• Không có kết quả nào được tìm thấy

KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH MINH TÂN

Họ và tên ………

Lớp: ………

KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 40 phút

ĐIỂM Nhận xét của giáo viên

………...

………

………

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 đ)

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1 : từ nào viết sai chính tả?

A. kể chuyện B. cốt truyện C. nói truyện Câu 2. Tiếng ước gồm có những bộ phận nào tạo thành?

A. Bộ phận vần. B. Bộ phận vần và thanh. C. Bọ phận âm đầu , vần và thanh Câu 3: trong câu Vua ngắt quả táo từ nào không phải là danh từ?

A. Vua B. ngắt C. quả táo

Câu 4: Trong câu Cậu là học sinh chăm chỉ và giỏi nhất lớp có mấy từ phức A. 2 B.3 C.5 D. 6

Câu 5: Từ có tiếng nhân có nghĩa là “ lòng thương người” là:

A. công nhân B. nguyên nhân C. nhân từ D. nhân tài Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?

A. đi đứng, thanh thản, vui vẻ, nhanh nhẹn B. vui vẻ , hạnh phúc, tươi tốt, dịu dàng C. ngoan ngoãn, châm chỉ, cần cù, mạnh mẽ D. học sinh, công nhân, bác sĩ , nông dân

Câu 7 : Trong các từ dưới đây từ nào là tính từ?

A. nhà cửa B. chật chội C. nghỉ ngơi D. quét nhà Câu 8: Trong các câu sau , câu nào dùng sai từ chỉ thời gian

A. Nó đang khởi ốm từ tuần trước.

B. Mai nó về thì tôi sẽ đi rồi.

C. Ông ấy đang bận , nên không tiếp khách.

D. Nhà tôi sẽ ăn cơm xong rồi.

Câu 9: Câu tục ngữ nào đươi đây khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn?

A. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

B. Trâu buộc ghét trâu ăn.

C. Ở hiền, gặp lành.

D. Có công mài sắt, có ngày nên kim

Câu 10: Trong các từ sau từ nào viết hoa chưa đúng chính tả?

A. Hà Nội B. Tô-ki-ô C. phố hàng Bạc D. Đèo Ngang Câu 11 : Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Trong câu sau:

“Tiếng suối chảy róc rách”

A. Tiếng suối B.Tiếng suối chảy C. suối

Câu 12: Trong câu : Anh hét lên : “ Hãy nhớ lấy lời tôi !” dấu ngoặc kép có tác dụng;

A. Đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

B. Đánh dấu lời nói trực tiếp.

C. Cả hai phương án trên

II. PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm):

Bài 1: ( 1,5 điểm) Xác định từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ) trong các câu sau:

(2)

a. Nhìn xa, trông rộng.

b. Nước chảy bèo trôi.

c. Dân giàu, nước mạnh.

Bài 2: Dùng gạch chéo tách hai câu sau thành các từ và xếp các từ vào bảng phân loại.

( 1,5 điểm)

Mưa mùa xuân xôn xao , phơi phới… Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

….

………

………

………

………

………

….

………

………

………

………….

………

……….

….

………

………

………

………

……….………..

Bài 3 ( 1,5 điểm): Tìm chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ trong các câu sau ? a. Trong lớp, cô giáo đang giảng bài.

b. Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.

c. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt.

Bài 4( 2,5 điểm) :Viết đoạn văn tả chiếc bàn học của em .

….

………

………

………

………

………

………

……….

………

………

………

………

………

………

……….

(3)

………

……….………

ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HỌC SINH LỚP 4

I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 .Từ nào viết sai chính tả?

A. dạy dỗ B. dản dị C. Gia đình D. giảng giải Câu 2. Kết hợp nào không phải là một từ?

A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơm Câu 3 . Từ nào không phải là từ ghép?

A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi Câu 4 . Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?

A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơn

Câu 5. Từ nào là từ láy ?

A. Châm chọc B.chậm chạp C. xa lạ D. phẳng lặng Câu 6.Từ nào không phải là động từ?

A. tâm sự B.nỗi buồn C. vui chơi D. xúc động Câu 7 .Từ nào là danh từ?

A. đất nước B. tươi đẹp C. đánh đập D. thân thương Câu 8. Từ nào là tính từ?

A. màu sắc B. xanh xao C. công nhân D. mùa màng Câu 9.Từ nào có nghĩa tổng hợp?

A. xe đạp B. xe con C. xe cộ D. xe máy Câu 10 Từ nào là từ ghép phân loại?

A. bạn học B. bạn bè C. bạn đời D.bạn thân Câu 11. Từ nào có nghĩa là: “Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình”?

A.trung thực B. tự trọng C. nghị lực D. ý chí Câu 12 Câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng trung thực?

A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Thẳng như ruột ngựa.

C. Lửa thử vàng , gian nan thử sức. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Câu 13: Mở bài “ Trung thu vừa qua , chú Cường làm cho em một chiếc diều rất đẹp.”

thuộc cách mở bài nào?

A.Trực tiếp B. Gián tiếp C. Mở rộng D.Không mở rộng Câu 14:Trong câu “ Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên toèn thế giới đều cắp sách đến trường”bộ phận chủ ngữ là:

A. Tất cả trẻ em B . Trẻ em trên toàn thế giới C.Tất cả trẻ em trên toàn thế giới D. Đều cắp sách đến trường

Câu 15. Trong câu “Buổi sáng, núi đồi, bản làng , thung lũng chìm trong biển mây mù” , bộ phận vị ngữ là :

A. Buổi sáng B. núi đồi, bản làng , thung lũng C .núi đồi, bản làng , thung lũng D. chìm trong biển mây mù

Câu 16. Trong câu “Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.” , bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

A. Chỉ nguyên nhân B. Chỉ thời gian C . Chỉ nơi chốn D. Chỉ mục đích Câu 17. Trong các câu dưới đây câu nào không là câu hỏi?

A. Bạn có thích chơi diều không?

(4)

B. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không?

C. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?

D. Bạn thích nhất mon học nào?

Câu 18 . Trong các câu sau , câu nào lá câu Ai thế nào?

A. Mẹ em là giáo viên . B. Hoa sấu thơm nhẹ.

C. Những chú chim hót líu lo trên những cành cây.

D. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

II. TỰ LUẬN

Bài 1 (1,5 điểm). Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp những từ trên thành các nhóm, theo 2 cách:

a/ Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy).

b/ Dựa vào từ loại (danh từ, động từ, tính từ).

………

………

………

………

………

………

……….

Bài 2 (1,5 điểm). Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:

a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

c) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

Bài 3: Viết đoạn văn tả một con vật nuôi mà em thích.

………

………

………

………

………

………

……….………

………

………

………

………

………

(5)

………

………..………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án đúng.

b. Dấu phẩy trong câu nào dưới đây có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu. Những chú chim bói cá xinh đẹp, nhanh nhẹn. Chiều nay,

Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn

D. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. d) Câu văn “Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện.”. Thuộc

Được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp ngày sinh nhật Câu 2: Điều gì khiến nhân vật “tôi” tự hào mãn nguyện.. Được anh trai

Người chàng được dát toàn vàng lá nguyên chất, đôi mắt là hai viên ngọc bích sáng ngời và trên chuôi kiếm gắn một viên hồng ngọc lấp lánh rực rỡ.. Ai

Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọnA. Có chí

- Nghe hiểu câu hỏi: 0,5 điểm thể hiện hiểu câu hỏi và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi (Hỏi về người thì trả lời về người, hỏi về hoạt động thì trả lời hoạt động …); 0