• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn : 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 thỏng 3 năm 2019 Tập đọc

Sơn Tinh Thuỷ Tinh

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - Đọc trơn đợc cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

- Hiểu nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp.

- Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở nớc ta hằng năm là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh. Qua đó truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cờng của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.

2. Kĩ năng: : - Đọc trơn đợc cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc

3.Thái độ: -HS yêu thích môn học.

HSKT : Đọc lưu loỏt 1 đoạn trong bài, hiểu nội dung bài

II. Đề DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết cõu khú, tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn bài Voi nhà và trả lời cõu hỏi liờn quan đến đoạn.

- Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Cho Hs quan sỏt tranh Giải thớch, giới thiệu vào bài.

b. Luỵện đọc: (34’) - GV đọc mẫu toàn bài :

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp cõu:

- Gv yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu. Gv kết hợp sửa sai phỏt õm cho HS.

- GV hướng dẫn đọc từ khú:

tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, cơm nếp,..

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gv chia đoạn trong bài

- 2HS đọc bài và trả lời cõu hỏi - Hs nhận xột

- Hs chỉ tay vào SGK theo dừi - Hs đọc nối tiếp cõu trong đoạn

- Hs đọc từng từ Gv đưa lờn sau mỗi đoạn (Hs đọc nối tiếp theo bàn)

- 1-2 Hs đọc lại cỏc từ khú - Hs đọc đồng thanh cỏc từ khú - HS đỏnh dấu vào SGK

- Hs đọc thể hiện cõu khú đó ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xột đọc cõu của bạn.

Đọc 1 đoạn

Đọc 1 cõu

Đọc từ khú

Đọc 1

(2)

+ GV hướng dẫn đọc cõu khú:

+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nớc đánh Sơn Tinh./

gây lũ lụt khắp nơi/ nhng lần nào thủy tinh cũng chịu thua.//

- Gv yờu cầu HS đoạn đoạn 1 - Gv giỳp Hs giải nghĩa từ khú trong cỏc đoạn

+ Đoạn 2,3: tương tự

+ Gv yờu cầu 3 Hs đọc nối tiếp đoạn

* Đọc từng đoạn trong nhúm:

- Gv chia nhúm:

3Hs/bàn/nhúm

- Gv yờu cầu thời gian.

* Thi đọc giữa cỏc nhúm:

- Gv yờu cầu 2 nhúm thi đọc - Gv nhận xột cỏch đọc của hai nhúm.

* Đọc đồng thanh:

Tiết 2 c. Tỡm hiểu bài: ( 17’)

* Gv yờu cầu Hs đọc to đoạn 1,2 và trả lời cõu hỏi:

- Những ai đến cầu hôn Mị N-

ơng?

- Hùng Vơng đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?

- Lễ vật mà Hùng Vơng yêu cầu gồm những gì?

* Gv yờu cầu Hs đọc to đoạn 3,4 và trả lời cõu hỏi:

-Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?

- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh nh thế nào?

-Ai là ngời chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?

- Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến

đấu giữa hai vị thần.

-Yờu cầu HS theo dừi trả lời cõu hỏi 4.

=> Câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta chống lũ

- Hs đọc đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khú cú trong đoạn

- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- Nhúm trưởng phõn đoạn cho cỏc thành viờn trong nhúm của mỡnh.

- Lần lượt 2 nhúm thi đọc, dưới lớp theo dừi nhận xột.

- HS đọc đồng thanh theo yờu cầu của GV.

- 1HS đọc to nối tiếp đoạn 1,2.Dưới lớp chỉ tay vào SGK theo dừi.

-Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nơng là Sơn Tinh và Thủy Tinh.

-Hùng Vơng cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trớc thì đợc đón Mị Nơng về làm vợ.

-Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

- 2HS đọc to nối tiếp đoạn 3,4.Dưới lớp chỉ tay vào SGK theo dừi.

-Thủy Tinh hô ma, gọi gió, dâng nớc cuồn cuộn.

-Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng quả núi chặn dòng nớc lũ.

-Sơn Tinh là ngời chiến thắng.

- Một số HS kể lại.

-Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó một số HS phát biểu ý kiến.

- HS nghe.

đoạn

Đọc 1đoạn trong nhúm

Đọc thầm trả lời 1 cõu hỏi

(3)

rất kiên cờng.

d. Luyện đọc lại: (18’)

- Gv đọc mẫu bài lần 2. Hướng dẫn cỏch đọc bài

-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- thi đọc giữa cỏc nhúm

-Tuyên dơng các nhóm đọc tốt.

3. Củng cố , dặn dò: (5’) -Gọi 1 HS đọc lại cả bài và nêu ý nghĩa câu chuyện.

-Nhận xét tiết học.

- Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà luyện đọc và nhớ nội dung của truyện để giờ sau kể chuyện.

- HS nghe.

-3 HS lần lợt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS

đọc 1 đoạn truyện.

-1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi.

- HS nghe.

Đọc đoạn 1

___________________________________

Toỏn

MỘT PHẦN TƯ

I. MỤC TIấU

1.Kiến thức : - Giỳp HS nhận biết (bằng hỡnh ảnh trực quan)“ Một phần tư”.

2.Kĩ năng : - Biết viết và đọc 1/4. Biết thực hành chia 1 số nhúm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.

3.Thỏi độ : - Hs cú ý thức tớch cực tự giỏc trong giờ học.

HSKT : Nhận biết, đọc và viết 1/4

II.Đề DÙNG DẠY HỌC:

- Cỏc hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc đều như hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa/114.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- 2HS lờn bảng thực hiện, lớp làm bảng.

- 3 HS đọc thuộc lũng bảng chia 4.

- GV nhận xột- đỏnh giỏ.

Điền dấu thớch hợp vào chỗ chấm:

9 : 3 … 6 : 2 ; 15 : 3

… 30 : 3

- Nhận xột , bổ sung.

(4)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Giới thiệu :Một phần tư : (15’)

- GV lấy 1 hình vuông bằng giấy và gấp thành 4 phần bằng nhau. Sau đó dùng kéo cắt đường dấu gấp.

- So sánh 4 phần hình vuông?

- GV: Lấy 1 phần ta được:

“một phần tư” hình vuông - Gọi vài HS nhắc lại – GV kết hợp ghi bảng:

- Tiến hành tương tự với hình tròn và hình tam giác đều để HS rút ra kêt luận:

- Có 1 hình tròn chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 1phần được 1/4 hình tròn.

Cách viết: 1 4

( 1: ghi ở trên; ghi dấu gạch ngang; 4 viết dưới dấu gạch ngang thẳng cột với 1)

Đọc: Một phần tư.

- Yêu cầu HS viết bảng con 1 và đọc.

4 c. Luyện tập: (15’)

Bài 1: Đã tô màu 1/4 hình nào?

-GV sử dụng bảng phụ.

- Nêu tên các hình ? Giải thích vì sao em biết?

- ở bài này có bao nhiêu hình?

Đó là những hình nào?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Một phần tư.

- HS cùng làm theo.

- Bốn phần bằng nhau.

- Hs đọc

- Chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau, lấy 1 phần được 1/4 hình vuông

HD viết, đọc: 1 Một phần tư.

4 - HS nêu yêu cầu bài

-Hs làm bài. 2HS làm bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

Nhận Xét

Làm bài

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- GV cho HS chơi trò chơi: “Nhận biết 1/4”: GV đưa 1 số hình học, mỗi hình được chia làm 2,3,4phần bằng nhau, dán lên bảng. Chia lớp làm 2 đội chơi, yêu cầu mỗi Lần mỗi đội cử 1thành viên lên bảng lấy các hình đã tô màu 1/4 hình. Hình thức chơi tiếp sức, đội nào tìm được nhanh, nhiều là thắng cuộc.

(5)

- GV nhận xột giờ học.

- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.

_______________________________________________________

Đạo đức

Thực hành kỹ năng giữa kỳ 2

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - Củng cố cỏc kỹ năng giữa học kỳ II: Trả lại của rơi; Biết núi lời yờu cầu đề nghị; Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

2.Kĩ năng: - Nhớ lại kiến thức để thực hành 3.Thỏi độ: - Cú ý thức nghiờm tỳc trong giờ học.

HSKT: Biết vận dụng chuẩn mực hành vi đạo đức đó học vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập cho Hs

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Khi nhận và gọi điện thoại em cần phải làm gỡ?

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gỡ?

-Gv nhận xột – Đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1’) b) Nội dung bài:

Hoạt động 1: (14’)Thảo luận nhúm.

* Cỏch tiến hành:

- Gv tổ chức hoạt động nhúm theo cỏc cõu hỏi:

- Em hóy kể tờn cỏc bài đạo đức đó học từ kỳ II đến nay?

- Em hóy kể tờn cỏc những việc em đó làm khi nhặt được của rơi em sẽ làm gỡ?

- Khi em nhận, gọi điện thoại em đó làm gỡ?

- Khi nhặt được của rơi em phải làm gỡ?

- Khi nhận, gọi điện thoại lịch sự thể hiện điều gỡ?

- Muốn mượn đồ của bạn em phải núi lời gỡ? Với thỏi độ

- Cần cú thỏi độ lịch sự, núi năng rừ ràng, từ tốn, đặt mỏy nhẹ nhàng, khụng núi to, núi trống khụng.

- Thể hiện sự tụn trọng người khỏc và tụn trọng chớnh mỡnh.

- Lớp nhận xột.

- HS thảo luận nhúm theo yờu cầu.

-Đại diện nhúm bỏo cỏo- nhận xột, bổ xung.

- HS kể - HS nờu.

- Em trả lại cho người mất.

- Thể hiện tự trọng và tụn trọng người khỏc.

- lời yờu cầu, đề nghị với thỏi độ lịch sự, nhẹ nhàng.

- HS phỏt biểu.

Trả lời

Thảo luận nhóm

Đóng 1 vai

(6)

như thế nào?

- EM đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị chưa? Em hãy kể 1 ví dụ?

Hoạt động 2: (17’) HS thùc hµnh

* Cách tiến hành:

- GV đưa ra tình huống:

+ Mượn đồ dùng, chỉ đường, bố mẹ cho đi chơi,...

+ Nhận điện thoại khi bố mẹ vắng nhà

+ Gọi điện thoại nhầm số, muốn gặp bạn,...

- GV nhận xét,

3.Củng cố- Dặn dò (3’)

-GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS.

-Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.

-Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống, nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

- HS nghe.

Ngày soạn : 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Giúp HS học thuộc bảng chia 4 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 4 để giải các bài toán có liên quan.

2.Kĩ năng: - Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học.

3.Thái độ: - Có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

HSKT: Biết vận dụng bảng chia 4 vào giải toán

II.ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập , phiếu, bảng phụ, phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5) - 2 HS lên bảng thực hiện: Tính:

- 2 HS đọc thuộc bảng chia 4.

- GV nhận xét, đánh giá.

16 : 4 = 12 : 4 = … : 4 = 5 … : 4 = 7 -Nhận xét, bổ sung.

Làm bài

2. Bài mới:

(7)

a. Giới thiệu bài (1’) b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(7’) Tính nhẩm:

-GV quan sát, giúp HS . -GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Dựa vào đâu để em làm được bài tập này?

Bài 2:(6’) Điền số?

+ Nêu cách nhẩm kết quả của các phép tính?

+ Em có nhận xét gì về mỗi cột phép tính?

=> Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

Khi lấy tích của phép nhân chia cho Thừa số thứ 1 ta được kết quả là thừa số thứ 2

Bài 3:(10’) Bài toán:

- Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán ?

+ Cách tìm số quyển vở của mỗi tổ?

+ Nêu câu lời giải khác?

Bài 4 : (7’)

-GV quan sát giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV nhận xét 1 số bài

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài cá nhân và nối tiếp đọc bài làm.- Chữa bài: Nhận xét đúng – sai

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm bài cá nhân - 2HS làm bài bảng.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đúng - Sai ? - HS nghe.

- HS đọc bài toán.

-HS tóm tắt miệng.

- HS làm bài cá nhân.- 1HS làm bài trên bảng.

Bài giải:

Mỗi tổ được chia số quyển vở là:

24 : 4 = 6 (quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở.

- HS nêu.

-HS đọc bài toán -HS tóm tắt bài toán.

-Trình bày bài giải, nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

Làm bài

Làm bài

Đọc yêu cầu Làm

Nêu bài giải

Đọc yêu cầu Nêu bài giải

3. Củng cố- Dặn dò:(4’)

- Gọi 1 số HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

KÓ chuyÖn

S¬n Tinh - Thuû Tinh

I. MỤC TIÊU:

(8)

1.Kiến thức: -Sắp xếp lại đợc các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.

-Dựa vào tranh minh họa, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.

2.Kĩ năng: - Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3.Thi độ: -HS mạnh dạn, tự tin trong học tập.

HSKT: Kể được 1 đoạn cõu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện Quả tim khỉ theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể lại một đoạn.

-Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hớng dẫn kể chuỵện:

*Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. (12’)

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

-Treo tranh và cho HS quan sát tranh.

- Bức tranh 1 minh họa điều gì?

- Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?

-Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3

-Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện.

* Kể lại toàn bộ nội dung truyện. (17’)

-GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một

đoạn truyện tơng ứng với nội dung của mỗi bức tranh.

-Tổ chức cho các nhóm thi kể.

-Nhận xét, tuyên dơng các nhóm kể tốt.

3. Củng cố- Dặn dũ: (5’) -Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện.

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-HS dới lớp theo dõi và nhận xét.

-Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo

đúng nội dung câu chuyện ST-TT -Quan sát tranh.

-Bức tranh 1 minh họa trận đánh của hai vị thần.

-Bức tranh 2 vẽ cảnh sơn tinh mang lễ vật đến trớc và đón đợc Mị Nơng.

-Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nơng.

-1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1.

-HS tập kể chuyện trong nhóm.

-Các nhóm thi kể theo hai hình thức kể trên.

- 1 HS kể - HS nghe.

- HS nghe.

Nghe Nhận xét

Làm bài

Kể 1 đoạn

(9)

- Giáo dục HS về ý nghiã câu chuyện.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau: Tôm càng và cá con.

Chớnh tả(Tập chộp) Sơn Tinh-Thuỷ Tinh

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - HS chộp chớnh xỏc, trỡnh bày một đoạn trớch trong bài:“Sơn Tinh–Thuỷ Tinh” - Viết đỳng và nhớ cỏch viết những tiếng cú õm đầu, thanh dễ viết sai: tr/ch.

- Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

2.Kĩ năng: - Viết đỳng và nhớ cỏch viết những tiếng cú õm đầu, thanh dễ viết sai:

tr/ch.

3.Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đọc cho HS viết bảng lớp cỏc từ:

sung sướng, chim sẻ, gỗ, xung phong - Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS tập chộp : (22’) - Gv đọc mẫu bài

- Hựng Vương cú một người con gỏi như thế nào?

- Nhà vua muốn làm gỡ?

- Tỡm và viết tờn riờng cú trong bài chớnh tả?

- Gv chọn đọc từ HS khú viết hay mắc lỗi: - Hựng Vương, Mị Nương, tuyệt trần, kộn, người chồng, giỏi.

- Gv nhận xột, sửa sai cho Hs

- Gv nhắc nhở HS cỏch cầm bỳt, để vở, tư thế ngồi, cỏch nhỡn để viết.

- Gv lưu ý cho Hs cỏch nhỡn cõu dài, cụm từ ngắn để viết bài.

- Gv đọc lần 2 cho HS soỏt lỗi.

- 3HS viết bảng lớp, dưới lớp viết nhỏp

- HS nhận xột

- 2 HS nhỡn bảng đọc lại - Mị Nương đẹp tuyệt trần

- Muốn kộn cho cụng chỳa một người chồng tài giỏi.

- Hựng Vương, Mị Nương

- 2,3 HS viết bảng lớp,dưới lớp viết nhỏp.

- HS nhận xột.

- HS nhỡn và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở.

(10)

- Gv nhận xét 3 bài.

c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp : (8’) Bµi tËp 2a:

- Gv yêu cầu HS làm bảng phụ.

- Gv chữa bài và chốt nội dung:

+ trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về.

Bài tập 3: Tổ chức trò chơi: “Thi tiếp sức”

- Gv chọn phần a .

- Gv hướng dẫn cách chơi.

- Gv chữa bài, sửa chữa và chốt.

3.Củng cố, dặn dò: (4’)

- Gv nhận xét, hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét chữ viết của HS.

- Chuẩn bị bài sau: Bé nhìn biển

- Hs đổi chéo kiểm tra, nhận xét lỗi của bạn.

- Điền vào chỗ trống tr hay ch.

-3HS làm bảng, lớp làm VBT -Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài

- Mỗi đội cử 5 HS đại diện thi tìm . - Hs nghe.

- HS nghe.

Tập viết CHỮ HOA U, Ư

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ươm cây gây rừng (3 lần)

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa U,Ư, viết được các nét cơ bản, không yêu cầu viết đúng mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ U, Ư, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Tẳng như ruột ngựa.

- Yêu cầu HS lên bảng viết: T, Thẳng - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5’)

- Gv đưa lần lượt chữ mẫu U,Ư treo

- 2 HS viết bảng

- Cả lớp viết bảng con: Thẳng - Nhận xét

- HS nghe.

- HS nghe

Viết: Thẳng

(11)

lên bảng

Nhắc lại cấu tạo của chữ U - Chữ hoa U cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa U gồm mấy nét?

- GV viết chữ U trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái U

- GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS

* Chữ Ư:

- Cấu tạo như chữ U, thêm 1dấu trên đầu nét 2.

Cách viết: Như chữ U. Sau đó, từ điểm DB của nét 2, lia bút lên ĐK6 chỗ gần đầu nét 2, viết một dấu râu nhỏ có đuôi dính vào phần đầu nét 2.

3. HD viết câu ứng dụng (5’)

- GV đưa cụm từ: Ươm cây gây rừng - Gợi ý HS nêu ý nghĩa cụm từ:

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Ươm vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Ươm bảng

HS nhắc lại - Cao 5 li

- Gồm 2 nét: nét móc 2 đầu (trái- phải) và nét móc ngược phải.

- Hs quan sát, lắng nghe.

+ Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc 2 đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, DB trên ĐK2.

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK6, rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới, DB ở ĐK2.

- HS viết bảng con - Nhận xét

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa (nếu biết)

(Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan, môi trường.)

- Cao 1li: ơ, c, â, m, ư, n. Cao 2,5 li : Ư , y, g

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu huyền đặt trên chữ ư của tiếng rừng.

- HS tập viết chữ Ươm 2, 3 lượt.

Quan sát Nhận xét

Viết :U

Đọc

(12)

con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19’) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4’)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa U, Ư?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa V

HS theo dõi - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

Viết 1 dòng Chữ U,Ưnhỡ, 1dòng chữ nhỏ, 1 dòng từ ứng dụng

Ngày soạn : 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 3 năm 2019 Toán

BẢNG CHIA 5

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia 5. Nhớ được bảng chia 5. Biết giải toán có một phép chia trong bảng chia 5

2, Kĩ năng: Biết vận dụng bảng chia 5 vào làm bài tập.

3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập, vận dụng được vào trong cuộc sống hàng ngày.

HSKT: Biết vận dụng bảng chia 5 vào giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: PHTM, máy tính, máy chiếu.

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- 1HS lên bảng làm bài tập sau:

Có 24l dầu rót vào các can, mỗi can 4l. Hỏi rót được mấy can dầu?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

- HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

Nhận xét

(13)

2. Lập bảng chia 5

- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?

- Hãy nêu phép tính.

- Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?

- Hãy đọc phép tính.

- Viết lên bảng 20 : 5 = 4 và yêu cầu HS đọc phép tính này.

- Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.

* Luu ý: Có thể xây dựng bảng chia 5 bằng cách cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 5.

- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 5.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 5.

- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 5.

như SGK) 3. Luyện tập Bài 1(4’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng số.

-Muốn tính thương ta làm như thế nào?

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn.

- Nhận xét Bài 2 (4’)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Có tất cả bao nhiêu bông hoa?

- 4 tấm bìa có 20 chấm tròn.

- Phép tính 5 x 4 = 20.

- có tất cả 4 tấm bìa.

- Phép tính đó là: 20 : 5 = 4.

- Cả lớp đọc đồng thanh: 20 chia 5 bằng 4.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Các HS thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn.

- Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng.

- Đọc: số bị chia, số chia, thương.

- Ta lấy số bị chia chia cho số chia.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Cả lớp đọc đồng thanh các phép chia trong bài.

- HS đọc

- Có tất cả 15 bông hoa.

- Nghĩa là chia 15 bông hoa thành 5 phần bằng nhau.

Nhận xét

Lập phép tính chia

Học thuộc lòng

Làm bài

Đọc bài toán

Trình bày

(14)

- Cắm đều 15 bụng hoa vào 5 bỡnh hoa nghĩa là như thế nào?

- Muốn biết mỗi bỡnh hoa cú mấy bụng hoa chỳng ta làm như thế nào?

- Yờu cầu HS làm bài và gọi 1 HS làm bài trờn bảng lớp.

-GV nhận xột bài làm của HS trờn bảng

Bài 3 (5’)

- Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài.

- Cú tất cả bao nhiờu bụng hoa?

- Cắm đều 15 bụng hoa vào mỗi bỡnh được 5 bỡnh hoa nghĩa là như thế nào?

- Muốn biết mỗi bỡnh hoa cú mấy bụng hoa chỳng ta làm như thế nào?

- Yờu cầu HS làm bài và gọi 1 HS làm bài trờn bảng lớp.

-GV nhận xột bài làm của HS trờn bảng

C. Củng cố - dặn dũ (4’) - Yờu cầu HS đọc bảng chia 5 - Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Một phần năm

- Chỳng ta thực hiện phộp tớnh chia 15:5

Bài giải

Mỗi bỡnh cú số bụng hoa là:

15 : 5 = 3 ( bụng hoa) Đỏp số: 3 bụng hoa -1 HS nhận xột.

- HS đọc

- Cú tất cả 15 bụng hoa.

- Nghĩa là chia 15 bụng hoa thành 5 phần bằng nhau.

- Chỳng ta thực hiện phộp tớnh chia 15:5

Bài giải

Cắm được số bỡnh hoa là:

15 : 5 = 3 ( bỡnh hoa) Đỏp số: 3 bỡnh hoa -1 HS nhận xột.

- HS đọc - HS nghe

lời giải

Làm bài Đọc lời giải

Tập đọc Bé nhìn biển

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: -Đọc trôi chảy toàn bài.

-Biết đọc bài thơ với giọng vui tơi, hồn nhiên.

-Hiểu các từ ngữ khó: bễ, còng, sóng lừng.

-Hiểu bài thơ:Bé rất yêu biển,bé thấy biển to,rộng mà ngộ nghĩnh nh trẻ em.

2. Kĩ năng: - Học thuộc lòng bài thơ.

3 Thái độ: - Giáo dục tài nguyên môi trờng biển, hải đảo:

Học sinh hiểu thêm về phong cảnh biển, biết yêu quý biển.

-Giáo dục biển đảo: học sinh hiểu về phong cảnh biển.

HSKT: Đọc lưu loỏt 2 khổ thơ, hiểu nội dung bài

II. Đồ dùng dạy học:

(15)

Bảng phụ viết cõu khú

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV yêu cầu HS đọc bài:Sơn Tinh... và trả lời câu hỏi liên quan đến đoạn HS đọc

-GV nhận xét . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Luỵện đọc: (9’) - GV đọc mẫu toàn bài

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp cõu:

- Gv yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu

- GV hướng dẫn đọc từ khú:

súng lừng, lon ton, sụng lớn, cũng giơ.

+ Gv kết hợp sửa sai phỏt õm cho HS.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gv chia đoạn trong bài:4khổ thơ/4 đoạn

- GV hướng dẫn đọc cõu khú:

- Gv yờu cầu HS đọc đoạn 1.

- Gv giỳp Hs giải nghĩa từ khú trong cỏc đoạn

- Đoạn 2,3,4: tương tự

- Gv yờu cầu 4 Hs đọc nối tiếp đoạn

* Đọc từng đoạn trong nhúm:

- Gv chia nhúm: 4 Hs/bàn/nhúm

- Gv yờu cầu thời gian.

* Thi đọc giữa cỏc nhúm:

- Gv yờu cầu 2 nhúm thi đọc - Gv nhận xột cỏch đọc của hai nhúm.

* Đọc đồng thanh:

c.Tỡm hiểu bài: (12’)

* Gv yờu cầu Hs đọc to bài, trả lời cõu hỏi:

- Tìm những câu thơ cho thấy

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS nhận xột.

- HS lắng nghe

- Hs chỉ tay vào SGK theo dừi - Hs đọc nối tiếp cõu đến hết bài.

- Hs đọc từng từ Gv đưa lờn (Hs đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc)

- 1,2 Hs đọc lại cỏc từ khú - Hs đọc đồng thanh cỏc từ khú - HS đỏnh dấu vào SGK

- HS đọc đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khú cú trong đoạn - 4 Hs đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- HS nhận xột đọc của bạn.

- Nhúm trưởng phõn đoạn cho cỏc thành viờn trong nhúm của mỡnh.

- Lần lượt 2 nhúm thi đọc, dưới lớp theo dừi nhận xột.

- 1 HS đọc cả bài.

- 1HS đọc to,dưới lớp chỉ tay vào SGK theo dừi suy nghĩ và trả lời cõu hỏi. +Tởng rằng biển nhỏ/Mà to bằng trời

+Nh con sông lớn/Chỉ có một bờ +Biển to lớn thế.

-HS luyện đọc những câu thơ

+Bãi giằng với sóng/Chơi trò kéo co +Nghìn con sóng khoẻ/ Lon ta lon ton

Đọc 1 đoạn

Đọc 1 cõu

Đoạc 1 khổ thơ

(16)

biển rất rộng?

* Hớng dẫn HS luyện đọc những câu thơ trên thể hiện thái

độ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thích thú của em bé lần đầu đợc thấy biển to lớn.

- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống nh trẻ con?

=>Biển có hành động nh một

đứa trẻ: bãi biển chơi trò kéo co với sóng; sóng biển chạy lon ta lon ton y hệt một đứa trẻ nhỏ.

*Yêu cầu HS luyện đọc các câu thơ trên giọng nghịch ngợm, hồn nhiên. Giỏo dục biển: học sinh hiểu về phong cảnh biển.

- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì

sao?

(-Vì trong khổ thơ có hình ảnh ngộ nghĩnh; vì khổ thơ tả rất

đúng; )

-Yêu cầu HS đọc khổ thơ mình thích và giải thích lí do.

-GV nhận xét, đánh giá.

*Giáo dục tài nguyên môi tr- ờng biển, hải đảo: -Con có yêu biển không - Cần làm gì để bảo vệ môi trờng biển ?

d. Luyện đọc lại-HTL: (8’) -Hớng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng theo phơng pháp xoá bảng dần. Cho HS dựa vào các tiếng

đầu dòng để học thuộc từng khổ thơ.

- Gv tổ chức thi đọc cả bài.

- Gv nhận xột .

3. Củng cố , dặn dò: (5’)

-GV cho HS thi đua đọc thuộc bài thơ trớc lớp.

*Quyền trẻ em:Giáo dục các em quyền đợc vui chơi, nghỉ ngơi.. biết yêu biển vì biển mang lại cho con ngời nhiều nguồn lợi và cảnh đẹp.

-Dặn dò các em về nhà đọc bài và học thuộc bài.Chuẩn b:Tôm Càng và Cá Con.

+biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con.

-HS luyện đọc các dòng thơ trên.

- HS nghe.

-HS đọc thầm cả bài , suy nghĩ và trả lời.

-HS đọc và giải thích lí do.

-HS nối tiếp nhau trả lời, nhận xét, bổ sung.

-HS luyện đọc thuộc lòng theo hớng dẫn của GV.

-HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ tr- ớc lớp.

- HS thi đua đọc.

HS nghe- ghi nhớ.

________________________________________

Luyện từ và câu

Từ ngữ về sông biển

(17)

đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về sông biển

- Bớc đầu biết đặt câu và trả lời câu hỏi với Vì sao ? 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đặt câu và trả lời câu hỏi Vì sao.

3.Thái độ: - Gd các em chăm chỉ học tập.

HSKT: Biết tỡm từ ngữ về sụng biển, đặt và trả lời cõu hỏi vỡ sao?

II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-GV đa bảng phụ có chép sẵn nội dung 1 đoạn văn yêu cầu HS điền dấu thích hợp :

Chiều qua có ngời trong buôn đã

thấy dấu chân voi lạ trong rừng già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi kẻo voi giận phá

buôn làng . -GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1: (7’)

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu HS đọc mẫu

- Cac từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? - Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trớc hay đứng sau ? -GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng -GV yêu cầu HS làm bài vào vở -GV giúp HS sửa bài bằng cách thi

đua +Mỗi dãy tìm 1 từ .Nếu tìm

đúng thì đợc quyền chỉ định một bạn nhóm khác tìm +Nếu không tìm đợc thì mất quyền u tiên và không đợc tìm tiếp .

-GV ghi nhanh và cho một số em nhắc lại

-GV nhận xét tuyên dơng những em tìm đúng ,nhanh

Bài 2: (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

-GV yêu cầu HS tự làm vào vở -GV dán giấy có viết sẵn nội dung BT 2 yêu cầu đại diện các dãy lên thi nối đúng, nối nhanh

-GV nhận xét thi đua Bài 3 : (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

-GV hớng dẫn cách đặt cầu hỏi :Bỏ

-HS làm theo yêu cầu của GV -HS lên bảng điền dấu chấm hay dấu phẩy.

-HS đọc yêu cầu.

-1 HS làm mẫu.

-Có 2 tiếng : tàu + biển ; biển + cả

-Trong từ Tàu biển ,tiếng biển

đứng sau ,trong từ biển cả thì

biển lại đứng trớc.

-HS làm bài vào vở -HS thi đua tìm từ

-HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào vở -HS lên bảng thi đua (a.sông , b.suối , c. hồ )

- HS đọc

Nhận xét

Làm bài

Nờu yờu cầu Làm bài

(18)

phần in đậm trong câu và thay vào câu từ để hỏi phù hợp .Chuyển từ đ- ợc hỏi lên đầu câu . Đọc lại sẽ có câu hỏi đầy đủ

-GV nhận xét và đặt thêm một số câu khác cho HS thực hành

Bài 4: (7’)

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

-Yêu cầu lớp trởng điều khiển các nhóm trả lời

-GV ghi nhanh những ý chính lên bảng

-GV yêu cầu HS viết bài vào vở -GV gọi HS đọc một số bài làm của HS

3.Củng cố - Dặn dò : (5)

Tìm những từ ngữ về sông biển, đặt câu ?

-GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục....

-Về nhà tìm thêm từ ngữ về sông biển

-Chuẩn bị bài tuần sau.

-HS phát biểu ý kiến

-HS nêu yêu cầu

-Hoạt động nhóm :Mỗi nhóm thảo luận đa ra 3 câu trả lời -Đại diện các nhóm trả lời : +Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng vì

đã đem lễ vật đến trớc dâng cho vua Hùng

+Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh vì ghen tức ,muốn cớp lại Mị Nơng

+ở nớc ta có nạn lũ lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nớc lên để đánh Sơn Tinh do cha nguôi giận Sơn Tinh

-HS viết bài vào vở.

- HS tỡm từ

Đọc bài làm

Thể dục

BÀI 47: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY- TRề CHƠI “KẾT BẠN”

I- MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - ễn đi nhanh chuyển sang chạy.

- ễn trũ chơi "Kết bạn".

2. Kỹ năng: - Biết cỏch đi nhanh chuyển sang chạy

- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.

3. Thỏi độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện cỏc động tỏc của bài tập rốn luyện tư thế cơ bản để ỏp dụng trong cỏc bài tập thể dục.

HSKT: Nắm được kĩ thuật động tỏc đi nhanh chuyển sang chạy, biết cỏch chơi trũ chơi

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trờn sõn trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị cũi, kẻ cỏc vạch chuẩn bị, xuất phỏt, đớch

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(19)

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Lần 1: GV hô khẩu lệnh và làm mẫu và cho cả lớp tập luyện kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS - Lần 2: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, nhận xét, sửa sai

+ Cho HS tập đi nhiều đợt, mỗi đợt 4 em, đợt trước đi được 1 đoạn đợt 2 bắt đầu đi, cứ như vậy cho đến hết

* Trò chơi “Kết bạn”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sắp xếp HS theo đội hình chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng

9-10’

1 lần 1 lần 1 lần

23-26’

6-7’

4-5 lần

6-7’

4-5 lần

11-12’

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

HS sửa sai theo hướng dẫn của giáo viên

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi.

Xếp hàng

Chạy nhẹ tại chỗ

Thực hiện

Chơi cùng bạn

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

4-5’

4-5 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

Tập thả lỏng

___________________________________________________________

Lớp 1H Thực hành kiến thức Tiếng việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp h/s đọc trơn đúng bài: Trường em

2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung bài "Trường em": Ngôi trường là nơi gắn bó, thân

(20)

thiết với Hs. Viết đúng tiếng (từ) trong và ngoài bài có chứa vần ai, ay.

3. Thái độ: HS có ý thức tích cực, tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở Bt TViệt:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Hướng dẫn HS ôn tập. Làm bài tập bài

"Trường em" vở bài tập TViệt: (34 phút) Bài 1.Viết tiếng trong bài có vần ai, ay:

+ Bài yêu cầu làm gì?

- HD mở bài tập đọc"Trường em" tìm và viết tiếng trong bài có vần ai, ay, tiếng có vần ai viết vào dòng vần ai, ....

+ Tiếng nào có vần ai?

- 2 Hs nêu: Viết ...vần ai, vần ay.

- Hs tìm hai, mái - Gv yêu cầu HS làm bài

- Quan sát giúp đỡ HS

- Hs viết: thứ hai, mái trường.

+ Tiếng có vần ay dạy như vần ai

=> Kquả:- Vần ai: thứ hai, mái trường - Vần ay: dạy em

- Gv chấm 6 bài, nhận xét.

- 2 Hs đọc: thứ hai, mái trường, điều hay

- Hs Nxét.

Bài 2.Viết tiếng ngoài bài có vần ai, ay:

- Gv HD tìm và viết mỗi vần 2 từ.

- Gv HD Hs học chậm - Chấm 6 bài, Nhận xét.

- Hs làm bài

- 2 Hs đọc từ: bạn Mai, cái tai, bàn tay, gà gáy.

- Hs Nxét Bài 3.Trong bài, trường học ....

- Yêu cầu Hs đọc bài tập đọc tìm ý đúng - Gv HD Hs học chậm.

- Hãy đọc ý đúng

- 2 Hs đọc từ - Lớp Nxét

=>Kết quả: Ngôi nhà thứ hai 3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Gv nêu tóm tắt ND giờ học - Nxét giờ học

- Về đọc lại bài và trả lời câu hỏi

_______________________________________________

Lớp 1H Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Củng cố:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách làm tính cộng các số tròn chục.

2. Kĩ năng: Giúp Hs biết tính trừ nhẩm, tính viết nhanh các số tròn chục và biết giải bài toán có lời văn

3. Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập

(21)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở ô li, bảng phụ

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài (5 phút)

* Đặt tính rồi tính: 30+ 50, 40 + 20.

* Tính: 20+ 40+ 20=... 60+ 10+ 20=...

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1 phút) b. HD Hs làm bài tập Bài 1. Tính:

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD Hs học chậm

=> Kquả:40, 40, 60, 60, 30, 00 Bài 2. Tính nhẩm:

- Nêu yêu cầu bài tập?

+ Hãy nêu cách nhẩm?

+ Kquả: 30, 70; 20, 50; 20, 40.

- Gv chấm 6 bài – nhận xét Bài 3.

- Bài yêu cầu làm gì?

=> Kquả: Cả hai lần mẹ bán được số quả trứng là:

20+ 30 = 50 (quả)

Đáp số: 50 (quả) - Gv chấm bài, Nxét

Bài 4: Nối ( theo mẫu) + Làm thế nào để nối đúng?

- Gv chấm 6 bài, Nxét.

Bài 5. >, <,=?

+ Bài Y/C gì?

- HD Hs học chậm

=Kquả: =, >, <.

- Gv chấm bài, Nxét

3. Củng cố - dặn dò (5 phút)

- Thu, chấm 11 bài, nhận xét, chữa bài - Nhận xét giờ học

- VN ôn kĩ bài. Chuẩn bị bài sau.

- 2 Hs làm bảng lớp - Làm bảng con.

- Hs mở vở

- Viết Kquả thẳng hàng - Hs làm bài

- Hs đổi bài kiểm tra kết quả - Tính nhẩm:

1 Hs nhẩm: 6 chục - 3 chục viết 30.

- Hs làm bài 3 Hs nhẩm Kquả

+ Giải bài toán.

- Hs tự làm bài, 1 Hs làm bảng - Đổi bài K tra kết quả

- 1 Hs nếu Y/C

- Tính Kquả của các Ptính - 1 Hs làm bảng lớp.

- Hs đổi bài Ktra - Điền dấu >, <,=

- Hs tự làm bài

- Hs đối chiếu Kquả, Nxét.

__________________________________________________

(22)

Lớp 1H Thực hành kiến thức Tiếng việt

ÔN TẬP BÀI TẶNG CHÁU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp h/s đọc trơn đúng bài: Tặng cháu. Hiểu được nội dung bài "Tặng cháu": Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với Hs.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trơn. Viết đúng tiếng (từ) trong bài có chứa vần au.

3. Thái độ: HS có ý thức tích cực, tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở Bt TViệt:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện đọc (18 phút) - GV nêu yêu cầu

- Luyện đọc lại bài Tặng cháu.

- Gọi HS đọc bài

- GV nghe, uốn nắn sửa cho HS - Nhận xét – tuyên dương

3. Hướng dẫn HS làm bài tập bài "Tặng cháu"

vở bài tập TViệt: (16 phút)

Bài 1.Viết tiếng trong bài có vần au:

+ Bài yêu cầu làm gì?

- HD mở bài tập đọc"Tặng cháu" tìm và viết tiếng trong bài có vần au

+ Tiếng nào có vần au?

- HS mở SGK /49

- HS đọc bài cá nhân trong nhóm - 5 HS đọc bài trước lớp

- HS nhận xét bạn đọc - Cả lớp đọc đồng thanh

- 2 Hs nêu: Viết ...vần au.

- Hs tìm cháu, sau - Gv yêu cầu HS làm bài

- Quan sát giúp đỡ HS

- Hs viết vào VBT Bài 2. HDHS đọc các từ cho sẵn và viết...

- Gv HD tìm và viết mỗi vần 2 từ.

- Gv HD Hs học chậm - Chữa bài:

+ Tiếng có vần ao: ngôi sao, cao, tờ báo

+ Tiếng có vần au: rau cải, màu sắc, trắng phau.

- Hs làm bài

- 2 Hs báo cáo kết quả - Hs Nxét

- Chữa bài Bài 3. Sắp xếp các ô chữ thành câu và viết lại

vào ô trống:

- Yêu cầu Hs đọc bài tập đọc tìm và sắp xếp ý đúng theo nội dung bài.

- Gv HD Hs học chậm.

- Chữa bài – nhận xét chốt kết quả: 1 – 2 – 4 – 3

- 2 HS đọc yêu cầu bài tập - 3 Hs đọc từng ô chữ - HS làm bài cá nhân

- HS đọc lại kết quả bài tập - Lớp Nxét

3. Củng cố, dặn dò (5 phút)

(23)

- Gv nờu túm tắt ND giờ học - Nxột giờ học

- Về đọc lại bài và trả lời cõu hỏi

Ngày soạn : 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 14 thỏng 3 năm 2019 Toỏn

Một phần năm

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - Bớc đầu nhận biết đợc “ Một phần năm”.

- Biết đọc, viết 1 5 .

2. Kĩ năng: Nhận biết được 1/5, đọc, viết thành thạo 1/5.

3. Thỏi độ; - Giáo dục các em biết vận dụng vào thực tế để chia.

HSKT: Nhận biết, đọc và viết 1/5

II. Đề DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dựng toỏn 2

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.

-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.

- Gv và HS nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Giới thiệu:Một phần năm (14’)

-Cho HS quan sát hình vuông sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm năm phần bằng nhau và giới thiệu: “có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, đợc một phần năm hình vuông”.

-Trong toán học, để thể hiện một phần năm hình vuông ngời ta dùng số “ một phần năm” viết là .

c. Thực hành (15’)

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

-Yêu cầu HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4: Khoanh vào chữ…

-Giải thích cách làm ?

-2 HS làm bài trên bảng lớp.

5 x 2 = 50 : 5 30 : 5 = 3 x 2 3 x 5 > 45 : 5

-3 HS đọc bảng chia 5.

- Nhận xột bạn.

-HS theo dõi trả lời: một phần năm hình vuông.

-HS viết số .

-Đã tô màu hình nào?

-HS làm VBT,2 HS làm bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Đọc thuộc lũng bảng chia 5

Nghe Nhận xột

5 1

5 1

5 1

(24)

- GV nhận xột.

3. Củng cố- dặn dũ(5’)

-Tổ chức cho HS thi đua tìm ra những hình

đã khoanh vào “ Một phần năm” các con vật hoặc các hình.

-Nhận xét, tuyên dơng hai dãy.

-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị : Luyện tập.

-Các hình đã tô màu hình là A,.

-Vì hình A có tất cả là 15 quả, đã

tô màu 3 quả.

- HS nghe.

-HS hai dãy thi đua làm trên bảng.

- HS nghe.

Làm bài

_____________________________________________

Tự nhiờn và Xó hội CÂY SỐNG Ở ĐÂU?

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết cõy cối cú thể sống được ở khắp nơi: trờn cạn, dưới nước.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng quan sỏt và nờu được vớ dụ cõy sống trờn mặt đất, trờn nỳi cao, trờn cõy khỏc (tầm gửi) dưới nước.

3. Thỏi độ: HS cú ý thức bảo vệ cỏc loài cõy.

* BVMT: Giỏo dục HS hiểu lợi ớch của cõy xanh đối với đời sống từ đú giỳp cỏc em biết bào vệ cõy cối và thớch sưu tầm về cõy.

* Tớch hợp biển đảo: ( HĐ 1).

- Liờn hệ một số cõy sống dưới biển.

HSKT: Biết kể tờn một số loài cõy sống dưới nước,sống trờn cạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, vật thật: cõy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gia đỡnh em gồm cú mấy người?

Đú là những ai? Bố em làm nghề gỡ?

- Để thể hiện lũng yờu quý và kớnh trọng cỏc thành viờn trong nhà trường em cần làm gỡ?

- GV nhận xột.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’) - Giới thiệu, nờu mục tiờu.

2. Hoạt động 1: Tỡm hiểu về đời sống cỏc loại cõy (14’)

- Yờu cầu HS mở SGK và thảo luận theo nhúm đụi, trả lời theo

- HS kể - Nhận xột

- HS nghe

- HS mở SGK và thảo luận theo cõu hỏi

Kể

5 1

(25)

câu hỏi sau:

- Hãy nêu nội dung từng tranh và cho biết cây sống ở đâu?

- Theo dõi và sửa sai cho HS.

- Các cây sống ở trong rừng, xung quanh nhà, trong vườn là các cây sống ở đâu?

- Còn các cây sống ở ao như cây súng, cây sen là cây sống ở đâu?

- Kể tên một số loài cây sống trong lòng đại dương?

- Em có nhận xét gì về nơi sống của các loại cây?

GV cho HS xem một số tranh:

+ Cây sống được trên vách đá.

+ Cây sống được trong lòng đại dương

+ Có cây còn sống được trên thân cây khác như cây tầm gửi, cây lan.

=> Kết luận: Cây có thể sống trên vách đá, sa mạc, dưới nước trong lòng đại dương.

3. Hoạt động 2: Liên hệ – Sưu tầm các loại cây (14)

- Chia lớp làm 4 nhóm, cho các nhóm thảo luận, trình bày về tranh ảnh các loại cây sưu tầm được.

- Tuyên dương các nhóm sưu tầm được nhiều loại cây .

- Trồng cây có ích lợi gì?

=> Giáo dục HS cần biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây.

*Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT.

- Tổ chức cho HS sửa bài theo hình thức thi đua: “Gắn chữ vào hình có sẵn.”

- GV tổng kết và nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (5’) - Những loại cây nào sống trên cạn?

? Loại cây nào sống ở dưới nước?

của GV. Sau 5 phút HS trình bày:

Tranh1: Vẽ cây thông rạp trên núi, rễ cây bám sâu dưới mặt đất.

Tranh2: Cây hoa súng được trồng trên mặt hồ, rễ cây mọc sâu dưới nước.

Tranh 3: Cây mọc trong rừng.

Tranh 4: Cây dừa được trồng xung quanh nhà, mọc trong vườn.

- Cây sống trên cạn.

- Cây sống ở dưới nước.

- San hô, tảo biển….

- Cây sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

- Nhắc lại.

- Hoạt động nhóm.

- HS thảo luận nhóm và trình bày tranh ảnh sưu tầm được về các cây.

- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- Làm cho bầu không khí trong lành, cho bóng mát, làm cảnh, lấy gỗ, lấy quả, làm thuốc.

- HS đọc yêu cầu đề bài và thực hành làm VBT.

- HS lên bảng sửa bài.

- Trả lời - HS nghe

Thảo luận Trả lời

Làm bài

(26)

- Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ: Tỡm hiểu về lợi ớch của cỏc loài cõy sống trờn cạn.

- Chuẩn bị: Một số loài cõy sống trờn cạn.

____________________________________________________________________

Tập viết Chữ hoa: V

I. MỤC TIấU:

- Biết viết chữ V hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “Vợt suối băng rừng” theo cỡ nhỏ.

- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

- Gd các em rèn chữ viết đúng,giữ vở sạch đẹp.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa V, viết được cỏc nột cơ bản, khụng yờu cầu viết đỳng mẫu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Mẫu chữ trên khung ô vuông.

- HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gv yêu cầu HS viết bảng con chữ

U,U và Ươm.

- Gv nhận xét sửa sai cho HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hớng dẫn viết chữ hoa: (5’)

* Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa V:

- Gv đa chữ mẫu V treo lên bảng + Độ cao:

- Chữ hoa V cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa V gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ

mẫu:

+ Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lợn ngang (giống nét 1 của chữ H,K,I) DB trên ĐK6.

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1,

đổi chiều bút, viết nét lợn dọ từ trên xuống dới, DB ở ĐK1.

+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2,

đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK5.

- GV viết chữ V trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hớng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ

cái V

- 2HS viết bảng lớp, dới lớp viết bảng con

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- Gồm 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lợn ngang; nét 2 là nét lợn dọc;

nét 3 là nét móc xuôi phải.

- Hs quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

Viết Ươm

Quan sỏt Nhận xột

(27)

- Gv nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.

c. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng:(5’)

* Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng:

- Gv đa cụm từ: Vợt suối băng rừng

-Em hiểu cụm từ này nói điều gì?

* Hớng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

- Viết khoảng cách giữa các chữ

(tiếng) viết nh thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ nh thế nào?

-Nối nét:Liền mạch của chữ V với nét bắt đầu của chữ chạm vào thân chữ v.

* Hớng dẫn viết chữ Vợt vào bảng con:

-Gv yêu cầu HS viết chữ V ợt bảng con.

- Gv nhận xét,uốn nắn,có thể nhắc lại cách viết.

d. Hớng dẫn HS viết vở Tập viết: (14’)

- Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ V cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Vợt cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs yếu, kém, viết chậm.

đ. Nhận xột, chữa bài: (3’) - Gv thu 5-7 bài nhận xột

- Gv yêu cầu HS chữa bài của bạn.

- Gv nhận xét bài cho HS quan sát bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố ,dặn dò: (3’) -Cấu tạo, cách viết chữ V?

- Gv nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Về nhà viết phần bài ở nhà của mình.

- Hs viết 2,3 lợt.

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- Vợt qua nhiều đoạn đờng, không quản ngại khó khăn, gian khổ.

- Cao 1li,ơ,u,ô,i,ă,n./ Cao 2,5li:V,g / cao 1,25li:s,r

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu nặng đặt dới chữ ơ của chữ Vợt, dấu sắc đặt trên đầu chữ ô, dấu huyền đặt trên

đầu chữ .

- HS tập viết chữ Vợt 2,3 lợt.

- Hs thực hiện theo lệng Gv đa ra để viết (HS khá – giỏi viết hết)

- Hs đổi chéo vở để chữa bài - HS chữa bài của bạn.

+ Nhận xét lỗi viết sai của bạn: chính tả, cỡ chữ, kiểu chữ,...

Viết

Nhận xột

Viết 1 dũng V cỡ nhỡ, 1 dũng cỡ nhỏ, 1 dũng Vượt 1 dũng từ ứng dụng

(28)

Văn hóa giao thông

KHI THÂY NGƯỜI KHÁC NGHỊCH PHÁ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS biết cư xử đúng khi thấy người khác nghịch phá biển báo hiệu giao thông.

2. Kĩ năng

− HS xác định được nếu em thấy người khác nghịch phá biển báo hiệu giao thông em cần nhẹ nhàng khuyên ngăn họ .

− Biết nghịch phá biển báo giao thông là sai, mọi người cần phải giữ gìn không được nghịch phá.

− Biết đánh giá hành vi sai trái của bạn khi nghịc phá biển báo giao thông. 3.

Thái độ

II- CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: − Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 2.

2. Học sinh : Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 và các đồ dùng theo sự phân công của GV.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Các phương pháp và kĩ thuật dạy học

Có thể sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận nhóm/lớp, đóng vai, tổ chức trò chơi, thi đố,…

1) Dạy trong lớp

a) Trải nghiệm: - Em đã nhìn thấy biển báo giao thông chưa? Nhìn thấy ở đâu?

- GV dẫn dắt vào bài: Nếu em nhìn thấy có người nghịch phá biển báo hiệu giao thông em sẽ làm gì?

b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Đừng nghịch phá nữa bạn ơi”

- GV cho HS đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho HS thảo luận nhóm đôi hoặc thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:

+ Thấy hai bạn nghịch phá biển báo hiệu giao thông,Thủy đã làm gì?

+ Theo em, hành động của Thủy có đúng không? Vì sao?

+ Nếu em ngăn cản nhưng người nghịch phá biển báo giao thông vẫn không dừng lại thì em sẽ làm gì?

+ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên?

- GV chốt ý:

(29)

- GV đưa ra kết luận cho HS dễ nhớ bài

c) Hoạt động thực hành: GV nờu yờu cầu – HS thực hiện - GV chốt- HS nghe, ghi nhớ:

Biển bỏo giao thụng là của cụng, ta cần giữ gỡn, khụng được nghịch phỏ.

d) Hoạt động ứng dụng: HS đọc truyện.

- GV yờu cấu HS làm việc cỏ nhõn : Hóy viết tiếp cõu chuyện sau – HS bỏo cỏo. Lớp nhận xột- Bổ sung.

- GV kết luận: HS nghe- ghi nhớ:

Nghịch phỏ biển bỏo giao thụng Đú là điều xấu em khụng được làm.

- HS tự đỏnh giỏ vào phiếu trang 45.

Ngày soạn : 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 15 thỏng 3 năm 2019 Toỏn

Luyện tập

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: - Học thuộc bảng chia 5 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.

- Nhận biết 1

5

2.Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.

3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập.

HSKT: BIết vận dụng bảng chia 5 vào giải toỏn, nhận biết 1/5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, PHTM - HS: Vở bài tập toỏn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- GV vẽ trước lờn bảng một số hỡnh học và yờu cầu HS nhận biết cỏc hỡnh đó tụ hỡnh một phần năm.

? Muốn tỡm một phần năm ta làm như thế nào?

- GV nhận xột B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu, nờu mục tiờu

- 3 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nhỏp.

- Nhận xột

- Nghe

Nhận xột

(30)

2. Thực hành Bài 1 (6’)

- Gv truyền tập tin tới máy tính bảng cho hs

- GV yêu cầu HS nêu đề bài

- GV yêu cầu HS làm bài và gửi cho Gv - GV hướng dẫn HS sửa bài bằng cách lần lượt từng HS đứng nêu lại kết quả từng phép tính.

?Đọc bảng chia 5?

Bài 2 (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Mời nhẩm và nêu kết quả.

- GV ghi lên bảng

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

? Từ một phép nhân ta lập được mấy phép chia?

Bài 3 (6’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài tập

- Yêu cầu HS nhận xét bài bài trên bảng - GV nhận xét - chữa bài.

- Bài tập vận dụng bảng chia mấy?

Bài 4 (6’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài tập

- Yêu cầu HS nhận xét bài bài trên bảng - GV nhận xét - chữa bài.

- Bài tập vận dụng bảng chia mấy?

Bài 5 (6’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài tập

? Tại sao con biết hình a khoanh một phần

- Tính nhẩm

- HS làm bài vào máy tính bảng.

- Lần lượt từng em đọc :

10 : 5 = 2 45 : 5 = 9 25 : 5 = 5 30 : 5 = 6 20 : 5 = 4 50 : 5 = 10 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7

- Nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS nhẩm trong 2 phút và nêu kết quả.

5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 20 : 4 = 5 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Mỗi bạn có số quyển vở là:

35 : 5 = 7 (quyển vở) Đáp số: 7 quyển vở - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Xếp được số đĩa là:

25 : 5 = 5 (đĩa) Đáp số: 5 đĩa - Nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS tự làm bài nêu kết quả.

- Nhận xét

Làm bài

Làm bài

Làm bài Đọc lời giải

Làm bài Đọc lời giải

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Biết đứng kiễng

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT:

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Nắm được kĩ thuật

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Tập được một số bài

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể