• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 26 Ngày soạn :15/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 18 thỏng 3 năm 2019 Tập đọc

Tôm càng và cá con

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

-Biết đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật (Tôm Càng, Cá Con).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ ngữ: búng càng, (nhìn) trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo.

-Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu đợc bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ càng khăng khít.

Giáo dục tài nguyên môi trờng biển, hải đảo: - HS biết thăm về sinh vật biển -> Bảo vệ môi trờng biển.

3. Thái độ: -HS tự giác tích cực trong học tập.

HSKT: Đọc lu loát 1 đoạn trong bài, hiểu nội dung bài.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAI.

-Tự nhận thức xỏc định giỏ trị bản thõn luụn nhận thức được giỏ trị của tỡnh bạn là vốn quý ,biết quý trọng.

-Ra quyết định: ra quyết định đỳng đắn khi gặp tỡnh huống cụ thể

-Thể hiện sự tự tin:tin vào bản thõn mỡnh cú thể vượt qua mọi nguy hiểm

III. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết cõu khú, tranh sỏch giỏo khoa.

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi :

- Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?- Những hình ành nào chi thấy biển giống nh trẻ con?

- Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì

sao?

-Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luỵện đọc: (34’)

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cỏch đọc toàn bài.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp cõu:

- Gv yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu Gv kết hợp sửa sai phỏt õm cho HS.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

-HS khác nhận xét.

- HS nờu.

- Hs chỉ tay vào SGK theo dừi

- Hs đọc nối tiếp cõu trong đoạn

- Hs đọc từng từ Gv đưa lờn sau mỗi đoạn (Hs đọc nối tiếp theo bàn)

- 1-2 Hs đọc lại cỏc từ khú - Hs đọc đồng thanh cỏc từ khú - HS đỏnh dấu vào SGK

đọc 2 khổ thơ

đọc nối câu

(2)

- GV hướng dẫn đọc từ khú: trõn trõn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, phục lăn, xuýt xoa.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gv chia đoạn trong bài

+ Gv yờu cầu 4 Hs đọc nối tiếp đoạn

+ GV hướng dẫn đọc cõu khú : +Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôn Cáng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngấu,/nhằm Cá Con lao tới.// Tôm Càng vội búng càng vọt tới,/ xô

bạn vào một nhách đá nhỏ.// Cú xô làm Cá Con va váo vách đá.//

Mất mồi,/ con cá dữ tức tối bỏ

đi.//

- Gv yờu cầu HS đọc đoạn 1 - Gv giỳp Hs giải nghĩa từ khú trong cỏc đoạn

+ Đoạn 2->4: tương tự

* Đọc từng đoạn trong nhúm:

- Gv chia nhúm: 4Hs/bàn/nhúm - Gv yờu cầu thời gian.

* Thi đọc giữa cỏc nhúm:

- Gv yờu cầu 2 nhúm thi đọc - Gv nhận xột cỏch đọc của hai nhúm.

* 1 Hs đọc to lại cả bài.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài: (17’)

* Gv yờu cầu Hs đọc to đoạn 1,2 và trả lời cõu hỏi:

- Tôm Càng đang làm gì dới đáy sông?

- Khi đó cậu ta gặp một con vật nh thế nào?

- Cá Con làm quen với Tôm Càng nh thế nào?

- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?

- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con?

- Tôm Càng có thái độ nh thế nào

- Hs đọc thể hiện cõu khú đó ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xột bạn đọc cõu của bạn.

- Hs đọc đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khú cú trong đoạn

- Nhúm trưởng phõn đoạn cho cỏc thành viờn trong nhúm của mỡnh.

- Lần lượt 2 nhúm thi đọc, dưới lớp theo dừi nhận xột.

- 1 HS đọc to đoạn 1,2 dưới lớp chỉ tay vào SGK theo dừi.

+Tôm Càng đang tập búng càng.

+Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, ngời phủ mộ lớp vẩy bạc óng

ánh.

+Cá Con làm quen với Tôm Cáng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình:

“Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dới nớc họ nhà tôn các bạn.”

+Đuôi của Cá Con vừa là bánh lái vừa là

mái chèo.

+Lợn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, lợn phải, quẹo trái, uốn đuôi.

+ Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.

- Cả lớp đọc thầm.

đọc 1 đoạn

đọc thầm trả

lời câu hỏi

(3)

với Cỏ Con?

* Gv yờu cầu Hs đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời cõu hỏi:

- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?

- Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?

-Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:

- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

=>Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và quan tâm lo lắng cho bạn.

*Giáo dục tài nguyên môi trờng biển, hải đảo: - HS biết thờm về sinh vật biển -> BV mụi trường biển.

d. Luyện đọc lại: (18’)

- Gv đọc mẫu lần 2 Hd đọc toàn bài

+ Gv yờu cầu 4 Hs đọc nối tiếp đoạn

-GV yêu cầu HS đọc theo kiểu phân vai.

-Nhận xét và chỉnh sửa để HS đọc diễn cảm câu chuyện

-Gọi HS đọc lại câu chuyện theo vai.

3. Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Em học tập ở Tôm Càng đức tính gì?

*Quyền trẻ em: Quyền đợc kết bạn, bạn bè có bổn phận yêu quý và giúp đỡ nhau.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà đọc lại truyện . -Chuẩn bị : Sông Hơng.

+Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.

+ Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ.

-HS thảo luận.

+Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./Tôm càng rất thông minh, nhanh nhẹn.

-HS xung phong nhận vai và đọc.

-Cả lớp nhận xét.

-HS đọc lại toàn bài theo kiểu phân vai.

- 2 HS nờu.

- HS nghe, ghi nhớ.

________________________________________________________

Toỏn

Luyện tập chung

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: -Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải ) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân )

-Nhận biết một phần mấy. Giải bài toán có phép nhân.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm tớnh và giải toỏn.

3.Thỏi độ: - Giỏo dục các em tính chăm chỉ học tập.

HSKT: Biết vận dụng bảng nhân chia đã học vào giải toán

(4)

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, VBT

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- HS thực hiện hỏi-đáp các phép x, :

- Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Thực hành:

Bài 1: (7’)Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu

-GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

-Giải thích cách làm?

Bài 2: (7’)Tỡm x

-GV yêu cầu HS làm bài vào vở -Muốn tìm số hạng cha biết ta làmg#?

- Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào ?

-GV yêu cầu 2 em lên bảng sửa bài

-GV nhận xét , chốt kết quả

đúng.

Bài 3: (7’)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV quan sát, giúp HS.

-GV nhận xét tuyên dơng những em làm đúng, nhanh.

-Giải thích cách làm.

Bài 4 :(8’)

- GV gọi HS đọc đề bài -Gọi 1 em lên bảng tóm tắt -Gọi 1 em lên làm trên bảng quay ,cả lớp làm bài vào vở

-GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- Bạn nào cú cõu lời giải khỏc?

3.Củng cố - Dặn dò: (5)

-GV đa 4 tấm bìa hình tam giác yêu cầu HS lên xếp thành hình chữ nhật

-GV nhận xét tuyên dơng.

-GV nhận xét tiết học . -Chuẩn bị :Giờ ,phút

-HS thực hiện bài làm trên bảng con -HS nhận xét, bổ sung.

-Tính (theo mẫu )-HS làm bài vào vở -Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a)5 x 6 : 3 = 30 : 3 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 = 10

-HS làm bài vào vở

-Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết -HS lên bảng làm, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a. x + 2 = 6 X x 2 = 6 x = 6 - 2 x = 6 : 2 x = 4 x = 3 -HS đọc đề bài

-Hs làm bài

+ 1/2 số ô vuông (Hình C) + 1/3 số ô vuông (Hình A) +1/ 4 số ô vuông (Hình D) +1/ 5 số ô vuông (Hình B) -HS đọc đề bài

-HS tóm tắt

Tóm tắt

Mỗi chuồng : 5 con thỏ 4 chuồng : ...con thỏ?

-HS làm bài trên bảng lớp -Cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Số con thỏ 4 chuồng có là : 4 x 5 = 20 (con thỏ ) Đáp số : 20 con thỏ - HS nờu- lớp nhận xột.

-HS lên bảng xếp (có 4 cách xếp ).

- HS nghe.

Trả lời

Làm bài

Làm bài

đọc yêu cầu Giải

Báo cáo kq

Nêu yêu cầu Làm

Trình bày lời giải

(5)

____________________________________

Đạo đức

Lịch sự khi đến nhà ngời khác

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết một số cỏch giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khỏc.

2. Kỹ năng: Biết cư sử phự hợp khi đến chơi nhà bạn bố người quen

3. Thỏi độ: Biết xử lớ một số tỡnh huống đơn giản thường gặp khi đến chơi nhà bạn bố hàngngày.

HSKT: Biết núi lời lịch sự khi đến nhà người khỏc.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khỏc.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin tự trọng khi đến nhà người khỏc.

- Kĩ năng tư duy đỏnh giỏ hành vi lịch sự và phờ phỏn hành vi ghưa lịc sự khi đến nhà người khỏc

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Truyện kể: Đến chơi nhà bạn. Maý tớnh, mỏy chiếu PHTM - HS: Vở bài tập đạo đức

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nờu những việc cần làm và khụng nờn làm để thể hiện lịch sự khi gi điện thoại.

- Nhận xột B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nờu mục tiờu và ghi tờn bài 2. Hoạt động 1: Phõn tớch truyện (10)

- Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”

- GV kể cõu chuyện 2,3 lần - GV đặt cõu hỏi

- Khi đến nhà Trõm, Tuấn đó làm gỡ?

- Thỏi độ của mẹ Trõm khi đú thế nào?

- Lỳc đú An đó làm gỡ?

- HS trả lời - Nhận xột

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe cõu hỏi, suy nghĩ, trả lời

- Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to.

Khi mẹ Trõm ra mở cửa, Tuấn khụng chào mà hỏi luụn xem Trõm cú nhà khụng?

- Mẹ Trõm rất giận nhưng bỏc chưa núi gỡ.

- An chào mẹ Trõm, tự giới thiệu là bạn cựng lớp với Trõm. An xin lỗi bỏc rồi mới hỏi bỏc xem Trõm cú ở

Trả lời

Nghe Trả lời

(6)

- An dặn Tuấn điều gì?

- Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử như thế nào?

- Vì sao mẹ Trâm lại không giận Tuấn nữa?

- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện?

- GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em phải luôn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới tôn trọng chính bản thân mình.

3. Hoạt động 2: (10‘) Thảo luận hóm

- Gv sử dụng PHTM đưa câu hỏi khảo sát

- Yêu cầu HS thảo luận và nêu ý kiến?

-Khi đến nhà người khác chúng ta cần phải làm gì?

-Vì sao cần phaỉ lịch sự khi đến chơi nhà người khác?

- Nhận xét

4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (9‘)

- Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó - Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS kể.

- Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự.

- Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố - dặn dò (4’)

nhà không?

- An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự, nếu không biết thì làm theo những gì An làm.

- An nói năng nhẹ nhàng. Khi muốn dùng đồ chơi của Trâm, An đều xin phép Trâm.

- Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự và Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho cách cư xử lịch sự.

- Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.

- Hs sử dụng máy tính bảng đọc và trả lời câu hỏi đúng, sai

- HS đọc

- Thảo luận nhóm 2 - Lần lượt nêu ý kiến - Nhận xét

- Một số HS kể lại.

- Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lịch sự chưa. Nếu chưa,cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự.

- HS trả lời . - Lắng nghe

Thảo luận Làm

Trả lời

(7)

- Khi đến nhà người khỏc cần cư xử thế nào?

?Cư xử lịch sự khi đến nhà người khỏc là thể hiện điều gỡ?

- Nhận xột tiết học.

- Về học bài thực hiện những điều đó học. Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 15/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 19 thỏng 3 năm 2019 Toỏn

Giờ, phút

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: -Nhận biết đợc một giờ có 60 phút; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.

-Bớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.

2. Kĩ năng: Củng cố biểu tợng về thời gian(thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

3. Thỏi độ: Hs tự giỏc học tập.

HSKT: Nhận biết được đơn vị đo thời gian,biết cỏch xem đồng hồ và vận dụng vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV : Mô hình đồng hồ. Đồng hồ để bàn và đồng hồ địên tử.

- HS : Mụ hỡnh đồng hồ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Yêu cầu HS tìm x, làm ở bảng x x 4 = 20 4 x x = 24 - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Giới thiệu cách xem giờ. (13) -Chúng ta sẽ học một đơn vị đo thời gian khác là phút. Một giờ có 60 phút.

-Ghi bảng: 1 giờ = 60 phút.

-Sử dụng mô hình đồng hồ, kim

đồng hồ chỉ vào 8 giờ:? đồng hồ

đang chỉ mấy giờ?

-Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói:

“Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15phút”

Viết:8 giờ 15 phút.

-Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6 và nói:

- Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30

- 2HS làm bài - Hs nhận xột bài.

+ HS nờu cỏch tỡm một thừa số chưa biết?

-HS lắng nghe và nhắc lại.

-Theo dõi và trả lời.

-Đồng hồ đang chỉ 8 giờ.

-HS nhắc lại.

-HS nhắc lại.

L m 1 à phộp tớnh

Nghe Nhắc lại

(8)

phút hay 8 giờ rỡi.”

-Ghi bảng: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rỡi.

* GV gọi HS lên bảng làm lại các công việc nh trên để cả lớp theo dõi và nhận xét.

* GV yêu cầu HS tự làm trên mô

hình đồng hồ của cá nhân, lần lợt theo các hiệu lệnh: +Đồng hồ chỉ 10 giờ

+Đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút +Đồng hồ chỉ 10 giờ 30 phút -Nhận xét và tuyên dơng những HS thực hiện đúng và nhanh.

c. Thực hành:

Bài 1: (6’)

-Yêu cầu HS quan sát kim giờ,

để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ. Sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút,trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Yêu cầu HS trả lời, sửa bài.

-Nhận xét.

Bài 2: (6’)

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

-Yêu cầu HS xem tranh, hiểu các sự việc và hoạt động đợc mô tả

qua tranh +Xem đồng hồ

+Lựa chọn giờ thích hợp trong từng bức tranh.

Bài 3: (6’)

-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài

*Lu ý: Yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. Không đợc viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả tính.

-Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3.Củng cố - Dặn dò: (3)

-GV tổ chức cho HS thi đua quay mặt đồng hồ theo hiệu lệnh của GV. HS nào làm nhanh hơn thì

cả lớp hoan nghênh.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò: Về nhà thực hành xem

đồng hồ.

- HS xung phong lên thực hiện.

- HS thực hiện

- Cả lớp thực hành trên mô hình

đồng hồ của cá nhân.

- Cả lớp thực hành trên mô hình

đồng hồ của cá nhân.

-HS quan sát và làm bài.

+7 giờ 15 phút.

+7 giờ 15 phút tối gọi là 19 giờ 15 phút.

-HS làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ, hết 1 hành động thì đổi vị trí.

-HS làm và sửa bài trên bảng lớp.

5giờ+2giờ=7giơ

4giờ+6giờ=10 giờ 8giờ + 7giờ =15giờ 9giờ –3giờ=6giờ

- Hs thi quay kim đồng hồ.

- HS nghe.

Làm theo

Làm bài

Làm bài

Làm bài

Kể chuyện

Tôm càng và cá con

I. Mục tiêu:

(9)

1.Kiến thức: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn cõu chuyện.

-Biết kể lại truyện theo vai, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, lời nói cho thật sinh động.

2Kĩ năng: - Tập trung theo dõi bạn kể; nhận xét bạn; kể tiếp đợc lời của bạn.

3. Thái độ: -HS yêu thích môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Tự nhận thức xỏc định giỏ trị bản thõn: luụn nhận thức được giỏ trị của tỡnh bạn là vốn quý ,biết quý trọng-Ra quyết định: ra quyết định đỳng đắn khi gặp tỡnh huống cụ thể -Thể hiện sự tự tin:tin vào bản thõn mỡnh cú thể vượt qua mọi nguy hiểm

HSKT: Kể lại được 1 đoạn cõu chuyện.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Gọi 3 HS lên bảng và lần lợt kể theo yêu cầu của GV.

- Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật?

- Lớp nhận xét.

- GV nhận xột- đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hớng dẫn HS kể chuyện.

+Kể lại từng đoạn chuyện (15’)

* Bước 1: Kể trong nhúm.

-GV chia nhúm, yờu cầu mỗi nhúm kể lại nội dung 1 bức tranh trong nhúm.

* Bớc 2: Kể trớc lớp.

-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trớc lớp.

-Yêu cầu HS nhận xét.

-Yêu cầu các nhóm có cùng yờu cầu bổ sung.

-Chú ý: Truyện đợc kể 2 lần.

* GV có thể gợi ý:

Tranh 1:? Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trờng hợp nào?

- Hai bạn đã nói gì với nhau?

- Cá Con có hình dáng bên ngoài nh thế nào?

Tranh 2: Cá Con khoe gì với bạn?

-Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho

-Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần.

Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn.

-Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn.

-Nhận xét bạn kể.

-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.

- 8 HS kể trớc lớp.

-Chúng làm quen với nhau khi Tôm Càng đang tập búng càng.

-Họ tự giới thiệu và làm quen.

+Cá Con: Chào bạn. Tớ là Cá Con.

+Tôm Càng: Chào bạn, tớ là Tôm Càng.

+Cỏ Con: Tụi cũng sống dưới nước như cỏc bạn

-Thân dẹt, có 2 mắt tròn xoe, mình có lớp vảy bạc óng ánh.

- đuôi tôi vừa là mái chèo vừa là bánh lái đấy.

-Nú bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải, lúc thì quẹo trái, bơi thoăn thoắt khiến Tôm Càng phục lâu.

-Một con cá to,mắt đỏ ngầu lao tới.

Kể 1 đoạn

(10)

Tôm Càng xem nh thế nào?

Tranh 3: Câu chuyện có thêm nhân vật nào?

- Con cá đó định làm gì?

- Tôm Càng đã làm gì khi đó?

Tranh 4:

- Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?

- Cá Con nói gì với Tôm Càng?

- Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?

+Kể lại câu chuyện theo vai: (14’) -GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại.

-Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.

-GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - Dặn dò : (5) -Cho HS kể theo vai trớc lớp.

-Nhận xét, tuyên dơng.

-Dặn dò HS về nàh kể lại câu chuyện.

-Chuẩn bị : Ôn tập và kiểm tra Tập đọc và

Học thuộc lòng.

-Ăn thịt Cá Con.

-Nó búng càng, đẩy Cá Con vào ngách

đá nhỏ.

-Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không?

-Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một lớp

áo giáp nên tôi không bị đau.

-Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng. Họ nể trọng và quý mến nhau.

-3 HS lên bảng, tự nhận vai: ngời dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con.

-Mỗi nhóm kể 1 lần.

-Nhận xét bạn kể.

-HS tự nhận vai và kể theo vai trớc lớp.

-HS nhận xét.

Vai cỏ con

________________________________________

Chính tả (Tập chép)

vì sao cá không biết nói?

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Chộp lại chớnh xỏc truyện vui:“Vỡ sao cỏ khụng biết núi?”

2.Kĩ năng: - Viết đỳng một số tiếng cú õm đầu r/d; vần ưt/ưc.

3.Thỏi độ: - HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

HSKT: Nhìn viết chính xác đoạn viết.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ và VBT

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+Gv đọc:cỏ trắm,cỏ trờ,tia chớp, nước trà.

- Gv nhận xột.

- 2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết ra nhỏp.

- HS nhận xột chỉ ra lỗi sai của bạn.

Viết : Trắm, trê

(11)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS tập chộp : (22’)

- Gv đọc mẫu đoạn viết - Việt hỏi anh điều gỡ?

- Cõu trả lời của Lõm cú gỡ đỏng buồn cười?

- Em hóy cho biết cỏch trỡnh bày bài chộp?

- Gv chọn đọc từ HS khú viết hay mắc

lỗi: say sưa, ngớ ngẩn, ngậm, nước.

- Gv nhận xột, sửa sai cho Hs

- Gv nhắc nhở HS cỏch cầm bỳt, để vở,

tư thế ngồi, cỏch nghe để viết.

- Gv đọc lần 2 cho HS soỏt lỗi.

- Gv nhận xột 3 bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập : (8’)

Bài tập 2:

- Gv yờu cầu HS làm bảng phụ.

- Gv chữa bài và chốt kết quả đỳng:

( da diết, rạo rực) 3.Củng cố ,dặn dũ: (4’)

- Nờu cỏch trỡnh bày đoạn văn.

- Gv nhận xột giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Sụng Hương

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Vỡ sao cỏ khụng biết núi.

- Lõn chờ em hỏi ngớ ngẩn nhưng chớnh Lõn mới ngớ ngẩn khi cho rằng cỏ khụng núi được vỡ miệng cỏ ngậm đầy nước. Cỏ khụng biết núi như người vỡ chỳng là loài vật.

Nhưng cỏ cú cỏch trao đổi riờng với bầy đàn.

- Viết tờn truyện ở giữa trang vở.

Khi xuống dũng, chữ đầu viết lựi vào 1ụ, viết hoa chữ cỏi đầu. trước lời thoại đặt dấu gạch ngang.

-2,3 HS viết bảng lớp,dưới lớp viết nhỏp.

- HS nhận xột.

- HS nhỡn và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở.

- Hs đổi chộo kiểm tra, nhận xột lỗi của bạn.

- HS đọc yờu cầu bài -2HS lờn bảng làm VBT.

- HS nhõn xột, chữa bài.

-Hs nờu.

- HS nghe.

đọc bài viết

Viết bài

Làm bài

(12)

_________________________________________________

Thực hành kiến thức Toán

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Củng cố cách tìm số bị chia.

2. Kĩ năng : Giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5.

3. Thái độ : -Hs có ý thức tích cực tự giác trong học tập.

HSKT : Biết vận dụng bảng chia, nhân đã học để giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ,vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5, nhân 5 đã học .Hỏi –đáp

-Muốn tìm số bị chia ta làm như thê nào ?

- GV nhận xét.

- HS thực hiện.

- Lấy thương nhân với số chia.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Làm bài

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’):

b. Luyện tập:

Bài 1: (7’) Tính nhẩm.

-GV quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Dựa vào đâu con làm được bài tập 1?

Bài 2 (7’)Viết số thích hợp vào ô trống.

-GV nhận xét, thống nhất cách làm bài.

-GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách làm ? Bài tập 3: (7’) Tìm x -GV quan sát giúp HS.

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Bảng nhân , chia đã học.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai .

-HS đọc yêu cầu.

-3HS làm bảng, lớp làm vở.

Làm bài

Làm bài

Làm 2 phép Tính

Nêu bài toán Đọc lời giải

(13)

-Muốn tỡm số bị chia ta làm như thế nào ?

- GV nhận xột Bài 4: (8’)

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ?

- Nhỡn túm tắt nờu lại bài toỏn

?

+ Nờu cỏch đặt lời giải khỏc ? -Lưu ý lựa chọn cõu lời phải phự hợp

3. Củng cố, dặn dũ: (5’) - HS đọc thuộc bảng nhõn, chia đó học.

- GV nhận xột giờ học

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

-HS giải thớch cỏch làm.

- 2HS đọc bài toỏn.

- HS túm tắt miệng - HS làm bài cỏ nhõn- 1 HS làm bài trờn bảng.

- Chữa bài nhận xột đỳng - Sai

Bài giải:

Cú tất cả số bụng hoa là:

5x4=20 (bụng )

Đỏp số : 20 bụng hoa.

- HS nờu.

- 2 HS đọc.

- HS nghe.

Ngày soạn : 15/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 20 thỏng 3 năm 2019 Thủ cụng

LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 1)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công.

2. Kỹ năng: Học sinh làm đợc dây xúc xích để trang trí.

3. Giáo dục h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.

HSKT: GV và bạn hỗ trợ biết cỏch làm dõy xỳc xớch.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp.

- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ :(2P)

Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- Nhận xét.

- Hát

(14)

3. Bài mới: (30P) a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài:

Quan sát nhận xét mẫu

- Muốn làm đợc dây xúc xích ta thực hiện qua 2 bớc

- Bớc 1: Cắt các nan giấy.

- Bớc 2: Dán các nan giấy.

b. Thực hành làm dây xúc xích trang trí:

- Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.

- Nêu lại các bớc.

- Yêu cầu thực hành làm dây xúc xích.

- Lu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình.

IV. Củng cố dặn dò: (2P) - Nhận xét về sự chuẩn bị, ý thức, tinh thần học tập của HS.

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau - Nhận xét tiết học.

- Nhắc lại.

- 2 h/s nhắc lại.

- Thực hành làm dây xúc xích.

_______________________________

Toỏn

Thực hành xem đồng hồ

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: -Rèn luỵên kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.

-Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: giờ, phút.

2.Kĩ năng: -Củng cố biểu tợng về thời gian và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

3.Thỏi độ: HS tớch cực học tập

HSKT: Nắm được cỏch xem đồng hồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mặt đồng hồ có thể quay đợc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Yêu cầu HS nêu “ Một giờ có bao nhiêu phút?”

-Yêu cầu HS trả lời theo kim chỉ trên mặt đồng hồ;8h15; 14h30.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Thực hành:

* Hớng dẫn thực hành làm bài tập về xem đồng hồ.

-HS trả lời theo yêu cầu của GV.

- 2 HS lờn thực hành chỉ trờn đồng hồ

-HS nhận xét, bổ sung.

Trả lời

(15)

Bài 1: (10’) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập

-Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. (GV có thể sử dụng mô

hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí nh trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.

-Yêu cầu HS nêu vị trí của kim đồng hồ trong từng trờng hợp.

- Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất

đang chỉ 4 giờ 15 phút?

=>Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút.

Bài 2: (10’)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

Hớng dẫn: Để làm đúng yêu cầu của bài tập này, trớc hết em cần đọc từng câu trong bài, khi đọc xong một câu em cần chú ý xem câu đó nói về hoạt

động nào, hoạt động đó diễn ra vào thời điểm nào, sau đó đối chiếu với các đồng hồ trong bài để tìm đồng hồ chỉ thời điểm đó.

-5giờ30 phút chiều còn gọi là mấy giờ?

- Tại sao các em lại chọn đồng hồ G tơng ứng với câu An ăn cơm lúc 7 giờ tối?

Bài 3: (9’)-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi quay kim đồng hồ”

-GV chia lớp làm các đội, phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ và h- ớng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các en đang cầm mặt

đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay sai hoặc quay xong cuối cùng sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay các

đội lại cho bạn khác lên thế. Hết thời gian chơi đội nào có nhiều bạn quay

đúng nhất là đội thắng

-Tổng kết trò chơi và tuyên dơng nhóm thắng cuộc.

3. Củng cố - Dặn dò : (5’)

-Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.

-Nhận xét tiết học và yêu cầu HS thc hành xem giờ trên đồng hồ hàng ngày.

-Chuẩn bị : Luyện tập.

-Đồng hồ chỉ mấy giờ.

-Đọc giờ ghi trên đồng hồ.

- HS quan sỏt đồng hồ, đọc giờ.

-Giải thích: Vì kim đồng hồ chỉ qua số 4, kim phút đang chỉ vào số 3.

- HS nghe.

-Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào?

-2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, 1HS đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ.

- Sau đó, một số cặp trình bày trớc lớp

Lời giải:

a- A ; b – D ; c – B ; d – E ; e- C

; g–G.

-Là 17 giờ 30 phút

-Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, đồng hồ G chỉ 19 giờ.

- HS chơi trũ chơi.

-Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.

- 2 HS nhắc lại.

- HS nghe.

Làm bài Bỏo cỏo

Làm bài Đọc kết quả

Núi nhanh giờ

(16)

Tập đọc Sông hơng

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: -Đọc trơn đợc cả bài.

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.

2.Kĩ năng: -Đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng.

-Hiểu ý nghĩa của các từ mới: sắc độ, đặc ân, êm đềm.

-Tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hơng, chúng ta cũng thấy tình yêu thơng của tác giả dành cho xứ Huế.

3.Thái độ: -HS tự giác tích cực trong học tập.

HSKT: Đọc lưu loỏt 1 đoạn trong bài, hiểu nội dung bài

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết cõu khú, tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- HS đọc nối tiếp đoạn bài: Tụm Càng và ....

- HS trả lời cõu hỏi theo đoạn t- ương ứng

- Gv nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b.Luỵện đọc: (12’)

+ GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cỏch đọc toàn bài:

+ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp cõu:

- Gv yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu - GV hướng dẫn đọc từ khú:

xanh non, lụa đào, mặt nước, trong lành.

+ Gv kết hợp sửa sai phỏt õm cho HS.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gv chia đoạn trong bài: gồm 3 đoạn

Đoạn1:Từ đầu ....mặt nước/Đoạn 2:Mỗi mựa ....dỏt vàng./ Đoạn 3:

Cũn lại

- GV hướng dẫn đọc cõu khú:

+Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ

đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên

-3 HS đọc bài sau đó trả lời câu hỏi:

+ Cá Con có đặc điểm gì ? + Tôm Càng làm gì để cứu bạn?

+ Tôm Càng có đức tính gì đáng quý?

- Hs chỉ tay vào SGK theo dừi

- Hs đọc nối tiếp cõu đến hết bài.

- Hs đọc từng từ Gv đưa lờn (Hs đọc nối tiếp theo bàn)

- 1,2 Hs đọc lại cỏc từ khú - Hs đọc đồng thanh cỏc từ khú - HS đỏnh dấu vào SGK

- Hs đọc thể hiện cõu khú đó ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xột đọc cõu của bạn.

Đọc 1 đoạn

Đọc 1 cõu

Đọc 1 đoạn

(17)

mặt nớc//

- Gv yờu cầu HS đoạn đoạn 1 - Gv giỳp Hs giải nghĩa từ khú trong cỏc đoạn.

+ Đoạn 2,3: tương tự

- Gv yờu cầu 3 Hs đọc nối tiếp đoạn

* Đọc từng đoạn trong nhúm:

- Gv chia nhúm: 2 Hs/bàn/nhúm - Gv yờu cầu thời gian.

* Thi đọc giữa cỏc nhúm:

- Gv yờu cầu 2 nhúm thi đọc - Gv nhận xột cỏch đọc của hai nhúm.

* Đọc đồng thanh:

3. Tỡm hiểu bài: (10’)

* Gv yờu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi:

- Yêu cầu HS gạch chân dới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hơng?

-Những màu xanh ấy do cái gì

tạo nên?

*Gv yờu cầu Hs đọc to đoạn2,trả lời cõu hỏi

- Vào mựa hố sụng Hương đổi màu như thế nào?

-Do đõu mà sụng Hương cú sự thay đổi như vậy?

=> GV ghi bảng: dải lụa đào ửng hồng, lung linh dỏt vàng.

* Gv yờu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời cõu hỏi:

- Vì sao nói sông Hơng là một

đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

- Sau bài học này, em nghĩ như thế nào về sụng Hương?

Hs đọc đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khú cú trong đoạn

- 3Hs đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- Nhúm trưởng phõn đoạn cho cỏc thành viờn trong nhúm của mỡnh.

- Lần lượt 2 nhúm thi đọc, dưới lớp theo dừi nhận xột.

- Cả lớp đọc.

- HS đọc thầm đoạn 1

-Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.

(Gv ghi cỏc từ trờn lờn bảng) - HS đọc nối tiếp từ.

-Màu xanh thẳm da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nớc tạo nên.

- 1HS đọc to, dưới lớp theo dừi.

- Sông Hơng thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phờng.

-Do hoa phợng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nớc.

- HS đọc thầm đoạn 3

-Vì sông Hơng làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm

đềm.

- Em cảm thấy yờu sụng Hương (Sụng Hương là dũng sụng đẹp, thơ mộng, luụn đổi màu sắc theo mựa ./

Sụng Hương mang lại vẻ đẹp cho thành phố Huế.

Đọc thầm trả lời 1 cõu hỏi

(18)

d. Luyện đọc lại: (8’) -GV yờu cầu HS đọc cả bài.

-GV nhận xét ,tuyên dơng các HS

đọc hay ..

3.Củng cố - Dặn dò : (5)

-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài, và trả lời câu hỏi: Em cảm nhận đợc điều gì về sông Hơng?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau:Ơn tập.

-HS thi đọc theo đoạn, cả bài.

-Nhận xét, bổ sung.

HS đọc.

- Trả lời.

Luyện từ và câu

Từ ngữ về sông biển. dấu phẩy

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về sụng biển ( cỏc loài cỏ, cỏc con vật sống dưới nước)

2. Kĩ năng: - Luyện tập dấu phẩy.

3. Thái độ: - giáo dục học sinh chăm chỉ học tập.

HSKT: Núi được một số từ ngữ về chủ đề sụng biển, biết sử dụng dấu phẩy vào đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ- VBT

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5) - GV viết sẵn bảng lớp 2 câu văn.

+Đêm qua cây đổ vì gió to.

+Cỏ cây héo khô vì hạn hán.

-GV nhận xét . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài tập1: (10’)

- Treo bức tranh về các loài cá.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.

- Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo

- 1 HS đặt câu hỏi cho phần đợc gạch chân.

- 1HS lên bảng viết các từ có tiếng biển -Nhận xét.

- Quan sát tranh.

- 2 HS đọc.

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung Cá nớc mặn Cá nớc ngọt

(cá biển) (cá ở sông,hồ,ao)

Nhận xột

Làm bài

(19)

yêu cầu .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Tìm thêm các loài cá mà con biết ?

Bài tâp 2: (10’) - Treo tranh minh hoạ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.

- Chia lớp thanh 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên một con vật sống dới nớc rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm

đợc. Nhóm nào tìm đợc nhiều từ sẽ thắng.

- Tổng kết cuộc thi, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.

Bài tập 3: (10’)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Treo bảng phụ và đọc

đoạn văn.

- Gọi HS đọc câu 1 và 4.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.

- Gọi HS nhận xét , chữa bài

Gọi HS đọc lại bài làm.

- Nhận xét .

3. Củng cố ,dặn dò: (4’) -Kể tên các loài cá mà con biết ?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho ngời thân nghe về những con vật ở dới nớc mà em biết.

-Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ II.

cá thu, cá nục cá mè, cá trê ca chim cá chép

cá chuồn cá quả (cá chuối)

- Quan sát tranh.

- 1HS đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm - Tôm, sứa, ba ba.

- HS thi tìm từ ngữ. Ví dụ: cá chép, cá

mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá

rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nớc, ba ba, rùa, cá

mập, cá thu, cá chim, cá nụ, cá nục, cá

hồi, cá thờn bơn, cá voi, cá mập, cá heo, cá kiếm, hà mã, cá sấu, s tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển,…

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- 2 HS đọc lại đoạn văn.

- 2 HS đọc câu 1 và câu 4.

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng việt

- Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều.

Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.

- 2 HS đọc lại.

- 2 HS kể - HS nghe.

Làm bài Bỏo cỏo

Làm bài Đọc kết quả

________________________________________________

Thể dục

ễN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB -

TRề CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - Tiếp tục ụn một số bài tập rốn luyện tư thế cơ bản.

- ễn trũ chơi "Nhảy đỳng, nhảy nhanh".

(20)

2. Kỹ năng: - Thực hiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản động tác tương đối chính xác.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

HSKT: Biết tập một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.

-Biết cách chơi trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh".

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Kẻ các vạch để tập thể dục rèn luyện tư thế cơ bản và kẻ các ô vuông cho trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Lần 1: GV hô khẩu lệnh và làm mẫu và cho cả lớp tập luyện kết

6-8’

1 lần 1 lần 1 lần

25-26’

4-5’

1-2 lần

4-5’

1-2 lần

4-5’

1- 2 lần

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

Xếp hàng

Chạy nhẹ tại chỗ

Tập 2 lần

Tập 2 lần

Tập 1 lần

(21)

hợp nhận xét và sửa sai cho HS - Lần 2: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, nhận xét, sửa sai

+ Cho HS tập đi nhiều đợt, mỗi đợt 4 em, đợt trước đi được 1 đoạn đợt 2 bắt đầu đi, cứ như vậy cho đến hết

*Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh".

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sắp xếp HS theo đội hình chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

10-11’

4-5 lần

4-5’

4-5 lần

HS sửa sai theo hướng dẫn của giáo viên

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi.

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

Quan sát

Tập thả lỏng

_____________________________________

Lớp 1H Thực hành kiến thức Tiếng việt LUYỆN VIẾT : BÀN TAY MẸ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp h/s chép đúng, đẹp đoạn bài "Bàn tay mẹ" bằng chữ cỡ nhỏ 2. Kĩ năng : Biết viết đúng quy trình, khoảng cách. Trình bày sạch, đẹp.

3. Thái độ: Có ý thức chịu khó luyện viết II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Kiểm tra bài: (5 phút)

- Sáng học viết chính tả bài nào?

- Đọc SGK bài "Bàn tay mẹ"

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1 phút) b. HD học sinh viết:

- HD tập chép (9 phút) - Gv Y/C đọc đoạn văn

- Gv viết HD: Viết tên bài vào đúng chỗ chấm, chữ cái

+ Bài :"Bàn tay mẹ"

- 3 Hs đọc

- HS nghe

(22)

đầu viết hoa

- Gv chỉ HD: Chữ đầu đoạn văn viết hoa chữ cái đầu và viết cách nề 1 ô (theo dấu chấm cho trước). Viết hết câu thứ nhất viết câu thứ 2 thẳng dưới câu thứ nhất,...

c. Thực hành tập chép: (20 phút) - Yêu cầu Hs nêu tư thế viết - Gv viết bảng tên đầu bài - Gv cho Hs viết bài

- Gv Qsát HD Hs viết xấu và sai

- Y/C Hs đổi bài, soát lỗi, gạch chân lỗi sai bằng bút chì, bạn nào viết sai sửa lỗi ra lề vở.

- Gv thu bài, chấm 10 bài, Nxét - Gv chữa lỗi sai trên bảng 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Luyện viết bài gì?

- Nxét giờ học.

- Dặn dò viết bài đúng đẹp trong mọi giờ học.

- Hs Qsát - 3 Hs đọc

- Hs mở vở luyện viết( trang 7).

- 1 Hs nêu: ...thẳng lưng, cầm bút 3 đầu ngón tay,…

- Hs viết bài.

- Hs đổi bài soát lỗi

______________________________________________________

Lớp 1H Thực hành kiến thức TiÕng ViÖt

ÔN TẬP BÀI BÀN TAY MẸ, CÁI BỐNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp h/s đọc trơn đúng bài: Bàn tay mẹ, Cái Bống.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trơn.

3. Thái độ: HS có ý thức tích cực, tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- SGK TViệt:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Luyện đọc Bàn tay mẹ (18 phút) - GV nêu yêu cầu

- Luyện đọc lại bài Bàn tay mẹ . - Gọi HS đọc bài

- GV nghe, uốn nắn sửa cho HS - Nhận xét – tuyên dương

2. Luyện đọc Cái Bống (18 phút) - GV nêu yêu cầu

- Luyện đọc lại bài Cái Bống . - Gọi HS đọc bài

- GV nghe, uốn nắn sửa cho HS - Nhận xét – tuyên dương

- HS mở SGK /55

- HS đọc bài cá nhân trong nhóm - 5 HS đọc bài trước lớp

- HS nhận xét bạn đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - HS mở SGK /58

- HS đọc bài cá nhân trong nhóm - 5 HS đọc bài trước lớp

- HS nhận xét bạn đọc - Cả lớp đọc đồng thanh

(23)

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Gv nêu tóm tắt ND giờ học - Nxét giờ học

- Về đọc lại bài và trả lời câu hỏi

Lớp 1H Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức: Củng cố về cấu tạo số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ và giải toán có một phép tính cộng 3. Thái độ: GDHS có ý thức tích cực, tự giác học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông.

- Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn.

- Gv nhận xét – đánh giá . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1 phút) b. Luyện tập: (30 phút) Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- 1 hs vẽ.

- 1 hs vẽ.

+ Bài yêu cầu làm gì? - Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Số 20 gồm mấy chục? mấy đơn vị? - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

- Y/C Hs đọc kĩ từng phần rồi tự viết vào bài.

- Quan sát giúp đỡ HS - Hs làm vở bài tập.

=> Kquả: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.

Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị.

Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.

- 3 Hs đọc Kquả.

- Gv Nxét, đánh giá Bài 2. Đọc yêu cầu.

- Yêu cầu Hs sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ:

a) bé đến lớn. b) từ lớn đến bé.

- 2 hs đọc Y/C.

- Quan sát giúp đỡ HS - Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Nhận xét và chữa bài. - Hs đổi chéo kiểm tra

=> Kquả: a) 11, 18, 50, 60. b) 70, 40, 17, 9.

Bài 3:

- Đọc yêu cầu bài 3. - 2 Hs đọc

- Nêu cách đặt tính và tính ở phần a. - 1 Hs nêu: đặt tính viết ....

Tính từ phải sang trái.

(24)

- Gv Y/C Hs làm bài - 2 Hs lờn bảng làm.

- Quan sỏt giỳp đỡ HS - Hs làm vở bài tập.

- Nờu cỏch tớnh nhẩm: 40 + 20 = ? - 4 chục + 2 chục = 6 chục viết 60.

- Y/C Hs tự làm bài. - Hs làm bài vào VBT

- GV chữa bài

=> Kquả: 60, 20, 40. 70cm, 60cm, 10cm.

- Nxột 3 Ptớnh: 50 + 20 = 70 70 - 50 = 20 70 - 20 = 50

- Ptớnh trừ là Ptớnh ngược lại của Ptớnh cộng. Cú cựng một số trừ số này được số kia.

- Gv Nxột – đỏnh giỏ.

Bài 4:

+ Bài toỏn cho biết gỡ? - 4 hs nờu.

+ Bài toỏn hỏi gỡ? - 3 hs nờu.

- Yờu cầu HS tự giải bài toỏn. - 1 hs lờn bảng làm.

- Quan sỏt giỳp đỡ HS - Hs làm bài tập.

- Chữa bài

Bài giải:

Cả hai cú số quyển sỏch là:

40 + 50 = 90 (quyển sỏch) Đỏp số: 90 quyển sỏch

- Hs Nxột chữa bài.

- Gv chấm bài, Nxột

3. Củng cố- dặn dũ: (4 phỳt) - Nhắc lại nội dung bài

- Gv nhận xột giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

__________________________________________________________

Ngày soạn : 15/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 21 thỏng 3 năm 2019 Toỏn

Luyện tập

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Rốn kĩ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.

2.Kĩ năng: -Củng cố biểu tợng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hàng ngày.

3.Thái độ: - Giáo dục các em chăm chỉ học tập.

HSKT: Biết cách xem đồng hồ

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số mặt đồng hồ có thể quay kim đợc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-GV yêu cầu HS quay giờ theo -HS thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu Trả lời

(25)

hiệu lệnh của GV.

-Một số HS quay kim đồng hồ và yêu cầu bạn đọc giờ.

-GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Thực hành:

Bài 1: (15)

- Bài tập yêu cầu các em nêu giờ xảy ra của một số hành

động. Để làm đúng bài tập này, các em cần đọc câu hỏi d- ới mỗi bức hình minh hoạ, sau

đó xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ trên đồng hồ chỉ chính là thời điểm diễn ra sự việc đợc hỏi đến.

-Nhận xét .

- Từ khi các bạn ở chuồng voi cho đến khi các bạn ở chuồng hổ là bao lâu?

Bài 2: (15)

-Gọi HS đọc đề bài phần a.

- Hà đến trờng lúc mấy giờ?

-Gọi 1 HS lên bảng quay kim

đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn

đồng hồ này lờn bảng

- Toàn đến trờng lúc mấy giờ?

-Gọi 1 HS lên bảng quay kim

đồng hồ đến vị trí 7 giờ 15 phút, gắn mô hình đồng hồ này lên bảng.

-Yêu cầu HS quan sát 2 đồng hồ này và trả lời câu hỏi: Bạn nào đến sớm hơn?

- Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút?

-Phần b tiến hành tơng tự nh phần a.

=> Rèn luỵên kĩ năng xem giờ

đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.

=> Củng cố biểu tợng về thời

điểm, khoảng thời gian, đơn vị

đo thời gian.

3. Củng cố - Dặn dò : (4’) -Nêu cách đọc khi kim chỉ phút chỉ số

3, và số 6 ?

-Nhận xét giờ học.

-Dặn HS tập xem giờ trên

đồng hồ

cho thành thạo, ôn lại các

của GV.

-HS nhận xét.

-HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc giờ ghi trên đồng hồ.

-Một số cặp HS trình bày trớc lớp.

-Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vờn thú. Đến 9 giờ các bạn đến chuồng voi

để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về.

-Là 15 phút.

-HS đọc yêu cầu

-Hà đến trờng lúc 7 giờ.

-1 HS thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

-Toàn đến trờng lúc 7 giờ 15 phút.

-1 HS thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

-Bạn Hà đến sớm hơn.

-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15phút -Suy nghĩ và làm bài cá nhân.

- HS nghe.

- HS nờu.

- Hs nghe.

Trả lời

Làm bài Báo cáo

(26)

bảng

nhân chia đã học, chuẩn bị :Tìm số

bị chia.

___________________________________

Tự nhiờn và xó hội

MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRấN CẠN I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nờu được tờn lợi ớch của một số loài cõy sống trờn cạn. Quan sỏt và chỉ ra được một số cõy sống trờn cạn.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng quan sỏt và nờu được vớ dụ cõy sống trờn mặt đất, trờn nỳi cao.

3. Thỏi độ: Hs cú ý thức bảo vệ cỏc loài cõy.

HSKT: kể tờn được một số loài cõy sống trờn cạn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng quan sỏt và, tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin về cỏc loài cõy sống trờn cạn.

- Kĩ năng ra quyết định nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ cõy cối.

- Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thụng qua cỏc hoạt động học tập.

- Phỏt triển kĩ năng học tập biết hợp tỏc với mọi người xung quanh cựng bảo vệ cõy cối.

* BVMT: Giỏo dục HS hiểu lợi ớch của cõy xanh đối với đời sống từ đú giỳp cỏc em biết bảo vệ cõy cối và thớch sưu tầm về cõy.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yờu cầu HS nờu tờn một số loài cõy sống trờn cạn, một số loài cõy sống dưới nước?

- Nờu ớch lợi của mốt số cõy sống trờn cạn, một số cõy sống dưới nước?

- GV nhận xột.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’) - Giới thiệu, nờu mục tiờu.

2. Hoạt động 1: (14’) - Quan sỏt cõy cối ở sõn trường, vườn trường và xung quanh trường .

- GV chia lớp thành những nhúm nhỏ và phõn cụng khu

- HS trả lời - Nhận xột

- HS nghe

- HS hoạt động theo nhúm

- Nhúm trưởng nhận phiếu quan sỏt cú nội dung như sau :

Trả lời

Thảo luận nhúm

(27)

vực cho các em quan sát - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây đặc điểm và ích lợi của cây được quan sát vá phát cho nhóm trưởng phiếu hướng dẫn quan sát

- GV theo dõi, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

- GV đưa hiệu lệnh để chấm dứt hoạt động quan sát

- GV hướng dẫn các em quay về lớp

- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày phiếu hoạt động của nhóm

- GV nhận xét , bổ sung cho các nhóm còn thiếu.Tuyên dương những nhóm có phiếu hoàn thành tốt

3. Hoạt động 2: (14’) - Hoạt động theo SGK - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK (chiếu trên sile) - GV theo dõi và nhắc nhở các nhóm

- GV gọi HS chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình - GV đặt câu hỏi thêm:

- Trong những cây được giới thiệu trong SGK, cây nào là cây ăn quả, cây nào là cây cho bóng mát, cây nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nào là cây vừa dùng làm thuốc vừa dùng làm gia vị?

=>GV kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn .Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho con người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác .

1.Tên cây?

2. Đó là loại cây cao cho bóng mát hay cây hoa, cây cỏ …

3.Thân cây và cành lá có gì đặc biệt?

4.Cây đó có hoa hay không?

5.Có thể nhìn thấy phần rễ cây hay

không? Tại sao? Đối với rễ cây sống trên cạn có vai trò gì đặc biệt?

6.Vẽ lại cây đã quan sát được .

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng tìm hiểu ,có thể chia nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm tìm hiểu những ý nhỏ để đảm bảo thời gian.

- Sau khi HS quan sát thực tế và quay lại lớp theo sự hướng dẫn của GV

- Đại diện nhóm trưởng lên trình bày - “Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình ”

- HS hoạt động theo nhóm đôi

Hình 1: Cây mít Hình 2:Cây phi lao Hình 3 :cây ngô Hình 4: Cây đu đủ Hình 5: Cây thanh long

Hình 6: Cây sả Hình 7: Cây lạc - HS tự trả lời

- HS nghe

Thảo luận

(28)

- GV tổng kết và nhận xột.

C. Củng cố - dặn dũ (5’) - GV cho HS thi xem ai kể được nhiều tờn cỏc cõy sống trờn cạn .

? Nờu những việc cần làm để bảo vệ cõy cối?

- GV nhận xột tiết học - Chuẩn bị: Một số loài cõy sống dưới nước

- HS tự kể - Lắng nghe

______________________________________________________________

Tập viết Chữ hoa: X

I. Mục tiêu:

Rèn kỹ năng viết chữ:

- Biết viết chữ X hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “Xuôi chèo mát mái” theo cỡ nhỏ.

- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

-HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa X, viết được cỏc nột cơ bản, khụng yờu cầu viết đỳng mẫu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Mẫu chữ trên khung ô vuông.

- HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ:X - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng bài trớc.

- Cả lớp viết vào bảng con chữ : Xuôi - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hớng dẫn viết chữ hoa: (5’)

* Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ

hoa

- Gv đa chữ mẫu X treo lên bảng + Độ cao:

- Chữ hoa X cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa X gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc 2đầu bên trái, DB giữa ĐK1 với ĐK2.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên (lợn) từ trái sang phải, từ d- ới lên trên, DB ở trên ĐK6.

+Nét3:Từ điểm DB của nét2,đổi chiều bút, viết nét móc 2đầu bên phải từ trên

-2HS viết bảng,dới lớp viết bảng con

- 2HS nhắc lại

- 2Hs viết bảng,dới lớp viết bảng con

- HS nhận xét

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- Gồm 1 nét viết liền; là kết hợp của 3nét cơ bản: 2nét móc 2 đầu và 1 nét xiên.

- Hs quan sát, lắng nghe.

Viết X

Nhận xét

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Biết đứng kiễng

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT:

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Nắm được kĩ thuật

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Nắm được kĩ

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể