• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu lớp 5 trang 66: Từ nhiều nghĩa | Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu lớp 5 trang 66: Từ nhiều nghĩa | Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu: Từ nhiều người A. Kiến thức cơ bản:

- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

Ví dụ: Ăn cơm (nghĩa gốc) - Ăn cưới

- Ăn hỏi - Ăn ảnh

- Tàu ăn hàng...

B. Soạn bài Từ nhiều nghĩa ngắn gọn : I. Nhận xét:

Câu 1 (trang 66 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

Răng - B Mũi - C Tai – A

Câu 2 (trang 67 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

- Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.

- Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.

- Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.

Câu 3 (trang 67 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

- Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.

- Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.

- Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 67 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

a. Mắt

- Đôi mắt của bé mở to: mang nghĩa gốc - Quả na mở mắt: mang nghĩa chuyển b. Chân

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân: mang nghĩa chuyển - Bé đau chân: mang nghĩa gốc

(2)

c. Đầu

- Khi viết em đừng ngoẹo đầu: mang nghĩa gốc - Nước suối đầu nguồn rất trong:mang nghĩa chuyển Câu 2 (trang 67 sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1):

- Lưỡi: lưỡi hái, lười rìu, lưỡi kiếm, lưỡi dao, lưỡi búa...

- Miệng: miệng bát, miệng cốc, miệng núi lửa, miệng hố...

- Cổ: cổ áo, cổ chai, cổ lọ...

- Tay: tay áo, tay sai, tay chơi, tay quay, tay tre, tay buôn, tay trống...

- Lưng: lưng núi, lưng đèo, lưng đồi, lưng cơm...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em suy nghĩ và trả lời. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa

diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.. b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào. c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với

a) Gạch dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn. b) Cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ (được in đậm) trong câu. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt

đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đào mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ

Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi

- Gạch một gạch dưới vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), gạch hai gạch dưới vế câu chỉ kết quả. - Khoanh tròn các quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu. chủ

a) Đọc đoạn văn sau, gạch dưới những từ ngữ mà người viết đã dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) :?. Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi