• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 22/ 2/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 25/ 2/ 2019

Tập đọc BÁC SĨ SÓI

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK) HS trả lời được câu hỏi 4

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, trôi chảy toàn bài; đọc rõ được các nhân vật trong chuyện.

3, Thái độ: Mở rộng vốn sống, ghét sự gian ngoan xảo quyệt.

HSKT: Đọc lưu loát 1 đoạn trong bài, hiểu nội dung bài đọc.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Ra quyết định

- Ứng phó với căng thẳng

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu HS đọc bài Cò và Cuốc, trả lời câu hỏi:

- Cò đang làm gì?

- Cuốc hỏi Cò điều gì? Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?

- Cò trả lời Cuốc thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5’)

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7’)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Cá nhân, ĐT

Đọc 1 đoạn

Đọc 1 câu

(2)

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10’)

? Bài có mấy đoạn ?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//

+ Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/

nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm sói bật ngửa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/

kính vỡ tan,/ mũ văng ra.//

- Gọi một số HS đọc câu văn dài - GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3 tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10’)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12’)

? Từ ngữ nào chỉ sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?

? Sói làm gì để lừa Ngựa ?

? Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào

? Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.

? Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?

- Gv treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên chuyện gợi ý cho hs chọn tên khác

- HS nêu : 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Thèm rỏ rãi

- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa

- Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.

- Mét sè HS t¶ l¹i : Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lừa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng.

làm Sói bật ngửa, bốn cẳng

Đọc 1 đoạn

Đọc thầm Trả lời

(3)

cho chuyện a) Sói và Ngựa

b) Lừa người lại bị người lừa c) Anh Ngựa thông minh VD:

+ Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của chuyện, thể hiện được cuộc đấu tranh giữa hai nhân vật + Chọn Lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện được nội dung chính của câu chuyện

+ Chọn Anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện.

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

- GV rút ra nội dung bài.

- Gọi vài HS đọc lại 4. Luyện đọc lại (18’)

- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài văn - Cho HS thi đọc phân vai.

- Cả lớp và GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

C. Củng cố - dặn dò (5’) - Ngựa đã làm gì để trị lại Sói ? - GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bị bài:

Nội quy Đảo Khỉ

huơ giữa trời. kính vỡ tan, mũ văng ra)

- HS nêu ý kiến

- HS nêu ý kiến - 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Các nhóm thi đọc phân vai - HS nghe – nhận xét

- Dùng mưu để chống lại Sói - HS nghe.

_______________________________________________

Toán

BẢNG CHIA 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích.

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có 1 phép nhân 3. Thái độ: Ham thích học toán.

HSKT: Biết vận dụng bảng chia 2 vào giải toán.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Sử dụng PHTM, máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE theo 2 cách?

- Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:

Cách 1: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)

(4)

- GV nhận xét, đánh giá. Cách 2: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm - Nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Bài tập 1(7’): Tính nhẩm

- Gv truyền tập tin cho hs - Nêu cách tính của 4 x 6;

3 x 9; 5 x 5?

- Dựa vào đâu để làm bài tập này?

- Nhận xét về các phép tính ở phần b ?

- Khi đổi chỗ các thừa số trong phép tính thì kết quả như thế nào?

* Bài tập 2(8’): Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

- Sơ đồ cho biết gì? yêu cầu gì?

- Nêu cách làm?

- Mỗi phần bài ôn các bảng nhân nào?

=> Ôn các phép nhân trong bảng nhân 3, 4, 5.

* Bài tập 3(7’: (>; <; =) + Để điền đúng dấu so sánh, em làm ntn?

+ Cách so sánh nhẩm ? - HS đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo.

=> Thực hiện tính phép tính nhân rồi so sánh kết quả của hai vế.

* Bài tập 4 (8’): Bài toán - Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì ?

- Giải thích cách tìm số cây hoa của 7 bạn trồng được?

- HS nêu yêu cầu bài.

- Hs làm bài vào máy tính bảng.

- Chữa bài

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm bài cá nhân, 3 HS làm bài bảng.

- Chữa bài:

+ Nhận xét đúng, sai ? - HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài vở, 2 HS làm trên phiếu.

- Chữa bài:

+ Nhận xét đúng, sai?

- HS đọc đề bài, tóm tắt

- HS làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm.

- Chữa bài, nhận xét.

Tóm tắt:

Mỗi học sinh: 5 cây hoa 7 học sinh : .. cây hoa?

Bài giải

7 học sinh trồng được số cây hoa là:

5 x 7 = 35 ( cây hoa) Đáp số: 35 cây hoa

Làm bài

Làm bài

Làm bài

Đọc bài toán Nêu câu trả lời Viết phép tính

(5)

=> Bài toán đố vận dụng phép tính trong bảng nhân 5. Cần tìm đúng lời giải, trình bày bài khoa học.

- Nhận xét 1 số bài.

3. Củng cố, dặn dò : (5’) - Qua bài hôm nay, em được ôn lại những kiến thức nào ?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Đạo đức

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.

2. Kỹ năng: Biết sử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày khi nhận và gọi điện thoại, biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.

3. Thái độ: Biết xử lí một số tình huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại trong cuộc sống hàng ngày.

HSKT: Biết nghe và gọi điện thoại lịch sự

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi gọi điện thoại

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh, Bộ đồ chơi điện thoại.

- HS: Vở bài tập đạo đức

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Em đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị khi được giúp đỡ chưa? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể?

- Nêu nghi nhớ của bài?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Phát triển bài

a) Hoạt động 1: (10’) Thảo luận

- HS trả lời. Cả lớp theo dõi.

- Nhận xét - HS nghe

Nghe

(6)

- GV đọc nội dung đoạn đối thoại SGK - Gọi 2 HS lên đóng vai đang nói chuyện điện thoại trong SGK

+ Khi điện thoại reo, bạn Vinh nói gì và đã làm gì?

+ Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào?

+ Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không?

- Em học được điều gì qua hội thoại trên?

* Nhận xét KL: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.

b) Hoạt động 2: (10’) Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.

- GV viết các câu hội thoại lên bảng phụ

- Gọi 4 HS lên đọc to các câu trên - Yêu cầu HS suy nghĩ để sắp xếp lại vị trí cho hợp lí

- Gọi từng hs lên sắp xếp - Nhận xét bổ sung

VD:

- A lô, tôi xin nghe.

- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyên với bạn Ngọc.

- Cháu cầm máy chờ một chút nhé ! - Dạ cháu cảm ơn bác.

+ Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào ? + Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa ? vì sao ?

- Cho HS đóng vai theo từng cặp

- Mời một số cặp lên đóng vai trước lớp

c) Hoạt động 3: (10’) Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi theo nhóm

+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại

+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm tranh luận.

- Cả lớp theo dõi - 2 HS đóng vai - HS theo dõi nghe - Nhận xét

- HS nêu ý kiến- HS nghe

- Cả lớp theo dõi

- Cả lớp nhận xét bổ xung.

- HS trả lời

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thảo luận nhóm

- HS nghe

- Các nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung

- HS nghe

Đóng vai

Làm bài Báo cáo

Thảo luận

(7)

- Nhận xét KL: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không.

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình

C. Củng cố - dặn dò (4’)

- Khi gọi hoặc nhận điện thoại chúng ta cần thê hiện thái độ như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.

- Thái độ lịch sự - HS nghe

_______________________________________

Ngày soạn: 22/2/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày26tháng 2năm 2019 Toán

MỘT PHẦN HAI

I.MỤC TIÊU

- Kiến thức Giúp HS nhận biết “ Một phần hai”.

- Biết viết và đọc 1/2.

- Thái độ : Giáo dục ý thức tích cực tự giác trong học tập.

-Rèn kỹ năng làm toán

HSKT: Nhận biết, biết đọc và viết một phần hai

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - 2HS lên bảng thực hiện:

- 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 2.

- GV nhận xét- đánh giá.

Tính:

12 : 2 = 14 : 2 = 18 : 2 = 20 : 2 = 6 : 2 = 8 : 2 = - Nhận xét, bổ sung

. Đọc 5 phép tính

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Giới thiệu Một phần hai(12’) - GV lấy 1 hình vuông bằng giấy và gấp đôi hình vuông theo đường chéo. Sau đó dùng kéo cắt đường dấu gấp.

- HS cùng làm theo.

Làm theo

(8)

-So sánh 2 phần hình vuông ? - GV: Lấy 1 phần ta được: “một phần hai” hình vuông

- Gọi vài HS nhắc lại – GV kết hợp ghi bảng:

Cách viết: 1 2

( 1: ghi ở trên; ghi dấu gạch ngang;

2 viết dưới dấu gạch ngang thẳng cột với 1)

Đọc: Một phần hai.

- Yêu cầu HS viết bảng con 1 và đọc.

2 - GV: 1 còn gọi là một nửa.

2

c. Luyện tập: (15’)

Bài 1: Đã tô màu 1 hình nào?

2

- GV vẽ các hình lên bảng.

- Nêu tên các hình ? Giải thích vì sao em biết?

- ở bài tập này có bao nhiêu hình?

Đó là những hình nào?

Những hình nào đã được tô màu ½ hình?

+ GV: Có nhiều cách để chia 1 hình thành 2 phần bằng nhau

- Hai phần bằng nhau.

- Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy 1 phần được 1/2 hình vuông.

1 Một phần hai.

2

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS quan sát

- HS nêu miệng và giải thích vì sao biết hình đó được tô màu 1/2 hình.

-HS làm bài vào vở bài tập.

Làm bài

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Một phần hai còn có tên gọi nào khác?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Kế chuyện BÁC SĨ SÓI

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.

HS biết phân vai dựng lại câu chuyện.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp được lời của bạn.

3, Thái độ: HS yêu thích kể chuyện.

HSKT: Nói được tên nhân vật trong câu chuyện, kể lại được 1 đoạn câu chuyện.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Ra quyết định

(9)

- Ứng phó với căng thẳng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: tranh minh họa

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện (27’) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS quan sát tranh và tóm tắt nội dung tranh

- Chia lớp làm 4 nhóm và cho HS thảo luận nhóm

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?

+ Ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng như thế nào ?

+ Tranh 3 vẽ cảnh gì ?

+ Tranh 4 vẽ cảnh gì ?

- HS nhìn tranh kể 3 đoạn câu chuyện Bác sĩ Sói trong nhóm

- Gọi thi kể nối tiếp giữa các nhóm - Gọi đại diện 3 nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét khen ngợi

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- HD HS cách phân vai dựng lại câu chuyện - GV yêu cầu HS chia nhóm phân vai dựng lại câu chuyện

- Gọi từng nhóm lên dựng lại câu chuyện - Cho HS bình chọn nhóm kể hay hấp dẫn nhất.

- Nhận xét khen ngợi C. Củng cố - dặn dò (5’)

- Câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Nghe - HS đọc

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi tranh

- HS thảo luận

- Ngựa đang gặm cỏ, Sói đang rỏ dãi vì thèm thịt Ngựa

- Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả làm bác sĩ

- Sói ngon ngọt dụ dỗ, mon men tiến lại gần Ngựa, Ngựa nhón nhón chân chuẩn bị đá

- Ngựa tung vó đá một cú trời giáng, Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ văng ra...

- HS kể trong nhóm - HS thi kể chuyện trước lớp

- Các nhóm cử đại diện thi kể

- Cả lớp theo dõi - HS bình chọn.

- HS nghe

Nghe

Kể 1 tranh

Nói tên nhân Vật

(10)

- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Trả lời - HS nghe

Chính tả BÁC SĨ SÓI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. Làm được các BT 2a/b.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

HSKT: Nhìn viết chính xác 3 câu đầu bài viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- 2 HS lên bảng viết các tiếng sau:

riêng lẻ, tháng giêng, con dơi - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - GV đọc bài CT: Bác sĩ Sói

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài trên bảng phụ :

- Đoạn văn có mấy câu?

- Lời nói của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?

- Tìm tên riêng trong đoạn chép ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn + Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.

- Cho HS viết từ ngữ khó:

- GV nhận xét chữa lỗi 3. HD HS viết bài (12)

- GV cho HS chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn.

- Soát lỗi

- Thu 5 - 7 vở chấm, nhận xét 4. HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 (8)

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

- 3 câu

- Dấu hai chấm, nằm trong dấu ngoặc kép

- Sói, Ngựa

- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai

Cả lớp viết vào bảng con.

- HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi

Nghe

Đọc bài viết

Nhận xét

Viết bài

Làm bài

(11)

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.

- Mời các nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Chữa bài:

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Từ nào sau đây viết đúng chính tả

A. Rướt đèn B. Dước đèn C.

Rước đèn

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau : Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- HS lµm bµi tËp.

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ xung - HS nghe

a) Nối liền, lối đi - ngọn lửa, một nửa

b) Ước mong, khăn ướt - lần lượt, cái lược

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

- báo cáo

______________________________________________________________

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận biết được phép chia.

2, Kĩ năng: Biết được quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia

3, Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.

HSKT: Từ 1 phép nhân viết được 2 phép chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV vẽ sẵn các đường gấp khúc trên bảng yêu cầu HS lên đặt tên, đo, và tính độ dài đường gấp khúc ấy.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(8)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

? Có 2 nhóm vịt đang bơi, mỗi nhóm có 4 con vịt. Hỏi cả hai

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Cho phép nhân, viết hai phép chia theo mẫu.

- Cả hai nhóm có 8 con vịt.

Làm bài

(12)

nhóm có bao nhiêu con vịt?

- Hãy nêu phép tính để tìm số vịt của cả hai nhóm?

? Có 8 con vịt chia đều thành hai nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con vịt? Vì sao?

- Có 8 con vịt chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 con vịt.

Hỏi chia được thành mấy nhóm như vậy? Vì sao?

- Vậy từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập đuợc các phép chia nào?

- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.

- Yêu cầu HS nhận xét

?Từ một phép nhân ta viết được mấy phép chia?

Bài 2 (7)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

?Từ một phép nhân ta viết được mấy phép chia?

Bài 3 (8)

- GVyêu cầu HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở

- GV nhận xét

?Muốn biết mỗi bạn được mấy kẹo ta làm thế nào?

Bài 4 (7)

Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hướng dẫn: Để làm đúng bài toán này, các em cần thực hiện phép tính chia để tìm kết quả của phép chia trước, sau đó nối phép chia với số chỉ kết quả của nó.

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4) -Muốn tính độ dài đường gấp

- Phép tính 4 x 2 = 8

- Mỗi nhóm có 4 con vịt. Vì: 8 : 2 = 4.

- Chia được thành 2 nhóm như vậy vì 8 : 4 = 2.

- Từ phép nhân 4 x 2 = 8, ta lập được hai phép chia là 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2.

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 - Nhận xét

- Tính

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 15 : 4 = 3 20 : 5 = 4 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bảng, lớp làm Bài giải Mỗi bạn được số kẹo là : 12 : 2 = 6 (cái kẹo)

Đáp số: 6 cái kẹo - HS nhận xét.

- HS đọc - HS làm

- HS nêu kết quả - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

Làm bài

Nêu bài toán- viết phép tính

Làm bài

(13)

khúc ta làm ntn?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ngày soạn: 24/ 2/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải bài toán.

- Tính độ dài đường gấp khúc.

2. Kĩ năng: HS áp dụng các bảng nhân đã học vào làm bài tập thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập HSKT: Biết vận dụng bảng nhân đã học vào giải toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ.VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE theo 2 cách?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:

Cách 1: 2 + 2 + 2 + 2 = 8 (cm) Cách 2: 2 x 4 = 8 (cm)

Đáp số: 8cm - HS nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1 (7’): Tính nhẩm - GV quan sát, giúp HS.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu để làm bài tập này ?

- 1 HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài vở.

- Đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- Dựa vào bảng nhân đã học.

Làm bài

(14)

* Bài 3(8’): Tính

- GV quan sát, giúp HS

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Thực hiện tính phép tính như thế nào ?

* Bài 4(9’): Bài toán:

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ?

- Giải thích vì sao biết được số chiếc đũa của 7 đôi đũa?

- Đây là dạng toán gì?

* Bài 5(8’): Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau:

- Đường gấp khúc phần a gồm mấy đoạn thẳng?

- Làm thế nào để tính được độ dài đường gấp khúc đó?

- 1 HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài vở, 2 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a. 5 x 5 + 6 = 25 + 6 =31

- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

- 2 HS đọc bài toán.

- 1 HS tóm tắt miệng.

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở - Chữa bài, nhận xét.

Bài giải:

7 đôi đũa có số chiếc đũa là:

2 x 7 = 14 ( chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài vào vở.

- Đọc bài làm, nhận xét.

- Đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.

Làm bài

Nêu bài toán Viết phép tính

Làm bài

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hôm nay chúng ta luyện những kiến thức gì?

- GV hệ thống nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học. Về học bài, chuẩn bị bài sau

Tập đọc

NỘI QUY ĐẢO KHỈ

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy (Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK). trả lời được câu hỏi 3

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ đọc rành mạch từng điều trong bảng nội quy.

3, Thái độ: HS có ý thức tuân theo nội quy HSKT: Đọc lưu loát đoạn 1, hiểu nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV HS đọc bài Bác sĩ Sói và trả lời các câu hỏi:

+ Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?

- 2 HS đọc và trả lời - Nhận xét

Đọc 1 đoạn

(15)

+ Câu chuyện gửi đến chúng ta bài học gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài học - GV: cho HS quan sát tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4’)

- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.

- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...

b. Đọc từng câu (6’)

- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai:

- Gọi HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc đoạn (6’)

- GV chia đoạn (2 đoạn)

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu

- Gọi một số HS đọc câu văn dài - Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK - GV chia lớp 2 nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc

- GV nhận xét khen ngợi

- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2

3. Tìm hiểu bài (6’)

- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:

+ Nội quy đảo khỉ có mấy điều?

+ Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào ?

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cá nhân, đồng thanh

- HS nghe

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc đồng thanh.

- Nội quy đảo khỉ có 4 điều

- Điều 1: Ai cũng phải mua vé. Có vé mới được lên đảo.

- Điều 2: Không trêu chọc thú, lấy sỏi đá ném thú, lấy que chọc thú,...Trêu chọc thú sẽ làm thú tức giận hoặc làm

Quan sát

Đọc 1 câu

Đọc 1 đoạn

Đọc thầm Trả lời

(16)

+ Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?

+ Ý chính bài này nói lên điều gì?

(Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy đảo khỉ).

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

- GV rút ra nội dung bài.

- Gọi vài HS đọc lại 4. Luyện đọc lại (8’)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

C. Củng cố (5’)

Nội quy của đảo khỉ là

A. Để mọi người tuân theo những điều trong có trong nội quy.

B. Để khách du lịch xem C. Để lũ khỉ tuân theo nội quy - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.

chúng bị thương.

- Điều 3: Có thể cho thú ăn nhưng không cho ăn những thức ăn lạ. Thức ăn lạ sẽ làm chúng mắc bệnh, ốm hoặc chết.

- Điều 4: Không vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luôn sạch sẽ.

- Khỉ Nâu khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống.

- HS nêu ý kiến - 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nghe.

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe.

_________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? (BT2, 3) :

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng các cụm từ để làm đúng các bài tập

3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong nói và viết.

HSKT: Kể tên được một số con thú, Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào

? (BT2, 3) :

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(17)

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi 2 HS kể tên một số loài chim đã học ở tiết LTVC trước.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1 (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài thú

(Chiếu trên sile)

- GV cho HS làm bài theo cặp - Mời đại diện các cặp trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 2 (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

- GV cho làm bài theo nhóm 2 - Mời đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3 (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - GV nhắc HS chú ý:

- GV cho HS trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - GV cho cả lớp nhận xét

- GV nhận xét treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng : C. Củng cố - dặn dò (4’) - Chọn ý trả lời đúng :

- HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát nhận xét trao đổi theo cặp

- HS làm bài

- Các HS khác nhận xét bổ xung - Các loài thú nguy hểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.

- Các loài thú không nguy hiểm:

thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung

- HS theo dõi

a) Thỏ chạy nhanh như bay

b) Sóc chuyền từ cành này sang cành kia nhanh thoăn thoắt

c) Gấu đi lặc lè ...

d) Voi kéo gỗ rất khoẻ

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- HS trao đổi và phát biểu - Nhận xét

- HS nghe

Trả lời

Làm bài

Làm bài

Làm bài

(18)

Loài nào sau đây là thú dữ nguy hiểm ?

A. Chó sói B. Ngựa vằn C. hươu

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau :

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do

- HS nghe

___________________________________________________

Thể dục

BÀI 43: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG - TRÒ CHƠI ”NHẢY Ô”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông; đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.

2. Kỹ năng: - Biết cách giữ thăng bằng khi đi trên vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang, thực hiện động tác tương đối chính xác về tư thế bàn chân và tư thế của hai tay.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

HSKT: Nắm được kĩ thuật động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông; đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.

II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Kẻ ô cho trò chơi và vạch kẻ thẳng để tập các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò

(19)

1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Trò chơi “Nhảy ô”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sắp xếp HS theo đội hình chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

9-10’

1 lần 1 lần 1 lần

23-26’

6-7’

4-5 lần

6-7’

4-5 lần

11-12’

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS thực hiện

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

Quan sát

Quan sát Tập theo

Quan sát

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

4-5’

4-5 lần HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

Quan sát

Ngày soạn: 25/ 2/ 2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2019

Toán

SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. Củng cố cách tìm kết quả của phép chia

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ về tên gọi thành phần của phép chia và áp dụng vào làm các bài toán nhanh, đúng và chính xác

(20)

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày

HSKT: Nêu được đúng tên gọi thành phần trong phép tính chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

- HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài

2 x 7 + 45 = 5 x 2 + 18 = - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia. (15’)

- GV giới thiệu phép chia 6 : 2

- Gọi 2 HS đọc kết quả của phép chia này

- Gọi 4 HS đọc lại: " sáu chia hai bằng ba "

- Gv chỉ vào từng số trong phép chia ( từ trái sang phải ) và nêu tên gọi:

6 : 2 = 3

Số bị chia Số chia Thương - "Thương" là kết quả của phép chia ( 3 ) gọi là thương

- Ghi bảng :

- Số bị chia Số chia Thương

6 : 2 = 3 Thương

- VD: 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7 - Gọi HS đọc tên các thành phần của hai phép tính trên

- Nhận xét 3. Thực hành Bài 1 (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Mời HS tiếp nối nhau nêu kết quả .

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe

- HS đọc - HS nghe - HS theo dõi

- HS nêu nêu lại

- 5, 6 HS nhắc lại - HS nghe

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS nhẩm và nêu kết quả.

Làm bài

Nghe

Nêu lại

Làm bài

(21)

- GV cho HS nhận xột bài trờn bảng.

- GV nhận xột chữa bài

? Đọc thành phần và kết quả của phộp chia 18 : 2 = 9?

Bài 2 (8’)

- Gọi 1 HS đọc yờu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài

- GV nhận xột - chữa bài.

C. Củng cố - dặn dũ (5’)

- Trong phộp chia 20 : 5 = 4; 4 được gọi là:

A. Số bị chia B. Số chia C.

Thương

- Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc cả lớp theo dừi SGK - HS làm bài cỏ nhõn

2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 - Nhận xột

- HS trả lời.

- HS nghe

Làm bài Bỏo cỏo

Trả lời

_______________________________________________

Tự nhiên xã hội

Cuộc sống xung quanh ( Tiếp)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nóivề những hoạt động, sinh sống của ngời dân địa phơng.

- Kể đợc tên các công việc của ngời dân địa phơng

2. Kĩ năng: Biết kể về một số nghề nghiệp và núi về hoạt động sống của người dõn địa phương.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức gắn bó và yêu quý quê hơng.

* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thứcgắn bó, yêu quê hơng và có ý thức bảo vệ môi trờng.

* GDMTBĐ: Kể tờn về nghề nghiệp và núi về những hoạt động sinh sống của người dõn địa phương; HS cú ý thức gắn bú với quờ hương

HSKT: Núi được một số nghề của người dõn nơi mỡnh sống.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh, SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ:(5’)

- Gia đình em sống ở

đâu? Bố mẹ em làm nghề gì?

- Những ngời dân ở địa phơng em thờng làm nghề gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nội dung:

- 2Hs nêu

- Nhận xét đánh giá bạn

* Kể tên một số ngành nghề ở thành phố.

trả lời

Trả lời

(22)

* Hoạt động1(10’) - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà con biết.

- Từ kết quả trên con rút ra đợc kết luận gì ? - GV : Cũng nh ở các vùng nông thôn khác nhau, ở mọi miền Tổ Quốc, những ngời dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.

* Hoạt động 2(12’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi : + Mô tả những gì con nhìn thấy trong hình vẽ?

- Nói tên ngành nghề của ngời dân trong hình vẽ đó.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Hoạt động3 (9’):

Chơi trò chơi Bạn làm nghề gì?

- GDMTBĐ: Kể và nói tên một số nghề của ng- ời dân ở địa phơng con.

- Liên hệ thực tế: HS trình bày để cả lớp biết mình sống ở tiểu khu nào, thuộc huyện nào.

Những ngời dân nơi đó sống và làm nghề gì.

3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nêu nội dung bài học hôm nay?

- Nhận xét đánh giá bài - Về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời và trình bày - Ví dụ : Nghề công an.

- Nghề bác sĩ.

- Nghề giáo viên.

-> ở thành phố cũng có rất nhiều nghề khác nhau

* Kể và nói tên một số nghề của ngời dân.

- Mỗi nhóm thảo luận một hình vẽ.

+ H2: Vẽ một bến cảng, ở đó có rất nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe

ô tô…Ngời dân ở bến cảng đó có thể làm nghề lái ô tô, nghề bốc vác, nghề lái tàu,hải quan…

+ H3: Vẽ một khu chợ, ở đó có rất nhiều ngời, ngời đang bán hàng, ngời đang mua hàng tấp nập. Ngời dân làm ở khu chợ đó có thể làm nghề buôn bán, … + H4: Vẽ một nhà máy. Trong nhà máy đó mọi ngời làm việc hăng say. Những ngời trong đó có thể có ngời làm công nhân, ngời quản đốc nhà máy.

-1 HS Mô tả lại công việc của họ cho cả lớp

HS khác đoán xem là nghề gì.

Thảo luận Báo cáo

________________________________________

(23)

Tập viết CHỮ HOA T

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Thẳng như ruột ngựa (3 lần)

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa T, viết được các nét cơ bản, không yêu cầu viết đúng mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ T, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng:

Sáo tắm thì mưa.

- Yêu cầu HS lên bảng viết: Sáo, S - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5’) - HD HS quan sát nhận xét chữ T - Gv đưa chữ mẫu T treo lên bảng

? Chữ hoa T cỡ vừa cao mấy li?

? Chữ hoa T gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: ĐB giữa ĐK4 và ĐK5, viế nét cong trái (nhỏ), DB trên ĐK6.

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, DB trên ĐK6.

+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, viết tiếp nét cong trái to, nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, DB ở ĐK2.

- GV viết chữ T trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

- GV cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS.

3. HD viết câu ứng dụng (5’) - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng + Nghĩa của cụm từ là gì ?

- 2 HS viết bảng

- Cả lớp viết bảng con:

Sáo

- Nhận xét - HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét - Cao 5 li

- Gồm 1 nét liền; là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.

- Chữ hoa T có độ cao 5 li.

- HS quan sát - HS viết bảng con - HS đọc

- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.

Viết :Sáo tắm

Quan sát Nhận xét

Viết bảng

Đọc

(24)

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét

- GV viết mẫu 2 chữ Thẳng - HD viết bảng con

- GV nhận xét chữa lỗi

4. HD HS viết vào vở TV (19’) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn - GV thu chấm 5 đến 7 bài - GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4’)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa T?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa U, Ư

- HS nghe, theo dõi

- Viết bảng con

- HS theo dõi - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

Viết bảng

Viết 1 dòng chữ T cỡ nhỡ, 1 dòng chữ nhỏ 1 dòng Thẳng 1 dòng từ ứng dụng

__________________________________________

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống TÌNH NGHĨA VỚI CHA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm và trách nhiệm của Bác Hồ với người thân trong gia đình.

2. Kĩ năng: Thực hành, vận dụng được bài học về tình cảm và trách nhiệm của bản thân đối với những người thân trong gia đình

HSKT: Biết làm những việc thể hiện sự quan tâm đến những người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.

- Bài hát: Ai yêu BHCM hơn thiếu niên nhi đồng.

- Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động. (1’)

- Cho HS nghe bài hát: Ai yêu BH Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

B. Bài mới (35’) 1. GTB (1’) 2. Các HĐ (32’) a. HĐ 1: Đọc hiểu

* HĐ cá nhân:

- GV cho HS đọc đoạn văn “Tình nghĩa với cha”

- HS nghe hát

- HS đọc

Hát

(25)

- Những năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành không nguôi nhớ ai?

- Nguyễn Tất Thành đã biểu hiện tình yêu thương đối với người cha của mình bằng hành động gì?

- Tình yêu thương của Bác Hồ với dân, với nước có được bởi trước hết Bác yêu thương ai?

* Hoạt động nhóm

- Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài học gì về tình yêu thương và trách nhiệm với người thân trong gia đình?

b. HĐ 2: Thực hành- ứng dụng

* HĐ cá nhân

- Hàng ngày, các em thường làm việc gì để biểu thị tình yêu thương với cha mẹ? (nói lời yêu thương cha mẹ, biết vâng lời, lễ phép, ngoan ngoãn...)

- Vì sao chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ?

- Những người kính trọng, biết ơn cha mẹ là những người con có đức tính gì?

- Những người không biết kính trọng, không biết ơn cha mẹ là những người con như thế nào?

* HĐ nhóm:

- Nhân ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ em, em sẽ làm điều gì để thể hiện tình yêu thương của mình?

- Hãy tưởng tượng, khi em đã lớn khôn, bố mẹ em đã già yếu, em định làm điều gì để đền đáp công ơn của bố mẹ? Mỗi em hãy chia sẻ dự định của mình?

3. Tổng kết và đánh giá (2’) - Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài học gì về tình yêu thương và trách nhiệm với người

- Nhớ về người cha của mình.

- Thường xuyên gửi thư về thăm hỏi cha, gửi tiền dành dụm để giúp đỡ cha,...

- Bác biết yêu thương những người trong gia đình.

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

+ Luôn nhớ và quan tâm đến những người thân trong gia đình.

- Chào hỏi, nói năng thưa gửi lễ phép, ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ,...

- Vì bố mẹ là người sinh ra chúng ta, chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ chúng ta hàng ngày.

- Đức tính hiếu thảo

- Là những người con bất hiếu.

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- Luôn nhớ và quan tâm đến những

Nghe

Thảo luận

Trả lời

(26)

thân trong gia đình?

- Nhận xét tiết học.

- VN ôn bài và thực hiện những điều đã học.

người thân trong gia đình.

Ngày soạn: 25/ 2/ 2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2019 Toán

BẢNG CHIA 3

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS lập bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3. Biêt giải toán có một phép chia trong bảng chia 3

2, Kĩ năng: Biết vận dụng bảng chia 3 vào làm bài tập.

3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập, vận dụng được vào trong cuộc sống hàng ngày.

HSKT: Biết vận dụng bảng chia 3 vào giải toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu.

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài sau: Viết phép chia và tính kết quả

+ Số bị chia, số chia lần lượt là 8 và 2

+ Số bị chia, số chia lần lượt là 12 và 2

+ Số bị chia, số chia lần lượt là 16 và 2

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu phép chia cho 3 (12’)

- Gv gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn

+ Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?

- Gọi 1 HS lên viết phép nhân:

- Trên các tấm bìa có 12 chấm

- 3 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

- Nghe

- HS nghe, quan sát phát biểu - HS nêu: có 12 chấm tròn - 3 x 4 = 12

- HS nêu: có 4 tấm bìa - 12 : 3 = 4

Nhận xét

Nghe – nhận xét

(27)

tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn.

Hỏi có mấy tấm bìa ? - Gọi HS trả lời

- Gọi HS lên viết phép tính : - Gv nhận xét: Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4

Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 3 = 4 - GV HD HS lập bảng chia 3 như bảng chia 2

- Gv ghi bảng

3 : 3 = 1 12 : 3 = 4 21 : 3 = 7 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 24 : 3 = 8 9 : 3 = 3 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 30 : 3 = 10 - Gv chỉ bảng cho cả lớp đọc thuộc bảng chia 3

3. Thực hành Bài 1 (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Gv truyền tập tin đến máy tính bảng của hs.

- GV hiển thị lên phông chiếu bài làm của hs

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- Thương trong phép chia được gọi là gì trong phép nhân?

Bài 2 (6’)

- Gọi 1 HS đọc bài toán 2.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. sau đó mời 1 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài bài trên bảng

- GV nhận xét - chữa bài.

? Bài tập vận dụng bảng chia mấy?

Bài 3 (6’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- 5, 6 HS nhắc lại

- HS nghe, thực hiện lập bảng chia 3

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào máy tính bảng

- Kết quả:

6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8 27 : 3 = 9 - Nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài.

Tóm tắt Bài giải Có : 24 hs Mỗi tổ có số HS là:

Chia đều: 3 tổ 24 : 3 = 8 (học sinh)

Mỗi tổ: ....HS ? Đáp số: 8 học sinh

- Nhận xét - HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT 12 : 3 = 4 21 : 3 = 7 27 : 3 = 9

Làm bài

Đọc bài toán Xác định yêu cầu Nêu lời giải Viết phép tính

Làm bài

(28)

- Nhận xét

- Muốn tìm thương ta làm thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4’)

- Kết quả của phép chia 18 : 3

= ?

A. 6 B. 7 C.

8

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Một phần ba.

30 : 3 = 10 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_________________________________________________________________

Chính tả

NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm được BT 2a / b.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ : Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

HSKT:Nhìn viết 3 câu đầu bài viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng viết: Mong ước, ẩm ướt, bắt chước, béo mượt

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8’)

- GV đọc bài chính tả:

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài :

? Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? Tìm câu tả đàn voi vào hội ?

- Những con voi được miêu tả như thế nào?

- Bà con dân tộc đi xem hội như

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu

- 4 câu

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm

- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai

Viết : mong ước, ẩm ướt

Đọc bài viết

Nhận xét

(29)

thế nào?

- Đoạn văn có mấy câu?

- Trong bài có các dấu câu nào?

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài trong SGK

+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.

- Cho HS viết từ ngữ khó: Tây Nguyên, Ê -đê, Mơ-nông, nườm nượp.

- GV nhận xét chữa lỗi 3. HD HS viết bài (13’) - Đọc cho HS viết bài vào vở - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở chấm, nhận xét 4. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2 (7’)

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.

- Mời các nhóm trình bày - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi

C. Củng cố - dặn dò (5’)

- Đoạn chính tả nói về nội dung gì?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- Cả lớp viết vào bảng con

- HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

- HS đọc

- HS làm bài tập.

- Đại diện trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung

Đáp án:

Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng dâu phất phơ màu khói nhạt

Làn ao long lánh bóng trăng loe.

- Trả lời - HS nghe

Viết 3 câu đầu

Làm bài

___________________________________________________________

Tập làm văn

ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường (bài tập 3) 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng chấp hành nội quy hàng ngày.

3, Thái độ: Có ý thức thực hiện tốt nội quy của trường đề ra.

HSKT: Biết đáp lời khẳng định, viết được 2 điều của nội quy trường.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Giao tiếp ứng xử có văn hóa.

- Lắng nghe tích cực.

(30)

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở BTTV

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.

-Em thích nhất loài chim nào? Vì sao?

-GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Giảm tải bài 1,2 Bài 3 (27’)

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS nhìn bảng chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy.

- Yêu cầu HS đọc lại các điều đã chép trong bảng nội quy.

- Giúp HS ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường

* GV Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội quy trường học.

- Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy.

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5’)

- Cần đáp lời khẳng định trong tình huống nào?

- Nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài - Nhận xét

- Nghe

- 2 HS lần lượt đọc bài -Chép lại từ 2 đến 3 câu trong bảng nội quy.

- HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy.

- Trả lời - Lắng nghe

Nói tên 1 Loài chim

Đọc yêu cầu Làm bài

____________________________________________

Thể dục

BÀI 44: ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Ôn một bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, học đi kiễng gót hai tay chống hông.

- Tiếp tục học trò chơi "Nhảy ô".

2. Kỹ năng: - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang

(31)

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

HSKT : Biết đi kiễng gót, hai tay chống hông.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mọt còi và vạch kẻ thẳng để tập các bài tập RLTTCB và các ô để chơi trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp nêu yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường (70-80m)và đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu - Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai - Xoay gối, xoay hông, xoay cổ chân 2. Phần cơ bản

* Ôn đứng kiễng gót, 2 tay chống hông

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

- Ôn động tác đứng kiễng gót, 2 tay dang ngang bàn tay sấp

8-10’

22-24’

4-5 lần

4-5 lần

Nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

Chạy nhẹ

Tập cùng bạn

- GV làm mẫu và hướng dẫn, cả lớp tập theo khẩu lệnh “Chuẩn bị ... bắt đầu” “Thôi”. HS đi theo khẩu lệnh

* Trò chơi “Nhảy ô”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi như tiết trước - Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng + Lần 1: Cho HS chơi thử

+ Lần 2: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi

4-5 lần

1 lần

1 lần 4-5 lần

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật

chơi để biết cách chơi

Quan sát bạn chơi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Biết đứng kiễng

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT:

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Nắm được kĩ

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Tập được một số bài

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể