• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề tuyển sinh lớp 10 Toán (chuyên) 2022 - 2023 trường chuyên Lê Quý Đôn - BR VT - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề tuyển sinh lớp 10 Toán (chuyên) 2022 - 2023 trường chuyên Lê Quý Đôn - BR VT - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Năm học: 2022 – 2023

ĐỀ THI MÔN: TOÁN (Chuyên) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Ngày thi:09/06/2022 Câu 1 (3,0 điểm).

a) Rút gọn biểu thức 2 2

2 2 2( 1)

: (1 )

( 1)( 1) ( 1)

x x x

P x x x x

    

       với x0,x1.

b) Giải phương trình: x23x  2 (x 1) 2x 5 0.

c) Giải hệ phương trinh:

2 2

4 2 0

4 4 1 0

x xy x y x y

    

    

 .

Câu 2 (2,0 điểm).

a) Cho các số thực a b c d, , , thỏa mãn 2 ac b d

 . Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm

x2ax b x

 

2cx d

0

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( ; )x y thỏa mãn phương trình (x y )(2x3 )y 22x y  2 0.

Câu 3 (1,0 điểm).

Với các số thực dương x y z, , thỏa mãn 2

x2y2z2

3 (y x z ).

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 2(x y z  )

x2z2

.

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho tam giác ABC nhọn (AB AC)nội tiếp đường tròn tâm Ovà có ba đường cao , ,

AD BE CFcắt nhau tại H. Gọi I J, lần lượt là trung điểm của AHBC. a) Chứng minh rằng IJ vuông góc với EFIJsong song với OA.

b) Gọi K Q, lần lượt là giao điểm của EF với BCAD. Chứng minh rằng QE KE

QFKF .

c) Đường thẳng chứa tia phân giác của FHB cắt AB AC, lần lượt tại MN . Tia phân giác của CAB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AMNtại điểm Pkhác A. Chứng minh ba điểm H P J, , thẳng hàng.

Câu 5 (1,0 điểm).

(2)

Cho tam giác ABC cố định có diện tích S. Đường thẳng d thay đổi đi qua trọng tâm của tam giác ABCcắt các cạnh AB AC, lần lượt tại M N, , Gọi S S1, 2lần lượt là diện tích các tam giác ABNACM . Tìm giá trị nhỏ nhất của S1S2.

---HẾT--- HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 (3,0 điểm).

a) Rút gọn biểu thức 2 2

2 2 2( 1)

: (1 )

( 1)( 1) ( 1)

x x x

P x x x x

    

       với x0,x1.

b) Giải phương trình: x23x  2 (x 1) 2x 5 0.

c) Giải hệ phương trinh:

2 2

4 2 0

4 4 1 0

x xy x y x y

    

    

 .

Lời Giải:

a)

2 2

2 2 2

( 2)( 1) ( 2)( 1) ( 1) ( 2 )( 1)

( 1)( 1) 2( 1) 2( 1) ( 1)

x x x x x x x

P x

x x x x x

         

    

    

  .

b) Điều kiện : 5 x2

.

Phương trình

1 0(1)

( 1)( 2 2 5) 0

2 2 5(2)

x x x x

x x

  

           .

(1) x 1 (không thỏa mãn điều kiện).

2 2

2 2

(2) 3.

( 2) 2 5 6 9 0

x x

x x x x x

   

         

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là S {3}. c) Cộng hai phương trình đã cho theo vế được

2 2 1

( 2 ) 2( 2 ) 3 0

2 3

x y

x y x y

x y

 

          .

Trường hợp 1:x2y   1 x 1 2y thay vào phương trình sau của hệ thu được

2

0 1

4 1 2 4 1 0 1

2 2

y x

y y y

y x

  

    

    

Trường hợp 2 :x2y    3 x 2y3 thay vào phương trình sau của hệ thu được

(3)

2 2

1 17 5 17

4 2

4 3 2 4 1 0 2 2 0

1 17 5 17

4 2

y x

y y y y y

y x

     

        

    

Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm

 

1;0 ; 2; 1 ; 5 17; 1 17 ; 5 17; 1 17

2 2 4 2 4

         

      

     

     .

Câu 2 (2,0 điểm).

a) Cho các số thực a b c d, , , thỏa mãn 2 ac b d

 . Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm

x2ax b x

 

2cx d

0

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( ; )x y thỏa mãn phương trình (x y )(2x3 )y 22x y  2 0.

Lời Giải:

a) Phương trình đã cho

2 2

0(1) 0(2) x ax b x cx d

   

     .

Ta có  1 a2 4b 2 c2 4d

Giả sử phương trình này vô nghiệm, khi đó cả hai phương trình (1), (2) đều vô

nghiệm. Tức là

2 2

(1) 0 4

0; 0 0

(2) 0 4

b a b d b d

d c

   

       

   

 

 .

Lúc này theo giả thiết thì 2 2( )

ac ac b d

b d    

 .

Tuy nhiên điều này vô lý do 2(b d )12

a2c2

ac

.

Vậy với điều kiện đề cho thì pt

x2ax b x

 

2cx d

0 luôn có nghiệm

b/ Đặt 2 3

a x y b x y

  

  

Khi đó 2x y  2 4x4y2x3y2

   

4 x y 2x 3y 2 4a b 2

       

Ta có

(x y )(2x3 )y 22x y  2 0

2 4 2 0

ab a b

  

2 4

2

a b b

   

(4)

2 2 4 b b

 

b 2

 

b 2

 

b2 4

    

b2 4

b 2

 

b 2

b2 4

      

2

8 b 4

  

b2 4

 

4,8

  

Nếu

2 1

4 4 0

b       b a 2 1

2

2 3 0

x y x y

   

 

  

3 2 1 x y

  

 

  (loại) Nếu b2  4 4

2 0

2 1

2

b a

b a

  



     

*)b  2 a 0 0

2 3 2

x y x y

  

   

2 2 x y

  

   (nhận)

*) 2 1

b    a 2 1 2

2 3 2

x y x y

   

 

   

 1 2 1 x y

 

    (loại)

Vậy

2;2

thỏa mãn pt đã cho

Câu 3 (1,0 điểm).

Với các số thực dương x y z, , thỏa mãn 2

x2y2z2

3 (y x z ).

(5)

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 2(x y z  )

x2z2

.

Lời Giải:

Ta có : 3 (y x z ) 2 y22

x2z2

2y2  (x z)2

2 2

3 (y x z) 2y (x z)

    

2 2 0

(x z) 3 (y x z) 2y

     

2

3 2 0

x z x z

y y

     

     

   

1 x z 2 y

    . Do đó :

2 2

2 2 2 2 2 2 3 1 1 3

4( ) 2 1

2 2 2 2

P x z x z x z x  z    x z x z  x z

.

Đẳng thức xảy ra

1; 1 x z 2 y

   

.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là 3 2. Câu 4 (3,0 điểm).

Cho tam giác ABC nhọn (AB AC)nội tiếp đường tròn tâm Ovà có ba đường cao , ,

AD BE CFcắt nhau tại H. Gọi I J, lần lượt là trung điểm của AHBC. a) Chứng minh rằng IJ vuông góc với EFIJsong song với OA.

b) Gọi K Q, lần lượt là giao điểm của EF với BCAD. Chứng minh rằng QE KE

QFKF .

c) Đường thẳng chứa tia phân giác của FHB cắt AB AC, lần lượt tại MN . Tia phân giác của CAB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AMNtại điểm Pkhác A. Chứng minh ba điểm H P J, , thẳng hàng.

Lời Giải:

(6)

Q

K

T J

I H

E

D

F O

B C

A

a)

1 1

2 ; 2

IE IF  BC JE JF  AH

IJlà đường trung trực của EF. IJ EF

 

Kẻ đường kính AT của ( )O

BHCT là hình bình hành

I là trung điểm của HT. //

IJ AT

b) Các tứ giác BDHF CDHE BCEF, , là các tứ giác nội tiếp nên ta có

   

EDHHCE HBF HDF

và do HDHKDQ DK, là phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác DEF.

Đến đây theo tính chất đường phân giác thì

QE KE DE QF KF DF

 

  

 .

(7)

R L G

P

N M

Q

K

T J

I H

E

D

F O

B C

A

c) Ta có AMHMBH MHB NCH NHC HNA

 AMN cân tại A

APlà đường kính của (AMN) // , //

PM HC PN HB

.

Gọi Glà giao điểm của PM HB,L là giao điểm của PN HC, . Khi đó tứ giác HGPL là hình bình hành

nên HP đi qua trung điểm R của GL.

Đến đây sử dụng định lý Talet và tính chất đường phân giác ta được GH MF HF;

GBMBHB LH NE HE LCNCHC .

Tuy nhiên hai tam giác HFB HEC, đồng dạng nên

HF HE HBHC

. GH LH

GB LC

 

//

GL BC

Cho HR cắt BC tại I

sử dụng định lý Talet thì

RG AR RL I BAII C

  

(8)

I B I C

      I I .

Vậy ba điểm H P I, , thẳng hàng.

Câu 5 (1,0 điểm).

Cho tam giác ABC cố định có diện tích S. Đường thẳng d thay đổi đi qua trọng tâm của tam giác ABCcắt các cạnh AB AC, lần lượt tại M N, , Gọi S S1, 2lần lượt là diện tích các tam giác ABNACM . Tìm giá trị nhỏ nhất của S1S2.

Lời Giải:

G

D A

B C

M

N

Gọi D là trung điểm BCG là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có :

AMN AMG ANG

S S S

AM AN

AB AC S S

   

1 1 1 1 1

2 2 2 2 3

AMG ANG

ABD ACD

S S AM AG AN AG AM AN

S S AB AD AC AD AB AC

 

             

AB AC 3 AM AN

  

1 2 ABN ACM

ABC

S S

S S AN AM

S S AC AB

    

1 2

3.S S AN AM AB AC 4

S AC AB AM AN

   

     

  

1 2

4 S S 3S

   .

(9)

Đẳng thức xảy ra //

AM AN AB AC d BC

  

.

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S1S2 là 4 3S

, đạt được khi và chỉ khi d BC// .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Sử dụng tính chất trong tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường cao. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung tuyến nào. Sử dụng linh hoạt

Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.. Lựa chọn giá trị

Đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE cắt cạnh AC tại điểm P đường thẳng BP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai Q. a) Chứng minh rằng tam giác AQC đồng dạng với tam

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh