• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 9

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 13/12/2018 Ngày giảng : 13/12/2018 Ngày duyệt : 15/01/2019

(2)

TUAN 9

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 9

Ngày soạn: 2/11/2018

Ngày giảng: Thứ 2/5/11/2018 TOÁN

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

2. Kĩ năng: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke.

3. Thái độ:  GD HS tính cẩn thận khi vẽ hình.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

II. Đồ dùng dạy - học - Ê ke, thước thẳng.

III. Hoạt động dạy - học       

Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh Quảng

1.Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù và góc bẹt, nêu đặc điểm của từng góc.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (30p)

 - GTB: Hai đường thẳng vuông góc.

- Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với hai đường thẳng vuông góc. 

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

*Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc

- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng và hỏi:

- Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?

- Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì?

+ Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng như thế nào với nhau?

+ Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc

 

2 HS trả lời trước lớp.

 

- HS nhận xét.

           

- HS nhắc lại tên bài.

       

- Hình chữ nhật ABCD       

- C á c g ó c              

 A, B, C, D của hình

  c h ữ n h ậ t

ABCD                      

  l à g ó c

vuông       + N ế u k é o d à i h a i

 

Lng nghe -

               

Lng nghe -

         

Chú ý quan sát -

   

c tên hình trên bng -

   

Nhc li -        

(3)

BCM là góc gì?

+ Các góc này có đỉnh chung nào?

     

* GV: Nh vy hai ng thng BN và DM vuông góc vi nhau to thành 4 góc vuông có chung nh C.

 

- Cho HS tìm một số đồ dùng tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế.

- Vẽ hai đường thẳng M &

N cắt nhau tại 0, hai đường thẳng này tạo thành mấy góc? Các góc này như thế nào?

- Ta thường dùng cái gì để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc?

- Y/c HS vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.

HĐ 2: - Hoạt động: Thực hành.

Bài 1: 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

   

+ Vậy hai đường thẳng nào vuông góc với nhau?

 

+ Vì sao hai đường thẳng này vuông góc với nhau?

 

- GV nhận xét, đánh giá.

    Bài 2: 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng lớp,

đường         thẳng BC & DC ta được hai             

  đường thẳng vuông góc với nhau tại C.

   

HS lng nghe -

+ Chung đỉnh C.

- HS lắng nghe.

     

- Hai đường thẳng OM &     

 ON vuông góc với nhau    và tạo thành bốn góc  vuông có chung đỉnh O.

- HS tìm.

 

      M  

             

       

                 O       N

 

- Ta thường dùng ê-ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông với nhau.

 

Dùng Ê - ke -

     

HS thc hin -

    Bài 1:

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không

 + Hai đường thẳng HI và IK  

+ Là góc vuông.

                                                       

HS làm bài tp vào v -

               

+ Vì khi dùng ê-ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.

   

(4)

lớp làm vào vở. + Trong hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB & BC là cặp cạnh vuông góc với nhau.

Hãy nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

+ Dùng e-ke để kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong hình sau?

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 4:  HSTC

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song.

vuông góc với nhau. Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.

+ Vì khi dùng ê-ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.

- HS nhận xét chữa bài.

Bài 2:

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

 2 HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

 

+ Các cặp cạnh vuông góc với  nhau:

AC&AB; BA&BD;

DB&DC; CD&CA

       

       

- HS nhận xét chữa bài.

  Bài 3:

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

1 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở.

- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi và ghi vào vở.

 1 HS lên bảng tìm và trả lời.

a) Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là:

AE&ED; DE&DC.

- HS nhận xét.

Bài 4: 

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

1 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở.

a)     AB vuông góc với AD,        AD vuông góc với DC.

b)  Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: 

AB và BC;  BC và CD - HS nhận xét chữa bài.

                   

HS làm bài tp -

                   

Nêu yêu cu bài tp.

-

HS làm bài -

 

Lng nghe -

(5)

Tập đọc

        THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:  Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các CH trong  SGK). Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu các từ ngữ: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, ...

2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu các từ ngữ: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, ...

3. Thái độ:  Không coi thường một nghề nào trong xã hội, nghề nào cũng đáng quý.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu các từ ngữ: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, ...

*KNS: Thể hiện sự tự tin, giao tiếp, thương lượng.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc tr.85 SGK. 

III. Các hoạt động dạy - học:

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe thực hiện.

Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh Quảng

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi 3 HS đọc và TLCH.

+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?

+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận được đôi giày?

 

+ Nội dung của bài là gì?

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30p)

- GTB: - Thưa chuyện với mẹ.

* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

1.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

+ Bài chia làm mấy đoạn?

- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm.

- Yêu cầu HS đọc lượt 2: kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa thêm từ: Thưa, kiếm sống, đầy tớ.

- Y/cầu HS luyện đọc cặp đôi, 1 cặp HS đọc.

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc diễn cảm cả bài - GV nhận xét.

 

3 HS c ni tip và TLCH.

-

Lng nghe -

+Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, ….., Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.

+ HS nêu...

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

   

1 HS đọc toàn bài, HS lớp đọc thầm

+ 2 đoạn.

2 HS đọc nối tiếp.

 

2 HS đọc nối tiếp. HS đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa thêm từ: Thưa, kiếm sống, đầy tớ.

- HS luyện đọc. 1 cặp HS đọc.

1 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS nhận xét bạn.

 

1 HS đọc, lớp đọc thầm.

 

Lng nghe -

 

+ Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời. . .vắt ngang.

   

Lng nghe -

     

Hc sinh ni tip c bài -

     

Lng nghe -

     

HS luyn c theo cp -

       

(6)

KHOA HỌC

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

2. Kĩ năng: Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

3. Thái độ:  GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng 1.

- GV y/cầu 1 HS đọc cả bài (lớp đọc thầm).

- Yêu cầu HS trả lời:

+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?

 

+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?

+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?

+ Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?

 

KNS: Trong cuộc sống rất nhiều khi chúng ta cần thuyết phục một hay nhiều người nghe và ủng hộ khi ta thực hiện công việc.

1.

- Gọi 3 HS đọc phân vai.

GV hướng dẫn HS đọc đoạn:

“Cương thấy nghèn nghẹn . . . như khi đốt cây bông”.

- Yêu cầu HS đọc cặp đôi - GV nhận xét đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

* Phòng học thông minh Nội dung chính của bài là:

Cng m c mình tr thành thành th rèn

A.

Cng m c tr thành th rèn kim sng nên ã thuyt phc m m thy ngh nghip nào cng áng quý.

B.

Cng mun i làm sm C.

Cng thng m vt v, mun hc mt ngh kim sng, n cho m.

D.

GV nhận xét. Chốt lại kết quả đúng.

 

- HS trả lời câu hỏi.

+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.

 

Lng nghe -

 

+ Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha:

nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.

+ Cách xưng hô đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái.

2 HS nhắc lại ý chính.

- HS lớp lắng nghe, tìm giọng đọc.

3 HS đọc diễn cảm theo hướng dẫn.

- HS đọc cặp đôi, 3 cặp đọc.

- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.

 

+ Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

Hs nhận câu hỏi qua máy tính và thực hiện chọn đáp án đúng.

 

 

c thm bài tr li câu hi -

       

+ Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà C ư ơ n g d ò n g d õ i quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.

   

Lng nghe -

           

Luyn c din cm -

         

Thc hin làm trên máy tính

-

(7)

thực hiện.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

- KNS: - Kĩ năng phân tích và phán đoán về những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK. - Phiếu ghi sẵn các tình huống.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- Yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp:

+ Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?

+ Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30P)

- GTB: - Phòng tránh tai nạn đuối nước.

HĐ 1: - Tìm hiểu bài.

- Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:

1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm? Vì sao?

2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?

- GV nhận xét ý kiến của HS.

- Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.

 HĐ 2: - Thảo luận nhóm.

- Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.

- Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37/SGK, thảo luận và trả lời:

1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?

2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?

3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần  

2 HS trả lời trước lớp.

+ Khi ...

 

+ Khi...

 

- HS nhận xét bạn.

 

- HS nhắc lại tên bài.

- Tiến hành thảo luận, trình bày

- Đại diện trả lời:

 

1) Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã.

  Hình 2: Vẽ cái giếng thành giếng được xây thành cao và có nắp đậy  rất an toàn.

  Hình 3: Các bạn đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền việc làm này không nên, vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối.

Lng nghe -

   

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc.

- HS tiến hành thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

1) Hình 4: Các bạn đang bơi ở bể đông người.

  Hình 5: Các bạn đang  

HS chú ý láng nghe

-                      

Quan sát các hình trong SGK và nêu tên mi hình

-

                   

2) Không chơi gần ao, hồ, sông;

k h ô n g n g h ị c h nước khi đi trên thuyền…

         

(8)

Thực hành tốn

         TIẾT 1 I.Mục tiêu: Giúp HS:

1. Kiến thức: Luyện tập kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Nêu được tên các cặp cạnh vuông góc, song song trong hình.

3. Thái độ: Yêu thích mơn tốn

* Mục tiêu học sinh Quảng: : Luyện tập kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

II. Đồ dung dạy học Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chú ý điều gì?

-  GV nhận xét các ý kiến của HS.

GV kết luận: (như SGK).

       

HĐ 3: - Thảo luận cả lớp.

- Bày tỏ thái độ, ý kiến.

- GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhĩm.

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đĩ em sẽ làm gì?

- GDATGT, PCTNTT: Khi tham gia các phương tiện giao thơng đường thủy các em cần thực hiện đúng luật giao thơng để tránh xảy ra các tai nạn cho bản thân và người tham gia giao thơng.

- Cần tập bơi để tránh tai nạn do nước gây ra.

KNS: Nhắc nhở HS cam kết thực hiện các nguyên tắc an tồn khi đi bơi hoặc tập bơi.

*GDMTBĐ: Biển, khơng khí, nước biển, cảnh quan...giúp ích cho sức khỏe con người.

- GV nhận xét và đánh giá.

4. Củng cố dặn dị (5p)  

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học và mỗi HS chuẩn bị 2 mơ hình (rau, quả, con giống) cho bài tiếp.

bơi ở bờ biển

2) Nên tập bơi hoặc đi bơi n ơ i c ĩ n g ư ờ i l ớ n v à phương tiện cứu hộ.

3) - Trước khi bơi cần phải vận động tập các bài tập để khơng bị cảm lạnh hay “chuột rút”.

- Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà phịng, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.

- Cả lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại.

- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận.

 

- Đại diện nhĩm trình bày ý kiến.

  

-  HS cả lớp lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ.

   

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lăng nghe và thực hiện.

 

HS nhận câu hỏi qua máy tính và chọn đáp án đúng.

 

Lng nghe -

                             

Tham gia tho lun các nhĩm

-            

HS lng nghe -

           

HS lng nghe -

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

(9)

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS ôn lý thuyết:

- Thế nào là hai đường thẳng song song? Hai đường thẳng vuông góc?

- GV nhận xét, chốt ý.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập:      

Hoạt động 1 : Bài tập 1/61:

* Mục tiêu:HS kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

 Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 2’.

- Yêu cầu HS nêu kết quả.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2 :

* Mục tiêu:HS nhận biết và nêu tên hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

 Cách tiến hành:

Bài tập 2/T61:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm miệng.

- GV nhận xét.

Bài tập 3/T62:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm vở, 1 hs lên bảng làm bài.

- GV nhận xét.

Bài tập 4/T62:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs làm miệng.

- GV nhận xét

Hoạt động 3 : Bài tập 5/612:

* Mục tiêu:HS kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc.

   

-2-3 HS nêu  

           

- 2 HS đọc trước lớp.

- HS kiểm tra bằng êke - HS nêu

- HS sửa bài.

         

- HS nêu

- Hs làm miệng, nhận xét

   

- 2 HS đọc trước lớp.

- 1 HSG làm, HS nhận xét.

   

- 2 hs đọc - HS nêu  

     

2 -3 HS làm ming -

   

- 2 HS nêu.

-HS dùng êke kiểm tra.

 

- HS làm bài.

- HS nêu  

     

     

Lng nghe -

               

c thm -                      

Làm bài tp -

                 

Làm bài tp 3/T26 -

           

Làm bài tp 4/T26 -

     

Dùng Ê – ke kim -

(10)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Chọn được một câu chuyện về ước mư đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.

2. Kĩ năng:  Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.

3. Thái độ:  Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Chọn được một câu chuyện về ước mư đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.

II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết sẵn đề bài.

- Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý.

III. Hoạt động dạy - học:

 Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS dùng êke  kiểm tra 6 góc của hình ABCDEG.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 2’.

- Yêu cầu HS nêu kết quả.

- GV nhận xét.

4.  Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học.

 

Lng nghe -

tra        

Lắng nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- Gọi 2 HS kể chuyện  đã nghe (đã đọc) về những ước mơ.

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương.

2. Bài mới:( 30P)

 - GTB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

- HD kể chuyện:

HĐ 1: - Tìm hiểu đề bài:

- Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.

+ Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?

+ Nhân vật chính trong truyện là ai?

- Gọi HS đọc phần gợi ý 2.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: - Kể truyện trong nhĩm:

- Chia nhĩm 4 HS, yêu cầu các  

 

 2 HS kể lại và nêu ý nghĩa.

 

- HS nhận xét, tuyên dương bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

     

 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

   

+ Đề bài yêu cầu: Ước mơ phải cĩ thật.

+ Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân.

 3 HS đọc.

- HS lắng nghe.

 

   

HS thc hin yêu cu ca giáo viên -

             

Chú ý lng nghe -

   

HS chú ý lng nghe -

           

Tham gia k chuyn trong nhĩm

-

(11)

Lịch sử

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu

1. Kiến thức:  Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cát đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

2. Kĩ năng: Nắm được đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.

3. Thái độ:  GD HS yêu quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình trong SGK. 

III. Hoạt động dạy - học:

HS kể câu chuyện của mình trong nhóm.

- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 3: - Kể truyện trước lớp:

- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở các tiết trước.

- GV nhận xét bình chọn HS có ý tưởng hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Y/c HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.

- Hoạt động nhóm, HS kể chuyện của mình trong nhóm.

 

- HS nhận xét.

 

- HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước.

 

- HS nhận xét bình chọn các nhóm có ý tưởng hay nhất.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

       

Tho lun ni dung chuyn

-        

Lng nghe -

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Bài cũ: (5p)

- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi.

+  Nêu tên hai giai đoạn LS đầu tiên trong LS nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào?

+ KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào,  ý nghĩa đối với LS dân tộc?

+ Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào,  ý nghĩa đối với LS dân tộc?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (25p)

- GTB: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn    

3 HS trả lời.

+ HS trả lời  

 

+HS trả lời  

+HS trả lời  

- HS nhận xét bổ sung.

 

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.

 

     

Lng nghe -

     

HS tr li -

     

HS tr li -

     

(12)

12 sứ quân.

HĐ1: Làm việc cá nhân.

- Gọi 1 HS nêu y/c bài tập và TLCH.

+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?

   

*Đất nước bị chia cắt bởi loạn 12 sứ quân.

+ Y/c bức thiết trong hoàn cảnh này là gì?

 

+ Vậy ai là người đứng ra làm việc đó? 

- GV nhận xét, kết luận.

HĐ2: Làm việc cả lớp.

- Quan sát H1- SGK.

+ Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào?

- GV kể chuyện về gia thế của Đinh Bộ Lĩnh.

+ Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL khi còn nhỏ?

+ Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh?

+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?

+ Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì?

- GV nhận xét đánh giá kết luận.

HĐ3: Làm việc nhóm.

+ Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân.

- Yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất.

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ I. (981)

  1 HS nêu y/c bài tập và TLCH.

+ Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi.

 

Lng nghe -

+ Đinh Bộ Lĩnh.

- HS nhận xét bổ sung.

 

- HS quan sát và đọc SGK..

     

+ Người cương nghị; có mưu cao chí lớn; là người chỉ huy quân sự có tài được nhân dân yêu mến.

- HS theo dõi.

   

+ Nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn.

- HS thảo luận.

+ Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

-Lắng nghe  

 

- HS lắng nghe+ Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở về quê hương làm ruộng, đời sống dần dần ấm no.

- Các nhóm lập bảng so sánh.

- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe tiếp thu.

 

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

     

Lng nghe -

           

+ Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.

         

Lng nghe -

             

Lng nghe -

       

+ Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ V i ệ t , n i ê n h i ệ u Thái Bình.

     

Tham gia tho lun nhóm

-

(13)

-    

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG  (1t’) Bài 4:   Thời gian quý báu lắm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:Nhận thức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ

2. Kĩ năng:  Trình bày được ý nghĩa của thời gian. cách sắp xếp công việc hợp lý

3. Thái độ:  Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nhận thức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ II. Chuẩn bị

Tài liu Bác H và nhng bài hc v o c, li sng III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. KT bài cũ: (5p)Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào? 2 HS trả lời

2. Bài mới (30p) Thời gian quý báu lắm

a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động Hoạt động 1:

-GV đọc câu chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/15)

- Bác đã chỉ cho người đi họp chậm thấy chậm 10 phút có tác hại như thế nào?

- Để không làm mất thời gian của người chờ đợi mình đến họp, Bác đã làm gì ngay cả khi trời mưa gió?

- Theo Bác, vì sao thời gian lại quý báu như thế?

.Hoạt động 2:

-Tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một câu văn trong bài này mà em thích để các bạn cùng nghe, trao đổi, bình luận.

-   Em sử dụng thời gian hàng ngày vào những việc gì?

- Theo em, việc sử dụng thời gian của mình đã hợp lý chưa?

-Em hiểu như thế nào về việc có ích và việc mình thích làm?

Hoạt động 3:  Trò chơi: Thời gian có ích với ta

HDHS chơi như tài liệu trang 17.

   

- HS trả lời cá nhân  

             

HS tr li -

       

-HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân  

       

HS tham gia chơi theo nhóm

   

HS lắng nghe, nhắc lại  

     

   

Lng nghe -

                       

Tho lun nhóm -

               

HS thc hin -

(14)

-

………

Ngày soạn: 3/11/2018

Ngày giảng: Thứ 3/6/11/2018

        HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng:  Nhận biết được hai đường thẳng song song.

3. Thái độ: GD HS có ý thức về cách vẽ hình.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

II. Đồ dùng dạy - học; - Thước thẳng và ê ke.

III. Các hoạt động dạy - học:

Kết luận: Bác Hồ luôn luôn biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian  trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc.

 3. Củng cố, dặn dò: (5p) - Người biết quý thời gian là người như thế nào?

- Nhận xét tiết học

     

Lng nghe -

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Bài cũ: (5P

- Gọi 2 HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc nhau, các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau trong hình.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (30P)

- GTB: - Hai đường thẳng song song.

HĐ1: - Giới thiệu hai đường thẳng song song.

  

- V hình ch nht ABCD lên bng, Y/c HS c tên hình.

 

- Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD. Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song nhau (như SGK).

   

- Tương tự cho HS kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía, thì cạnh AD và BC có song song với nhau không?

 

 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.

  

A B  

      C      

     E        D  

 

- Hình chữ nhật ABCD.

- Theo dõi GV thực hiện.

  A       B  

        

  C       D       

 1 HS lên thực hiện và TL: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ta được hai đường thẳng song song với nhau.

   

Lng nghe -

               

Quan sát lng nghe -

               

HS thc hin -

         

(15)

* Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt  nha.

- Cho HS liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta.

- Cho HS tập vẽ hai đường thẳng song song.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ2: - Thực hành.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu y/cầu BT.

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

a) Vẽ hình chữ nhật ABCD, Y/c HS nêu các cặp cạnh song song có trong hình đó.

b) Tương tự, Y/c HS nêu các cặp cạnh song song có trong hình vuông MNPQ.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 2 HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

- Y/c HS quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song với cạnh BE.

- (Có thể cho HS tìm thêm các cặp cạnh song song còn lại: song song với cạnh AB, AC).

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3a:  HSTC. (làm cả bài nếu còn thời gian)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 2 HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

   

- GV nhận xét, đánh giá.

     

3. Củng cố, dặn dò (5p)

+ Thế nào là hai đường thẳng song song nhau?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Vẽ hai đường

- HS nhắc lại.

2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mép đối diện của vở, các chấn song cửa sổ

- HS tập vẽ vào nháp.

- HS lắng nghe.

      Bài 1:

 1 HS nêu y/cầu BT.

 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a)   AB  &  DC          AD  &  BC b)    MN  &  PQ       

      M Q   &  

NP        

 - HS nhận xét bài làm của bạn.

Bài 2:

 1 HS nêu yêu cầu BT.

 2 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.

  

A B C  

   

     G       E        D         

* Cạnh AG &CD song song với cạnhBE

- HS nhận xét.

Bài 3: 

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm vở.

a) Trong hình MNPQ:

  -  cạnh MN & QP song song nhau.

- Trong hình EDIHG:

  -  cạnh ID song song với cạnh HG .  

 

HS tp v vào nháp -

             

HS làm bài tập 1  

a)   AB  &  DC          AD  &  BC b)    MN  &  PQ       

      M Q   &  

NP              

     

HS làm bài tập 2  

           

* Cạnh AG &CD s o n g s o n g v ớ i cạnhBE

   

HS làm bài tp 3 -

(16)

Chính tả: (Nghe - viết) THỢ RÈN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/ b.

3. Thái độ: GD HS biết“rèn chữ, giữ vở”.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.

III. Hoạt động dạy - học:      

thẳng vuông góc.

  -  cạnh DG song song với IH

- HS nhận xét.

+ Là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Bài cũ: (5p)

- Gọi 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp:

+ điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,…

- GV nhận xét, đánh giá.

. Bài mi: (30p) 1.

GTB:  Thợ rèn.

HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:

* Tìm hiểu bài thơ:

- Gọi 2 HS đọc bài thơ.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

+ Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?

- GV nhận xét đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

Yêu cu HS nhc li cách trình bày.

-

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: Viết chính tả:

- GV đọc cho HS viết.

- GV đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá.

 

2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp:

+ điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,…

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

   

2 HS đọc.

1 HS đọc phần chú giải.

-

- HS lắng nghe.

- HS luyện viết các từ: : trăm nghề, quay một trận, b ó n g n h ẫ y , d i ễ n k ị c h , nghịch,…

- HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

 

- HS viết.

- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.

- HS lắng nghe.

 

Bài 2a:

   

HS vit vào v nháp -

               

c thm bài th.

-              

HS luyn vit các t -

     

HS vit bài chính t -

     

(17)

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Ước mơ I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.

2. Kĩ năng:  Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ Ứớc mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ.

3. Thái độ: GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu kẻ bảng bài tập 2, 3.

III. Các hoạt động dạy - học:         

HĐ 3: - Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 2a:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.

- Gọi HS đọc lại bài thơ.

+ Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào?

- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét chữ viết của.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS xem lại các lỗi đã viết sai bài chính tả và chuẩn bị bài:

Ôn tập.

1 HS nêu y/c bài tập.

- HS thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở.

2 HS đọc.

+ Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng.

- HS nhận xét, chữa bài.

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

     

HS làm bài tp -

                 

Lng nghe -

Hoạt động dạy Họa động học HS Quảng

1. Bài cũ: (5p)

- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:

Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu.

Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30p) - GTB:

MRVT: Ước mơ.

HĐ: - Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng

 

2 HS trả lời.

2 HS lên bảng viết theo y/cầu.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

    Bài 1:

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và tìm từ.

- Các từ: mơ tưởng, mong ước.

+ Mong ước: nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.

- HS đặt câu.

+“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình

   

HS tr li câu hi.

-              

HS làm bài -

     

+ Mong ước: nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.

(18)

nghĩa với từ ước mơ.

- Gọi 2 HS trả lời.

+ Mong ước có nghĩa là gì?

- Gọi 2 HS đặt câu với từ mong ước.

+ Mơ tưởng nghĩa là gì?

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Phát phiếu, y/cầu HS thảo luận nhóm 4.

- Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

- Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất.

- Kết luận về những từ đúng.

*Lưu ý: Nếu HS tìm các từ:

ước hẹn, ước đoán, ước ngưyện, mơ màn.g

…GV có thể giải nghĩa từng từ để HS phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc cho HS đặt câu với những từ đó.

(Xem SGV).

- GV nhận xét ,đánh giá.

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Bài tập y/c ta làm gì?

 

- Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vào VBT.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để chọn từ ngữ xếp vào 3 nhóm.

       

- GV nhận xét đánh giá, chốt ý đúng.

Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài

muốn sẽ đạt được trong tương lai.

- HS nhận xét bạn.

    Bài 2:

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS nhận phiếu và thực hiện theo y/c.

- HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ.

- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung để hoàn thành 1 phiếu đầy đủ nhất.

- HS viết vào vở bài tập.

B ắ t đ ầ u bằng

Tiếng ước

Bắt đầu bằng tiếng mơ Ư ớ c m ơ ,

ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.

ước, t ư ở n g , m ơ mộng.

- HS lắng nghe.

         

Bài 3:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đánh giá.

 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào VBT.

+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.

+ Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ

+ Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. 

- HS nhận xét, chữa bài

               

HS làm bài tập 2  

                 

B ắ t đ ầ u bằng T i ế n g ước

Bắt đầu bằng tiếng mơ

Ư ớ c m ơ , ư ớ c m u ố n , ư ớ c a o , ư ớ c m o n g , ư ớ c vọng.

ước, t ư ở n g , m ơ mộng.

           

Hc sinh làm bài tp 3.

- -      

+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao

(19)

Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt) 1.Mục tiêu:

1.Kiến thức:  Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên.

- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,...

2. Kĩ năng: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.

- Giảm tải: không yêu cầu mô tả đặc điểm.

- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.

3. Thái độ:  GD HS yêu thích lao động, tiết kiệm tiền của.

* Mục tiêu học sinh Quảng:  Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Lược đồ các sông chính ở TN.

- Một số tranh ảnh về nhà máy, rừng ở TN.

tập.

+ Bài tập y/c ta làm gì?

- Cho HS làm việc nhóm đôi tham khảo gợi ý 1 bài Kể chuyện đã nghe đã đọc (Tr 81) để tìm ví dụ về những ước mơ.

- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Y/c HS nêu ví dụ về một loại ước mơ.

             

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5p) + Gọi 2 HS nhắc lại một số từ đồng nghĩa với từ "ước mơ".

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ, học thuộc các câu thành ngữ.và chuẩn bị bài mới.

Bài 4:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Nêu VD về mỗi loại ước mơ trên.

- HS thảo luận nhóm đôi tham khảo gợi ý bài Kể chuyện đã nghe đã đọc và nêu ví dụ về những ước mơ.

 3 HS lên bảng viết, lớp viết tên vào vở.

+ Ước mơ đánh giá cao: Ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ / kĩ sư /bác học…

+ Ước mơ đánh giá không cao: Ước muốn có truyện đọc / có xe đạp / có đồ chơi / có đôi giày mới / có cặp mới…

+ Ước mơ đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông của chàng Rít trong chuyện Ba điều ước.

- HS nhận xét, chữa bài..

2 HS nhắc lại.

   

- HS lắng nghe, tiếp thu.- HS lắng nghe và thực hiện.

cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.

               

Hc sinh làm bài tp 4 -

   

+ Ước mơ đánh giá cao: Ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ / kĩ sư /bác học…

     

+ Ước mơ đánh giá không cao: Ước muốn có truyện đọc / có xe đạp / có đồ chơi / có đôi giày mới / có cặp mới…

       

- HS lắng nghe, tiếp thu.- HS lắng nghe và thực hiện.

(20)

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy học Hoạt động học HS Quảng

. Kim tra bài c: (5p) 1.

- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.

+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên.

+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.

- GV nhận xét, đánh giá.

. Bài mi: (25p) 1.

2.

HĐ 1: Hoạt động nhóm.

*Khai thác sức nước.

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4, làm việc trong nhóm, hoàn thành phiếu theo gợi ý:

+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?

+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?

+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?

 

+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

+ Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?

- GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

- GV nhận xét và đánh giá.

HĐ 2: Hoạt động cá nhân.

*Rừng và việc khai thác rừng ở T.Nguyên:

- GV y/c HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, TLCH sau:

 

2 HS trả lời câu hỏi.

+ Những cây trồng…

 

+ Những vật nuôi…

 

- HS nhận xét bổ sung.

- HS nhắc lại tên bài.

 

- HS quan sát lược đồ hình 4, hoàn thành, trình bày:

 

T ê n Sông

N ơ i b ắ t nguồn

Nơi đổ ra

X ê

xan

S M ê Công

- - S M ê

Công

- B i ể n

Đông Đ ồ n g

Nai

B i ể n Đông + Dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua bin sản xuất ra điện.

+ Tác dụng giữ nước và hạn chế những cơn lũ bất thường.

       

+ 2 HS chỉ trên lược đồ: nhà máy thuỷ điện Y-a-li nằm trên sông Xê xan.

 

3 HS thực hiện.

               

- HS quan sát hình 6, 7 & TLCH:

   

Lng nghe -

             

HS tr li câu hi -

                         

+ Dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua bin sản xuất ra điện.

                               

(21)

   

+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?

+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?

+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh.

- Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.

- GV nhận xét và đánh giá.

HĐ 3: Hoạt động cả lớp.

- Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:

+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? Gỗ được dùng để làm gì?

+ Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.

+ Thế nào là du canh, du cư?

Chúng ta cn phi làm gì bo v rng?

- -

3. Củng cố, dặn dò (5p).

Yêu cu HS c bài hc SGK.

-

- GV nhận xét và đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

 

+ Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp + Vì: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa (rừng rậm nhiệt đới) và mùa khô (rừng khộp).

+ Từng cặp quan sát hình và mô tả cho nhau nghe từng loại rừng. Đại diện trình bày.

 

- HS quan sát tranh, đọc SGK trả lời.

   

+ Cung cấp nhiều gỗ quý, thú hiếm, nhiều tài nguyên phong phú.

 

+ Dùng để làm mộc,…

+ Cưa, xẻ ..

+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng..

           

+ Du canh: Hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác. Du cư:Hình thức sinh sốngkhông có nơi cư trú nhất định.

+Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.

     

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

+ Từng cặp quan sát hình và mô tả c h o n h a u n g h e từng loại rừng.

Đại diện trình bày.

                       

+ Cung cấp nhiều gỗ quý, thú hiếm, nhiều tài nguyên phong phú.

                                     

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc.

 

(22)

 

Ngày soạn: 4/11/2018

Ngày giảng: Thứ 4/7/11/2018 Tập đọc

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt ).

2. Kĩ năng:  Hiểu các từ ngữ: Phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán , . . .

- Hiểu ý nghĩa: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (Trả lời được các CH trong SGK).

3. Thái độ: GDHS không được có những ước muốn tham lam.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc tr.90 - SGK.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Bài cũ: (5p)

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và TLCH.

+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30p) GTB: Đôi giày ba ta màu xanh.

HĐ 1: - Làm việc cá nhân.

* Hướng dẫn luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc toàn bài. GV chia đoạn.

+ Bài chia làm mấy đoạn?

- GV yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc lần 1:

- GV chú ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài kết hợp sửa lỗi phát âm.

- GV yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc lần 2:

- GV chú ý hướng dẫn HS đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi.

- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích và giải nghĩa thêm từ:

khủng khiếp, phán.

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc mẫu, chú ý giọng  

3 HS đọc TL và trả lời câu hỏi.

  1.

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

   

 1 HS đọc, cả lớp theo dõi chia đoạn.

+ 3 đoạn.

3 HS tiếp nối nhau đọc.

   

3 HS tiếp nối nhau đọc - HS theo dõi.

 

1 HS đọc phần chú giảivà giải nghĩa thêm từ: khủng khiếp, phán.

- HS đọc cặp đôi.

1 HS đọc lại toàn bài.

- HS theo dõi.

- HS nhận xét bạn.

 

1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.

+ 1 điều ước

+ Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến

 

HS tr li -

       

Lng nghe -

           

Luyện đọc nối tiếp  

       

Lng nghe -

               

Luyn c cp ôi -

   

(23)

đọc.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: - Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?

+ Vua Mi-đát xin điều gì?

 

+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.

+ Tại sao nhà vua phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?

 

+ Thế nào là

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.

+ Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn?

+ Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?

 

+ Thế nào là

- GV nêu ý nghĩa của bài, ghi bảng.

 

HĐ 3:  Thi đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai:

người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn

“Mi-đát bụng đói cồn cào . . . không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam”.

- Gọi HS xung phong đọc. GV sửa chữa.

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. 4 HS đọc.

- GV nhận xét giọng đọc từng HS.

. Cng c, dn dò (5p) 1.

Câu chuyn giúp em hiu iu gì?

2.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

thành vàng.

+ Vua bẻ thử một cành sồi….là người sung sướng nhất trên đời.

1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.

+ Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước:

Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì?

+ Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ.

1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm.

+ Ông đã mất đi phép mầu và rửa sạch lòng tham.

+ Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.

+ Vua chúa truyền bảo hay ra lệnh.

* Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.

 

 3 HS luyện đọc diễn cảm, phân vai, chỉnh sửa cho nhau.

 

- HS theo dõi.

3 HS xung phong đọc diễn cảm.

- Đọc cặp đôi, 4 HS đọc.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn.

 

+ Người có lòng tham không được sống hạnhphúc.

- HS lắng nghe tiếp thu.

         

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

         

c và tr li câu hi -

                 

+ Ông đã mất đi phép mầu và rửa sạch lòng tham.

                         

Luyn c din cm -

 

Luyện đọc  

         

Lng nghe -

   

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

(24)

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

2.  Kĩ năng: Vẽ được đường cao của một hình tam giác.

3. Thái độ:  GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

* Mục tiêu học sinh Quảng : Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Thước kẻ và thước ê ke.

III. Các hoạt động dạy - học:

- Dặn HS về học bài và soạn bài ôn tập tuần 10.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Bài cũ: (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.

+ Nêu tên các cặp cạnh song song nhau, các cặp cạnh không song song nhau trong hình sau:       

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: (30p)

- GTB: - Vẽ hai đường thẳng vuông góc.

HĐ 1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- GV thực hiện các thao tác như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát (Từng trường hợp).

- Cho HS thực hành vẽ.

=       

+ Y/c HS v ng thng AB bt kì. Ly im= E trên ng thng AB (hoc ngoài ng thng AB). Dùng ê ke v ng thng CD i qua im E và vuông góc vi AB.

     

   

2 HS lên bảng chữa bài.

+  Cặp cạnh song song với nhau:

AB & DC

+  Cặp cạnh không song song với nhau:

AD & BC

- HS nhận xét chữa sai (nếu sai).

 

- HS nhắc lại tên bài.

     

- HS theo dõi.

   

- HS thực hành.

- HS tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước trong vở nháp.

    C  

-  Điểm E trên đường thẳng AB

 

             

-  Điểm E ở ngoài  đường thẳng     

Chú ý quan sát -

           

Lng nghe và thc hin

-                  

Thc hin -

                     

(25)

                   

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ 2: Hướng dẫn vẽ đường cao của hình tam giác.

- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. Y/c HS đọc tên hình tam giác đó,

- Gọi HS vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC cắt cạnh BC tại điểm H.

+ Nêu: Ta gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Vậy đường cao của tam giác là gì?

- Y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B và đỉnh C của tam giác ABC,

+ Một hình tam giác có mấy đường cao?

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ 3: Luyện tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở

- Yêu cầu vẽ 3 trường hợp.

- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD

   

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2: - Vẽ đường cao AH của tam giác ABC.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 3 HS vẽ bảng lớp và nêu

AB (trên đường thẳng CD) A E B

         D

         C                      E  

A        B         D

     - Hình tam giác ABC.

- HS nhận xét.

 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp.

       A    

   

   

       B        H       C  

+ Đường cao của hình tam giác chính là đường thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.

- HS dùng ê ke để thực hành vẽ đường cao        

 

+ Một hình tam giác có 3 đường cao.

- HS nhận xét.

  Bài 1:

 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

 3 HS vẽ bảng lớp, lớp vẽ vào vở.

 

- HS nhận xét, chữa sai.

Bài 2:

 

 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

- HS nhận xét  bài trên bảng.

                                             

HS thc hin -

- - - -

HS làm bài tp 1 -

     

HS làm bài tp 2 -

         

HS làm bài tp 3 -

             

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Nắm được cách tính thể tích và diện tích và trong các trường hợp đơn giản.- - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và

- Nắm được cách tính thể tích và diện tích và trong các trường hợp đơn giản.- - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và

- Nắm được cách tính thể tích và diện tích và trong các trường hợp đơn giản.- - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và

- GV kết luận: chúng ta cần thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả năng như các việc cố gắng học tập, rèn luyện để

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Nắm được kĩ

Lưu ý: GV cần gợi ý, hướng dẫn HS viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị sao cho ngắn gọn, thể hiện được tình cảm và mong muốn của các em đối với hòa bình,

Mục tiêu học sinh Quảng: Luyện tập về tính quãng đường trong toán chuyển động

2.Kĩ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia