b-1; c- 2 -Hs đọc lại câu văn Bài 3: Điền dấu

- Đừng ăn thịt em, anh trai ơi

Đây là câu gì? Ta dùng dấu câu gì?

-Khi đọc gặp các dấu câu con đọc như thế nào?

III. Hoạt động ứng dụng

-Lớp chơi

Đọc yêu cầu bài tập- Làm việc cá nhân -Đọc câu a:

-Bướm vàng sẫm, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng.

-Tương tự học sinh làm bài, 2 học sinh lên bảng làm

-Chữa bài, nhận xét -Đọc yêu cầu bài tập

-Đọc nội dung cột A, Đọc nội dung cột B

-Từ chỉ hoạt động trạng thái -Từ chỉ đặc điểm, tính chất.

-HS làm mẫu câu a, lớp nhận xét, chữa -Lớp làm tiếp bài vào vở

-Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh.

-Xác định yêu cầu bài tập -Đọc nội dung bài

- Câu cảm ta dùng dấu chấm than -Hs làm bài, báo cáo, nhận xét

-HS đọc lại bài văn đã điền dấu hoàn chỉnh

(13)

- Giao bài tập ứng dụng - Khi đọc …..

_______________________________________________________

Ngày soạn: 3/1/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9/1/2015 TOÁN

SỐ 10 000 I. Khởi động

- Cả lớp hát bài hát Cho con II. Hoạt động cơ bản

1. Trò chơi: Chính tả toán

- Một bạn viết số, một bạn đọc số. Sau đó đổi vai cho nhau.

2. Lập số 10 000 – mười nghìn

- Yêu cầu các nhóm lập các số 5000;

6000; 7000; 8000; 9000 bằng thẻ.

- yêu cầu các nhóm lấy thêm 1 thẻ 1000 để được số mới

GV chốt:

10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn 3. Chơi trò chơi: Đố bạn viết và đọc số”

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

- Lớp hát

* Hs chơi theo cặp

* HS làm việc theo cặp

Có 10 thẻ một nghìn Số 10 000

- Hs chơi theo cặp: một bạn đọc một số tròn nghìn, bạn viết số đó. Sau đó đổi vai cho nhau.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (TIẾT 2+3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Quê hương tươi đẹp.

II. Hoạt động cơ bản

1. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng:

-Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua tháng “Noi gương anh bộ đội” để làm gì?

III. Hoạt động thực hành 1. Điền vào chỗ trống ( Thực hiện theo phiếu A)

* Hoạt động nhóm

- Để tổng kết thành tích của lớp, của tổ.

Để biểu dương những tập thể và cá nhân xuất sắc.

* Hoạt động nhóm

Người con gái anh hùng

Chị Võ Thị Sáu quê ở quận Đất Đỏ, này là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Chị làm liên lạc cho công an quận.

Năm 1947, chị gia nhập đội công an xung phong. Nhiều lần, chị Sáu dũng cảm mưu trí, luồn sâu vào vùng định

(14)

2. Viết vào vở các câu dưới đây và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?

3. Thi trả lời nhanh câu hỏi

4. Nghe thầy cô kể chuyện Chàng trai Phù Ủng

5. Thảo luận để trả lời câu hỏi

-Gv chốt: Chàng trai ở làng Phù Ủng đấy chính là Phạm Ngũ Lão. Vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.

III. Hoạt động ứng dụng -Bài tập ứng dụng SGK – 17

tạm chiếm để nắm tình hình, giúp công an phát hiện và tiêu diệt nhiều tên gian ác.

* HS làm bài cá nhân

Câu 1: Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

Câu 2: Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.

Câu 3: Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì I.

* Nhóm trưởng đặt câu hỏi, các bạ trong nhóm thay nhau trả lời.

- HS nghe thầy cô kể

* Thảo luận nhóm

a) Chàng trai ngồi bên vệ đường để đan sọt.

b) Vì chàng trai mải mê đan sọt không biết kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.

c) Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai. Chàng trai mải nghĩ đến việc nước đến nỗi bị giáo đâm chảy máu vẫn không biết đau.

--- SINH HOẠT TUẦN 19 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ

2. Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.

- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp - GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm:

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động khá hiệu quả - Đa số các em có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.

- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi;

b. Khuyết điểm:

- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:

Đại, Hưng

(15)

- Trời rét, còn mặc quần áo mỏng khi đến lớp : Tân - Công trình măng non chưa tưới thường xuyên.

* Bình bầu các ban, cá nhân xuất sắc làm tốt nhiệm vụ:

- Ban: Văn nghệ

- Cá nhân: Phương, Hà, Lan, Khánh 3. Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo...

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Các ban tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của mình.

- Tiếp tục phát động thi đua đăng ký ngày giờ học tốt mừng Đảng mừng xuân.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

…với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua“ Noi gương chú bộ đội”.. …nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học

- Bản báo cáo trên là của Lớp trưởng. Bạn đó báo cáo với cả lớp về tình hình và kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”... Nhận xét các mặt Đề nghị

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn