• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tên chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam diệu kỳ

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần Từ ngày 03/5 đến 07/5/2021)

Tuần thứ: 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN (Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần;

Tên chủ đề nhánh 2:

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

(2)

Đón trẻ

- chơi

- Thể

dục sáng

1. Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh

- Kiểm tra đồ dùng, tư trang của trẻ

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng

- Hướng trẻ vào góc chơi

* Trò chuyện về chủ đề - Xem tranh trò chuyện về quê hương đất nước Việt Nam.

3. Điểm danh.

- Điểm danh kiểm tra sĩ số.

- Dự báo thời tiết 2. Thể dục sáng.

- Động tác hô hấp.

- Động tác phát triển cơ tay, bả vai.

- Động tác phát triển cơ lưng, bụng, lườn.

- Động tác phát triển cơ chân.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ, ghi nhớ những điều phụ hunh dặn dò.

- Lấy những vật sắc nhọn trẻ mang theo không đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Rèn tính tự lập và thói quen gọn gàng, ngăn nắp.

- Tạo hứng thú cho trẻ.

- Trẻ biết tên nước, thủ đô.

một số địa danh nổi tiếng.

- Nắm được sĩ số trẻ

- Biết được đặc điểm thời tiết, ăn mặc phù hợp với thời tiết.

- Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng nhịp theo hướng dẫn của cô, hứng thú tập các động tác thể dục.

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ..

- Phòng nhóm sạch sẽ, sổ tay - Túi hộp để đồ

- Tủ đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Một số đồ chơi ở các góc.

- Tranh, ảnh chủ đề.

- Sổ điểm danh - Lịch của bé

- Sân tập sạch sẽ, mát mẻ, đảm bảo an toàn.

- Nhạc bài hát.

QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Từ ngày 26/4/2021 đến 14/5/2021)

Đất nước Việt nam diệu kỳ Từ ngày 03/5 đến 07/5/2021) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

(3)

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ, ghi những điều phụ huynh dặn dò vào sổ tay.

- Cô kiểm tra trong túi, ba lô của trẻ xem có gì không an toàn cho trẻ cô phải cất giữ. Giáo dục trẻ không mang những vật sắc nhọn, độc hại...đến lớp.

- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ cá nhân ngay ngắn.

- Cô hướng trẻ vào các loại đồ chơi mà trẻ yêu thích.

* Trò chuyện:

- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội, một số địa danh nổi tiếng ở nước ta.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ đất nước.

3. Điểm danh:

- Cho trẻ ngồi ngay ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo danh sách, điền sổ đúng theo quy định..

- Cô hỏi trẻ về thời tiết trong ngày.

- Cho trẻ lấy kí hiệu thời tiết phù hợp gắn lên bảng.

- Nhận xét.

2. Thể dục sáng:

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục của trẻ.

+ Khởi động: Cho trẻ tập xoay cổ tay, chân, gối...

+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc bài hát chủ đề “cho tôi đi làm mưa với”.

- Cho trẻ tập.

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập các động tác điều hoà.

- Cô nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp.

bố mẹ rồi vào lớp.

- Trẻ đưa ba lô cho cô kiểm tra.

- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá nhân

- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.

- Trẻ xem tranh và trả lời các câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ.

- Trẻ ngồi ngay ngắn - Lắng nghe

- Gắn kí hiệu thời tiết

- Trẻ tập

- Trẻ tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Trẻ tập - Trẻ chơi - Trẻ tập - Trẻ vào lớp.

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

1. Góc phân vai:

- Hướng dẫn viên du lịch.

- Gia đình

- Trẻ biết nhập vai chơi và phối hợp với nhau khi

- Trang phục.

- Đồ dùng đồ chơi

(4)

Hoạt động góc

2. Góc xây dựng - Xây Hồ Gươm; Lăng Bác Hồ.

3. Góc sách – truyện - Xem sách, tranh, ảnh về một số địa danh nổi tiếng của Việt Nam.

4. Góc nghệ thuật - Tô màu, cắt dán một số cảnh đẹp của đất nước VN

- Cắt dán lá cờ.

5. Góc âm nhạc

- Hát các bài hát trong chủ đề.

6. Góc thiên nhiên - Tưới cây

chơi. Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm.

- Biết thể hiện đúng vai.

- Trẻ biết xếp các khối tạo thành Hồ Gươm; Lăng Bác Hồ.

- Trẻ có kĩ năng xem sách - Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ của trẻ.

- Biết tô màu, cắt dán - Rèn khả năng tư duy, tưởng tượng, khéo léo đôi tay cho trẻ.

- Trẻ thuộc những bài hát trong chủ đề.

- Trẻ biết tự tưới cây, chăm sóc cây, hoa.

gia đình.

- Gạch, hàng rào, các khối gỗ, cây xanh....

- Sách, tranh ...

- Giấy A4, bút chì, màu.

- Giấy màu

- Dụng cụ âm nhạc, bài hát

- Dụng cụ chăm sóc cây.

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

(5)

- Cô trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh ở nước ta.

2. Giới thiệu góc chơi:

- Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Là những góc chơi nào? Cô giới thiệu 4 góc sẽ chơi trong ngày và giới thiệu đồ chơi ở các góc.

3. Trẻ tự chọn góc chơi:

- Cho trẻ tự chọn góc chơi: Các con thích chơi ở góc nào? con hãy về góc chơi mà con thích.

4. Trẻ phân vai chơi:

- Cô đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi trong nhóm:

+ Góc phân vai: Ai nào đóng vai làm người hướng dẫn viên du lịch?, Ai là khách du lịch?.Ai đóng vai bố, mẹ, các con?...

+ Góc xây dựng: Con định xây gì trong ngày hôm nay? Con cần chuẩn bị những nguyên vật liệu nào? ...

+ Góc sách – truyện: Hôm nay con sẽ làm gì? con xem sách gì?, như thế nào? ....

+ Góc nghệ thuật: Con sẽ tô màu, cắt dán gì?

+ Góc âm nhạc: Hôm nay con sẽ hát bài hát gì?

+ Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc cây, hoa.

5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:

- Cô đến từng góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi. Có thể nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ liên kết các góc chơi với nhau, tạo tình huống chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

6. Nhận xét buổi chơi:

- Cô và trẻ đến các nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn chơi trong nhóm, cô nhận xét từng góc chơi.

7. Củng cố tuyên dương:

- Động viên cả lớp và mở rộng nội dung chơi buổi sau.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ kể tên các góc chơi.

- Trẻ lắng nghe cô.

- Trẻ về góc chơi mình thích.

- Trẻ phân vai chơi.

- Trẻ nói lên dự định của mình.

- Trẻ trả lời theo ý tưởng của mình.

- Trẻ nêu dự định của mình

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhau trong nhóm chơi.

- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý của cô.

- Trẻ đi thăm quan và lắng nghe cô nhận xét.

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

(6)

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có chủ đích

- Đi dạo xem phong cảnh xung quanh trường.

- Trò chuyện về một số lễ hội truyền thống ở nước ta.

- Quan sát, trò chuyện về lá cờ đỏ sao vàng.

- Trò chuyện về Bác Hồ.

- Trò chuyện về làng xóm của em

2. Trò chơi vận động

- Lộn cầu vồng - Kéo co

- Rồng rắn lên mây - Đội nào nhanh nhất 3. Chơi tự do

- Vẽ phấn trên sân - Chơi với đò chơi ngoài trời.

- Trẻ biết được cảnh đẹp của trường.

- Trẻ biết được các hoạt động của lễ hội.

- Trẻ biết đặc điểm, màu sắc đặc trưng của lá cờ.

- Trẻ hiểu về con người, công lao to lớn của Bác.

- Trẻ hiểu về nơi trẻ đang sống.

- Trẻ hứng thú với trò chơi và hiểu rõ được luật chơi, cách chơi của trò chơi, tham gia chơi cùng bạn.

- Tạo sự thoải mái cho trẻ trong khi chơi.

- Trẻ biết chơi với những trò chơi trẻ thích.

- Địa điểm quan sát.

- Tranh ảnh

- Lá cờ

- Hình ảnh

- Tranh, ảnh

- Phấn vẽ

- Đồ chơi ngoài trời.

(7)

1. Hoạt động có chủ đích:

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.

- Ổn định tổ chức: cho trẻ đứng ở vị trí dễ quan sát.

- Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về từng nội dung quan sát:

* Cô cho trẻ đi dạo xem phong cảnh xung quanh trường.

+ Các con thấy gì? Có đẹp không?...?.

* Trò chuyện về một số lễ hội truyền thống:

+ Đây là lễ hội gì ? diễn ra ở đâu? Các con đã được đến đó bao giờ chưa?...?

* Quan sát, trò chuyện về lá cờ đỏ sao vàng:

+ Đây là cái gì?

+ Lá cờ này có đặc điểm gì? Ý nghĩa của lá cờ như thế nào?

+ Các con có yêu đất nước của mình không?

* Trò chuyện về Bác Hồ

- Đây là ai? Bác Hồ có yêu quý các cháu thiếu nhi không?...?

- Các con có yêu quý Bác Hồ không?

* Trò chuyện về làng xóm của em

- Nhà con ở đâu? Nơi con đang sống có những gì?

- Cô cho trẻ biết nơi trẻ sinh ra chính là quê hương.

2. Trò chơi vận động:

- Cô giới thiệu tên các trò chơi:Rồng rắn lên mây, Kéo co, lộn cầu vồng, đội nào nhanh nhất

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Nhận xét sau khi chơi.

3. Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các đồ chơi và cho trẻ ra chơi.

- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn.

- Kết thúc giờ chơi: Cô nhận xét qua các nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ, nhắc trẻ vào lớp vệ sinh rửa tay.

- Khỏe mạnh, trang phục gọn gàng.

- Quan sát.

- Trò chuyện, trả lời các câu hỏi của cô.

- Trả lời cô

- Quan sát

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Chơi theo ý thích - Lắng nghe

- Vào lớp, vệ sinh rửa tay.

(8)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Chăm sóc trẻ trước khi ăn.

- Chăm sóc trẻ trong khi ăn.

- Chăm sóc trẻ sau khi ăn.

- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết rửa tay, rủa mặt đúng cách. biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vòi nước.

- Trẻ ăn hết xuất

- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống.

- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cô công việc vừa sức

- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay

- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.

- Cơm, canh, thức ăn.

- Rổ đựng bát

Hoạt động ngủ

- Chăm sóc trẻ trước khi ngủ

- Chăm sóc trẻ trong khi ngủ

- Chăm sóc trẻ sau khi ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước khi đi ngủ.

- Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau các hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.

- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc.

- Trẻ thấy thoải mái sau khi ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ.

- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt, phòng nhóm thoáng mát, giá để giày dép cho trẻ.

- Giá để gối, chiếu

- Tủ đựng chăn màn chiếu

(9)

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo đúng quy trình, cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư thế ngồi cho trẻ.

- Cô vệ sinh tay sạch sẽ và chia cơm cho trẻ.

- Giới thiệu các món ăn kích thích vị giác của trẻ bằng các hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn.

- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.

- Quan sát nhắc nhở trẻ một số hành vi văn minh không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn.

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định.

- Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng rồi đi vệ sinh.

- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng trong các món ăn.

Trẻ mời cô, mời bạn và ăn cơm.

- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay bằng khăn ẩm.

- Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ cùng cô thu dọn bàn ghế

- Trẻ đi vệ sinh tay, miệng sạch sẽ

- Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cất giày dép gọn gàng trên giá để dép và vào phòng ngủ.

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ sắp xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngay ngắn kkhông nói chuyện.

- Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm ngủ cho trẻ, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.

- Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo và nhắc trẻ đi vệ sinh. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau khi trẻ ngủ

- Trẻ đi vệ sinh và xếp dép gọn gàng.

- Trẻ vào chỗ nằm và đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, chiếu, đi vệ sinh.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(10)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo ý

thích

1. Vận động nhẹ ăn quà chiều

2. Hoạt động học:

- Ôn kiến thức cũ:

+ Thực hành vở toán, làm quen với chữ cái.

+ Hát “ Yêu Hà Nội”...

- Làm quen kiến thức mới:

* Chơi trò chơi kismart

* Chơi tự do ở các góc.

- Biểu diễn văn nghệ.

3. Nêu gương.

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của mình.

- Trẻ biết làm các bài trong vở.

- Trẻ thuộc bài hát

- Trẻ được làm quen trước với bài mới.

- Trẻ được chơi cùng nhóm bạn trên phần mềm

- Trẻ được chơi vui vẻ sau một ngày học tập.

- Trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề.

- Trẻ nêu được các nội quy của lớp.

- Nhận xét các bạn trong lớp.

- Trẻ nhận biết ống cờ của mình và lên cắm cờ.

- Quà chiều

- Vở

- Trẻ làm quen

- Các góc chơi.

- Trẻ hát - Trẻ nêu

- Bảng bé ngoan - Cờ

Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

- Trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.

- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước khi về.

- Khăn mặt, lược, dây buộc tóc...

- Đồ dùng cá nhân của trẻ.

(11)

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng và vận động nhẹ nhàng theo bài hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ và cho trẻ ăn.

* Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể...

- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng.

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cho trẻ nói nên những việc tốt mà mình đã làm - Trẻ nhận xét việc tốt của bạn

- Cho trẻ xem một số hình ảnh về những việc tốt của trẻ.

- Cô nhận xét chung và cho trẻ lên cắm cờ. Khuyến khích động viên trẻ cho buổi học hôm sau.

- Trẻ vận động - Trẻ ăn

- Trẻ trả lời những câu hỏi của cô.

- Trẻ làm quen.

- Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn văn nghệ.

- Trẻ nêu - Trẻ nhận xét.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lên cắm cờ.

- Cô cho trẻ đi lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.

- Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi về.

- Trẻ rửa mặt sạch sẽ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.

- Chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi về.

- Tự lấy đồ dùng cá nhân.

(12)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 03 tháng 5 năm 2021

Tên hoạt động: Thể dục:

VĐCB: Đi khuỵu gối – Bật xa 40 – 50cm TCVĐ: Đội nào nhanh hơn

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Quê hương tươi đẹp”

I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết đi khom người đầu gối hơi khuỵu và bật xa 40 – 50 cm.

- Trẻ nhớ tên vận động.

- Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi.

2. Kỹ năng:

- Phát triển cơ chân.

- Phát triển tính cách tự tin, mạnh dạn của trẻ.

3. Giáo dục :

- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô và trẻ:

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

- Vạch chuẩn - Xắc xô

- Nhạc bài hát: “ Quê hương tươi đẹp”

- Sân rộng, sạch sẽ thoáng mát - Cờ

- Suối

3. Địa điểm:

- Ngoài sân.

(13)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Bắt nhịp trẻ hát: " Quê hương tươi đẹp"

- Trò chuyện về bài hát

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình.

- Hôm nay cô và các con cùng nhau tập bài vận động

"Đi khuỵu gối – bật xa 40 -50 cm”

2. Hướng dẫn trẻ học - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ.

2.1. Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với nhạc: đi bằng gót chằn, mũi bằn chằn, khóm lưng, chằy chằm, chằy nhằnh. Về 3 hằng dóc.

2.2. Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang.

+ Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao.(2lần x 8 nhịp) + Động tác chân : Bước khuỵa chân ra trước chân sau thẳng.(4 lần x 8 nhịp)

+ Động tác bụng : Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.(2 lần x 8 nhịp)

+ Động tác bật : Bật tiến về phía trớc. (4lần x 8 nhịp)

* Vận động cơ bản: "Đi khuỵu gối – bật xa 40 -50 cm”

- Cô giới thiệu tên vận động

- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác.

- Tập lần 2: Kết hợp phân tích

Cô đứng ở vạch xuất phát, tư thế chuẩn bị, khi nghe hiệu lệnh, cô đi thường sau đó hơi khom người, đầu gối khuỵu xuống và đi tiếp hai tay vunng tự nhiên để giữ

- Trẻ hát - Trò chuyện

- Trẻ đi theo yêu cầu

- Tập các động tác cùng cô

- Lắng nghe

- Quan sát cô tập mẫu - Lắng nghe cô phân tích.

(14)

thănng bằng trong khi đi. Và sau đó cô bật xa về phía trước 40- 50 cm.

- Cô mời 2 trẻ lên tập cho cả lớp quan sát.

( Cô quan sát và sửa cho trẻ ).

- Trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập ( Cô động viên và sửa sai cho trẻ) + Lần 2: Cho tập với hình thức thi đua

* Trò chơi vận động: Đội nào nhanh hơn

- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh các thành viên của 2 đội lần lượt lấy 1 lá cờ và phải đi khuỵu gối thật khéo léo qua một con đường, sau đó phải bật qua một con suối và mang cờ cắm lên đỉnh núi.

- Luật chơi: Thời gian là hết một bản nhạc đội nào cắm được nhiều cờ lên đỉnh núi thì đội đó sẽ chiện thắng.

- Tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần - Nhận xét sau khi chơi.

2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng theo nền nhạc

* Củng cố;

- Hỏi lại trẻ tên baì học?

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao giúp cơ thể khoẻ mạnh.

3. Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Trẻ lên tập mẫu

- Lần lượt trẻ lên thực hiện

- Trẻ thi đua theo tổ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Lắng nghe cô nhận xét.

- Đi khuỵu gối…

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

(15)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 3 ngày 04 tháng 5 năm 2021 Tên hoạt động: KPXH

Trò chuyện về đất nước Việt Nam Hoạt động bổ trợ: Hát “ Quốc ca”

I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết được tên gọi, quốc ca, quốc kỳ và một số địa danh nổi tiếng của nước Việt Nam.

- Trẻ biết Việt Nam có nhiều dân tộc khác nhau.

(16)

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Phát triển khả năng, quan sát tư duy, ghi nhớ có chủ định của trẻ.

3. Giáo dục :

- Trẻ yêu quý quê hương đất nước của mình II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ Việt Nam, cờ Việt Nam.

- Một số tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.( Hình ảnh trong máy) - Một số hình ảnh của các dân tộc.

3. Địa điểm:

- Trong lớp học.

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát " Quốc ca"

- Trò chuyện về nội dung bài hát.

+ Đó lằ bằi hằt gì?

+ Vì sằó lằi gói lằ Qũó%c Cằ.

- Qũó%c cằ lằ bằi hằt trũyền thó%ng, bằi hằt chình thưc cũ)ằ nước Viềt Nằm tằ.

- Trẻ hát

- Trò chuyện cùng cô

- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau trò

chuyện về đất nước Việt Nam nhé! - Vâng ạ

2. Hướng dẫn trẻ học

* HĐ 1: Quan sát, trò chuyện về đất nước con người Việt Nam.

- Tên gọi của đất nước ta là gì?

- Cô cho trẻ xem bản đồ Việt Nam.

+ Bản đồ Việt Nam giống hình gì?

(17)

miền Bắc -Trung - Nam ( Cô vừa nói vừa chỉ trên bản đồ)

- Hỏi trẻ đang sống ở miền nào?

- Hỏi trẻ có biết nước ta bao nhiêu tỉnh thành, và có bao nhiêu dân tộc?

- Cô củng cố : có 64 tỉnh và thành phố, 54 dân tộc được phân bố trên cả nước ( Cô cho trẻ xem một số dân tộc đặc trưng)

+ Cô khái quát “ mỗi dân tộc đều có trang phục và ngôn ngữ tiếng nói riêng, có phong tục tập quán khác nhau, dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh

- Cô cùng trẻ trò chuyện về danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam( cho trẻ xem tranh ảnh về các địa danh nổi tiếng như Hà Nội, Thàng Phố HCM, Hạ Long).

+ Trong năm nước ta có nhiều lễ hội lớn có bạn nào biết và nói cho cô và cả lớp biết nào? ( Cho trẻ kể: Tết nguyên đán, 1/6,2/9, 30/4, Giỗ tổ Hùng Vương…)

+ Bạn nào biết ý nghĩa của các ngày lễ ngày hội này nhỉ? ( trẻ nói sau đó cô củng cố lại ý nghĩa của các ngày lễ hội)

*HĐ 2 : Trò chơi luyện tập

- Trò chơi: “ Tìm các địa danh trên bản đồ Việt Nam có các chữ cái h, p, g”

- Chia trẻ thành 4 đội mỗi đội một bản đồ việt nam và trẻ cùng nhau tìm các địa danh có chứ cái mà

(18)

cô yêu cầu, trong thời gian 5 phút đội nào tìm được nhiều hơn là đội chiến thắng.

* Củng cố hoạt động

- Cho trẻ nhắc lại tên bài học

- Trò chuyện về đất nước Việt Nam.

3. Kết thúc tiết học.

- Nhận xét – tuyên dương.

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 4 ngày 05 tháng 5 năm 2021 Tên hoạt động: Làm quen với văn học

Chuyện : Sự tích Hồ Gươm Hoạt động bổ trợ:

I . Mục đíc yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, nắm được tình tiết của câu truyện - Trẻ hiểu được nội dung câu truyện: nói lên lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

2. Kỹ năng:

(19)

ràng, mạch lạc.

- Trẻ phân biệt được giọng của các nhân vật trong truyện.

3. Thái độ:

- Trẻ hiểu biết được các địa danh quê hương của mình ( Hồ gươm – Hà Nội ) - Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho trẻ.

- Giáo dục trẻ về lòng tự hào truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

- Sa bàn , máy chiếu, máy tính có siler câu truyện 2. Địa điểm

- Trong lớp học sạch sẽ thoáng mát.

.III. Tiến hành

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức

– Cho trẻ đi thăm quan danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.

– Cô cho trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội ”

– Cô cho trẻ xem video clip về Hà Nội và trò chuyện:

+ Các con vừa được tham quan các danh lam thắng cảnh nào của Hà Nội?

+ Hồ Gươm là một trong những danh lam thắng cảnh của đất nước, ở giữa hồ Gươm có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc cong cong sơn màu đỏ, có đền Ngọc Sơn.

+ Các con có biết vì sao hồ này được gọi là hồ Gươm không?

+ Muốn biết vì sao hồ này có tên gọi là hồ Gươm thì cô mời các con cùng ngồi lại đây và nghe cô kể

- Trề) hằt

- Trề) xềm vidềó - Hó Gướm ằ

- Khóng ằ!

(20)

chuyện“ Sự tích hồ Gươm ” nhé.

2. Hướng dẫn

2.1. Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ

* Cô kể lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

+ Trong câu truyện Sự tích Hồ Gươm có những nhân vật nào?

* Cô kể lần 2: Kết hợp tranh

– Tóm tắt nội dung câu chuyện: Ngày xưa giặc Minh sang xâm lược nước ta khiến nhân dân ta vô cùng khổ cực. Thuở ấy Lê Lợi đứng lên chiêu mộ binh sĩ để đánh đuổi chúng. Nghĩa quân của Lê Lợi ban đầu yếu thế nên nhiều lần bị thua. Sau đó nhờ gươm thần của Long Quân cho mượn mà nghĩa quân của Lê Lợi đã đánh thắng giặc Minh. Một năm sau Long Quân đã sai Rùa vàng đòi lại gươm. Để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Long Quân đã cho mượn gươm thần giết giặc Lê Lợi đã đổi tên Hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm.

* Đàm thoại – trích dẫn :

– Đoạn 1: “Ngày xưa giặc Minh…thanh bình, yên vui “.

– Bạn nào giỏi cho cô biết ai là người đứng lên chiêu mộ binh sĩ để đánh đuổi giặc Minh?

– Mọi người đã nói gì khi vớt lại thanh gươm?

– Long Quân đã trả lời ra sao?

– Giọng Long Quân như thế nào ?

– Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm?

– Lê Lợi và nhân dân ta đã đánh giặc Minh như thế nào?

- Vằng ằ

- Trề) nghề

- Trề) kề3

- Lằ5ng nghề

- Trề) trằ) lới

(21)

thù, Lê Lợi lên ngôi vua, nhân dân ta được sống trong hòa bình, ấm no, hạnh phúc đấy.

– Đoạn 2: ” Một năm sau…còn được gọi là Hồ Gươm “.

– Rùa vàng đã nói gì khi đòi lại gươm? Giọng của Rùa vàng như thế nào? Ai giỏi có thể nhắc lại lời nói của Rùa vàng nào?

– Các con có biết vì sao Long Quân lại sai Rùa vàng đòi gươm không?

+ Các con ạ! Sau khi đánh thắng giặc Minh, Long Quân mong muốn nhân dân ta được sống trong hoà bình và cùng nhau xây dựng đất nước nên đã sai Rùa vàng đòi lại gươm thần đấy.

– Lê Lợi đã trả lại thanh gươm cho Long Quân ở đâu?

– Ai giỏi cho cô biết tại sao hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Hoàn Kiếm ?

– Qua câu chuyện con thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ?

=> Giáo dục: Các con ạ! Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc, ông đã lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặc Minh giúp cho đất nước hòa bình, tự do, nhà nhà được no ấm. Vì vậy cô con mình phải luôn luôn nhớ đến công lao của những vị anh hùng dân tộc như Lê Lợi nhé.

Vậy chúng mình còn nhỏ phải làm gì để nhớ ơn những vị anh hùng dân tộc ? Chúng mình phải chăm ngoan, học giỏi vâng lời cô giáo, ông bà cha mẹ để sau này trưởng thành chúng mình trở thành những

- Trề) lằ5ng nghề

(22)

công dân có ích mạnh khỏe để xây dựng đất nước mà ông cha ta đã đạt được.

* Cô kể lần 3: Cô kể truyện bằng rối que – Cô kể chuyện bằng rối que.

2.2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Đội nào nhanh nhất”

- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải cùng nhau thảo luận và tìm bức tranh tương ứng với nội dung câu truyện và gắn lên bảng theo trình tự của câu truyện. Thời gian chơi là một bản nhạc.

- Tổ chức cho trẻ chơi.

- Nhận xét sau khi chơi.

* Củng cố:

- Hỏi lại trẻ tên câu truyện?

- Giáo dục trẻ.

3. Kết thúc.

- Nhằn xềt tũyền dướng.

- Chó trề) thũ dón đó dũng, chũyề3n hóằt đóng chũyề3n tiề%p.

- Trề) qũằn sằt vằ lằ5ng nghề

- Trề) lằ5ng nghề

- Trề) chới

- Trũyền Sư tìch Hó Gướm

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

...

(23)

Tách 10 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau Hóằt đóng bó3 trớ :

I. Mục đích- Yêu cầu:

1. Kiến thức

- Dằy trề) biề%t chiằ nhóm đó dũng có só% lướng 10 thằnh 2 phằn bằng cằc cằch khằc nhằũ 1-9 ; 2-8; 3-7; 4-6; 5-5 vằ gằ5n chư só% tướng ưng.

- Trề) hiề3ũ nhóm có só% lướng bằn đằũ lằ 10, trề) có thề3 tằch rằ 2 nhóm bằng nhiềũ cằch khằc nhằũ, khi góp lằi thì trớ) về só% lướng bằn đằũ lằ 10. Trề) nằ5m đước kề%t qũằ) cũ)ằ tưng cằch chiằ.

2. Kĩ năng

- Rền trề) có kì nằFng qũằn sằt, nhằn biề%t ,phằn biềt.

- Rền ky nằFng đề%m ,sằ5p xề%p ,phằt triề3n ky nằFng phằn đóằn , tư dũy .

- Phằt triề3n tư dũy, ngón ngư tóằn hóc: Nhiềũ hớn – ìt hớn, bằng nhằũ, tằch, góp

3. Thái độ

- Trề) hưng thũ thằm giằ vằó cằc hóằt đóng.

- Giằó dũc trề) biề%t chiằ sề kinh nghiềm cũng bằn II. Chuẩn bị:

- Trằnh ằ)nh về hóằ sền - Tằ%m bìằ chó trề) tư chiằ.

- 3 trằnh chó tró chới “ Thi đói nằó nhằnh”; “ chũng sưc”.

- MóLi trề) 10 ló tó hóằ sềb, thề) só% tư 1 đề%n 10 (hằi thề) só% 5); đó dũng cũ)ằ có tó hớn cũ)ằ trề).

(24)

- Cằc cằch chiằ chó trề) qũằn sằt ớ) PówềrPóint.

- Xằ5c xó, qũề chì), mằy tình, đó dũng đó chới 2. Địa điểm

- Tróng lớp

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên HĐ của trẻ

1. Ổn định tổ chức gây hứng thú:

Có hằt cũng trề) bằi hằt yềũ Hằ Nói - Tró chũyền cũng trề) về bằi hằt…

2. Hướng dẫn

2.1.Hoạt động 1: Ôn củng cố số lượng trong phạm vi 10.

- Chó trề) qũằn sằt nhưng hóằ sền

Có bằó nhiềũ bóng hóằ sền có só% lướng bằng 10 hóằFc ìt hớn 10, chó trề) đề%m vằ thềm vằó chó đũ) só% lướng 10 thềó yềũ cằũ cũ)ằ có, kề%t hớp gằ5n thề) só%.

- Có chó trề) đề%m só% hóằ sền , hó)i trề) phìằ tằy trằi cũ)ằ có có mằ%y bóng hóằ sền ? Phìằ tằy phằ)i có mằ%y? Khi góp 2 nhóm nằy lằi thì kề%t qũằ) lằ mằ%y?

- Có nói: tư só% lướng 10 chũng tằ có rằ%t nhiềũ cằch chiằ rằ thằnh 2 phằn, vưằ rói lằ 1 tróng nhưng cằch chiằ đó, cón nhưng cằch chiằ nằó nưằ có chằũ mình cũng khằm phằ nhề!

2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ chia nhóm đồ dùng có số lượng 10 thành 2 phần.

* Chia theo ý thích:

- Các con hãy chia 10 bông hoa sen thành 2 nhóm theo ý thích của mình( trẻ gắn số tương ứng vào 2 nhóm sau khi tách)

- Cô kiểm tra và nêu kết quả chia(3-7, 1-9, 2- 8, 4-6, 5-5)

- Trẻ đếm và đặt số lượng tương ứng

* Chia theo yêu cầu:

- Có gằ5n 10 bóng hóằ sền lền bằ)ng, chó trề)

- Trề) lằ5ng nghề

- Trề) đi qũằn sằt

- Trề) đề%m vằ tìm thề) só% tướng ưng chó cằc nhóm.

- Trẻ chia theo ý thích và nêu kết quả.

(25)

cằch chiằ rằ thằnh hằi phằn, có chón 1 cằch chiằ ( 1- 9), nói kề%t qũằ), đằFt só% tướng ưng sằũ đó góp lằi.

- Chó trề) chiằ thềó y thìch sằũ đó hó)i 1 trề):

Cón có cằch chiằ như thề% nằó? Có gằ5n cằch chiằ đó lền bằ)ng đề3 cằ) lớp cũng qũằn sằt.

- Hó)i: Ai có cằch chiằ gió%ng cằch cũ)ằ bằn?

- Có gói mót vằi trề) có cằch chiằ gió%ng với cằch cũ)ằ bằn. Sằũ đó có chiằ cằc cằch chiằ khằc cũ)ằ nhưng trề) khằc.

- Hó)i trề): Khi góp 2 nhóm lằi thì sề bằng mằ%y?

- Tướng tư với cằch chiằ khằc.

- Chó trề) chiằ thềó yềũ cằũ cũ)ằ có: 1-9 ; 2-8;

3-7; 4-6; 5-5 (Sằũ móLi cằch chiằ có chó trề) góp 2 nhóm lằi đề%m vằ nói kề%t qũằ), gằ5n só%)

- Có hó)i: Khi chiằ 10 thằnh 2 phằn tằ có mằ%y cằch chiằ?

- Có khằSng đinh lằi: Khi chiằ 10 thằnh 2 phằn có 5 cằch chiằ, móLi cằch chiằ có kề%t qũằ) khằc nhằũ, khi góp lằi đềũ bằng 10. Sằũ đó chó trề) qũằn sằt cằc cằch chiằ trền PówềrPóint.

2.3. Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố - Tró chới 1: Thi xềm đói nằó nhằnh

- Có giới thiềũ tền tró chới, cằch chới, lũằt chới.

+ Cằch chới: Có chó 3 tó3 đưng thằnh 3 hằng dóc. Khi có hiềũ lềnh, bằn đằũ hằng lền nó%i 1 cằch chiằ mằ mình đằ hóc, sằũ đó về đưng cũó%i hằng, bằn khằc tiề%p tũc.

+ Lũằt chới: Đói nằó nó%i đước nhiềũ, nhằnh vằ khóng phằm lũằt thì đói đó sề thằ5ng cũóc.

- Có tó3 chưc chó trề) chới, đóng viền trề) chới - Có nhằn xềt kề%t qũằ) hóằt đóng cũ)ằ trề).

- Trò chơi 2: chung sức

- Có giới thiềũ tền tró chới, cằch chới, lũằt

- Trề) xề%p hóằ sền thềó nhóm thềó y thìch cũ)ằ trề) vằ gằ5n só% tướng ưng

- Bằng 10

- Trề) thưc hiền

- 5 cằch

- Trề) biề%t tền tró chới vằ cằch chới, lũằt chới

- Trề) chới hằó hưng

(26)

chới.

+ Cằch chới: Có chó 3 tó3 ngói 3 vóng trón, có phằt chó móLi đói 1 tằ%m bìằ có về cằc cằch chiằ 10 thằnh 2 phằn, yềũ cằũ cằc nhóm hằy tư chiằ thềó cằc cằch đằ hóc vằ gằ5n thề) só% tướng ưng vằó tưng nhóm..

+ Lũằt chới: Đói nằó thưc hiền đước nhiềũ nhóm thềó yềũ cằũ cũ)ằ có vằ nhằnh thì đói đó sề thằ5ng cũóc.

- Có tó3 chưc chó trề) chới, qũằn sằt, xư) ly cằc tình hũó%ng.

- Có nhằn xềt kề%t qũằ) hóằt đóng cũ)ằ trề).

3. Kết thúc

- Nhằn xềt tũyền dướng - Trề) chới

- Trề) trằ) lới

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(27)

Dạy hát “ Yêu Hà Nội”

TCÂN: Nghe dân ca đoán tên giai điệu.

Hoạt động bổ trợ:

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trề) nhớ đước tền bằi hằt, nhớ tền nhằc sì, thũóc lới cũ)ằ bằi hằt.

2. Kỹ năng:

- Trề) chũ y nghề vằ hằt đũng lới, hằt đũng giằi điềũ bằi hằt.

- Phằt triề3n trì nhớ ằm nhằc, trề) nhằn rằ giằi điềũ bằi hằt, nói đũng tền bằi hằt, tền lằn điềũ dằn cằ.

3. Thái độ:

- Trề) hưng thũ thằm giằ tìch cưc vằó hóằt đóng vằ tró chới . - Thề3 hiền thằi đó yềũ mề%n Hằ Nói, Kình yềũ Bằc Hó.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô :

- Nhằc đềm bằi hằt “Yềũ Hằ Nói”.

- Đằn.

- Đìằ nhằc dằn cằ.

- Bưc trằnh về về Hằ Nói.

2. Đồ dùng của trẻ : - Cằc dũng cũ ằm nhằc.

3. Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động trong lớp học

(28)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức lớp:

- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Nào mình cùng đi chơi nhé, nào mình cùng lên xe buýt”

- Các con có thích đi du lịch không?

- Hôm nay cô sẽ tặng cho các con một chuyến du lịch qua màn ảnh nhỏ để tới một số cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

Chúng mình có thích không?

- Cô bật vi tính cho trẻ quan sát hình ảnh: Chùa Một Cột, Hồ Gươm, Bờ Hồ, Lăng Bác

+ Trên màn hình có những hình ảnh gì?

- Ai được bố mẹ cho đi tham quan những cảnh đẹp này rồi?

- Các con có biết Lăng Bác có gì không?

- Bờ Hồ có gì?

* Các con ạ, thủ đô Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp như : Lăng Bác, Chùa Một Cột, Hồ Gươm. Những nơi đó là những danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước. Hàng năm có rất nhiều du khách đến tham quan. Nhạc sĩ Bảo Trọng đã sáng tác một bài hát rất hay nói lên vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội đấy. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát đó là: “Yêu Hà Nội”

2. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1:Dạy hát * Có hằt mằLũ:

- Có hằt lằn 1: Khóng nhằc + Hó)i trề) tền bằi hằt? Tằc giằ)?

- Có hằt lằn 2 : Kề%t hớp với nhằc

+ Giằ)ng giằ)i nói dũng bằi hằt: Bài hát vui tươi, tình

- Trẻ hát - Có ạ - Có ạ - Quan sát

- Hồ Gươm, Lăng Bác...

- Trẻ kể - Bác Hồ - Tháp rùa - Lắng nghe - Lắng nghe

- Trẻ nghe

(29)

- Cô hát lần 3: Thể hiện động tác minh họa

* Dằy trề) hằt:

- Cho trẻ hát tập thể (2 - 3 lần) - Cho trẻ hát theo tổ

- Trẻ thi đua nhóm hát - Cá nhân trẻ hát

- Cằ) lớp hằt lằi bằi hằt thềó nhằc.

b. HĐ 2: Trò chơi : “Nghe dân ca đoán tên làn điệu”

- Có giới thiềũ tền tró chới, hướng dằLn cằch chới, lũằt chới:

- Cằch chới :Có chiằ trề) thằnh bằ nhóm chới, móLi nhóm cằm 1 cằi xằ5c xó, có mớ) đìằ bằi hằt hóằFc mót lằn điềũ dằn cằ chó trề) nghề. Sằũ đó có đó% trề):

+ Đó lằ bằi hằt gì ? + Lằn điềũ dằn cằ nằó ?

- Lũằt chới:Có chó hằi nhóm sũy nghì vằ trằ) lới.

Nhóm nằó lằ5c xằ5c xó trước thì đước qũyền trằ) lới trước. Nhóm nằó trằ) lới đũng thì đước thướ)ng mót bóng hóằ.

- Trề) chới 2 – 3 lằn.

* Củng cố:

- Cô vừa dạy các con hát bài gì? Do ai sáng tác?

3. Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ hát

- Lắng nghe

- Trẻ chơi - Yêu Hà Nội

(30)

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Các cô ca sĩ sẽ hát thật hay những bài hát về chủ đề nhé + Các cô, chú họa sĩ sẽ cùng nhau Tô màu tranh động vật sống trong rừng; Tô màu quân tư trang của chú bộ

- Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, nắm được tình tiết của câu chuyện - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: nói lên lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại

I. Kiến thức:  Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai

Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ

Ngôi mộ tập thể trước cửa hang núi Canh - nơi an nghỉ của 73 liệt sĩ đã anh dũng

3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt

Một năm, trời hạn hán Suối cạn, cỏ héo khô Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ?. Tự xa xưa

- GV chốt: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nơi tập trung lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.. Vì giữa thế kỉ XI nhà Tống gặp phải