• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:16/8/2019

Ngày giảng: 6A: ……/……/..……

Tuần 1

CHỦ ĐỀ 1: LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

Tiết 1: LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT

A. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức

- Học sinh biết hình thành và củng cố lại kiến thức cho mình về kĩ năng viết đoạn văn ngắn, trong đoạn văn sử dụng dấu câu cho đúng, hợp lý.

2 . Kĩ năng

*Kỹ năng bài dạy:

- Rèn cho học sinh viết đúng một số từ có phụ âm đầu ch/tr, ng/ngh, g/gh,l/n.

*Kỹ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn các bước trong quá trình tạo lập văn bản.

3 . Thái độ

- Nâng cao ý thức tư giác trong học tập.

- Giáo dục học sinh lòng say mê môn học.

4. Phát triển năng lực học sinh

- Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

B. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu có liên quan.

2. Học sinh: Đọc sách giáo khoa, soạn bài.

C.Phương pháp/KT

- Vấn đáp, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành.

- KT động não, chia nhóm, trình bày 1 phút.

D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục I. Ổn định tổ chức: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

?Em hãy trình bày những kĩ năng đọc?

Đáp án:

Đọ c đ ú ng

- Đọc to, rõ ràng, đọc lưu loát Phát âm đ ú ng

(2)

Các thanh điệu sau:

- Hỏi ( ? ) - Huyền ( \ ) - Ngã ( - Nặng (. ) - Sắc ( / ) Đọ c đ ú ng chính t ả

Phân biệt được các phụ âm: L/n ,s / x , ch / tr , gi/ r /d Đọ c đ ú ng ng ữ pháp

- Đọc đúng dấu câu + Ngắt ở dấu phẩy + Nghỉ ở dấu chấm.

+ Dấu …kéo dài

Đọc đúng đặc điểm của kiểu văn bản.

* Học sinh trả lời- học sinh nhận xét- bổ sung.

* GV nhận xét- cho điểm.

III.

Bài mới

Hoạt động 1: (PP Thuyết trình: 1’)

*Giới thiệu bài:

Ở tiết trước cô và các trò đã cùng nhau ôn lại về kĩ năng đọc, đọc sao cho đúng cho chuẩn và cho hay, tiết này cô và các em sẽ cùng nhau...

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: (15’) Rèn Hs kĩ năng viết

đúng chính tả

PP: Vấn đáp, phân tích, thảo luận nhóm.

KT: Động não.

Gv cho hs đọc một đoạn văn mẫu.

Văn bản: Con Rồng cháu Tiên đoạn đầu tiên.

? Hãy chỉ ra nội dung đoạn văn vừa nêu?

- Giới thiệu về nhân vật LLQ.

? Một đoạn văn phải đạt yêu cầu gì về

I. Các kĩ năng viết

Tìm hiểu hình thức và nội dung của1.

đoạn vă n

- Về nội dung: đoạn văn là một phần của văn bản, nó diễn đạt ý hoàn chỉnh ở một mức độ nào đó logic ngữ nghĩa, có thể nắm bắt được một cách tương đối dễ dàng.

- Về hình thức: đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh. Sự hoàn chỉnh đó thể hiện ở những điểm sau: Một đoạn văn được bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng đến

(3)

nội dung?

- Về nội dung: đoạn văn là một phần của văn bản, nó diễn đạt ý hoàn chỉnh ở một mức độ nào đó logic ngữ nghĩa, có thể nắm bắt được một cách tương đối dễ dàng.

? Hãy chỉ ra hình thức đoạn văn vừa nêu?

- Về hình thức: đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh. Sự hoàn chỉnh đó thể hiện ở những điểm sau: Một đoạn văn được bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng.

? Đoạn có mấy câu?

- 5 câu.

? Giữa các câu có gì ngăn cách ? - Dấu chấm câu.

* Thảo luận nhóm(3’)

? Theo em để viết một đoạn văn cần có những kĩ năng nào?

- Học sinh thảo luận.

- Hết thời gian.

- Các nhóm cử đại diện báo cáo.

- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sungà GV chốt, khái quát phần 1.

chỗ chấm xuống dòng.

2. Các kĩ năng viết đoạn văn

- Để viết được một đoạn văn hay, trước tiên các em cần xác định rõ yêu cầu của đề: Đề bài yêu cầu viết về cái gì? (nội dung của đoạn văn), viết trong bao nhiêu dòng? (dung lượng ), sau đó tiến hành tìm ý cho đoạn văn.

- Sau khi tìm được những ý chính cho đoạn văn, chúng ta tiến hành viết câu mở đầu. Câu mở đầu có nhiệm vụ dẫn dắt vấn đề. Đoạn văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cách đơn giản nhất là trình bày theo kiểu diễn dịch, tức là câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.

Các câu sau triển khai ý cho câu mở đầu.

- Viết các câu nối tiếp câu mở đầu: Dựa vào các ý chính vừa ghi trên giấy nháp, chúng ta tiến hành viết đoạn văn. Lưu ý

(4)

Hoạt động 3: (16’) Hs vận dụng luyện tập viết đoạn văn

PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành.

KT: Động não.

- GV cho học sinh hoạt động nhóm xây dựng một đoạn văn.

- Thi đua giữa các nhóm.

- HS trình bày.

- Lớp nhận xét.

- GV sửa chữa.

- GV đưa một vài đoạn văn mẫu để học sinh quan sát.

cách diễn đạt và lỗi chính tả.

- Viết câu kết của đoạn văn: Câu kết của đoạn có nhiệm vụ kết thúc vấn đề. Dù đoạn văn dài hay ngắn thì câu kết cũng giữ vai trò quan trọng, để lại ấn tượng cho người đọc. Câu kết có thể nêu cảm xúc cá nhân, mở rộng vấn đề, hoặc tóm lược vấn đề vừa trình bày

- Về dung lượng, đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu của đề bài.

II. Luyện tập viết đoạn văn - Nhóm 1 chủ đề: Học tập.

- Nhóm 2 chủ đề: Tình bạn.

- Nhóm 3 chủ đề: Lao động.

- Nhóm 4 chủ đề: Vệ sinh.

* Đoạn văn mẫu

Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô ma gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cả, nước lên lưng đồi sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

IV. Củng cố: (2’)

- Gv hệ thống kiến thức toàn bài.

V.

Hướng dẫn về nhà: (5’) - Về nhà học nội dung bài.

- Luyện viết thêm một số đoạn văn theo chủ đề tự chọn.

- Chuẩn bị: Đặc điểm thể loại truyền thuyết và văn bản: Con Rồng cháu Tiên.

+ Ôn lại khái niệm truyền thuyết.

(5)

+ Nội dung nghệ thuật văn bản: Con Rồng cháu Tiên.

E. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

***************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: HS Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh.. Kĩ năng: HS Rèn kỹ

Kiến thức: HS Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh.. Kĩ năng: HS Rèn kỹ

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng: