• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4 NS: 22/9/2017

NG:25/9/2017 Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2017

TOÁN

Tiết 16

: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU:

- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

- Cẩn thận khi tìm phương pháp giải và trình bày bài giải.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng nhóm HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Dạy bài mới:

HĐ1(7’): GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu ví đụ trong SGK

HĐ2: Giới thiệu bài toán và cách giải (6’)

Hoạt động 3: Thực hành (15’)

Bài 1: Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị

Bài 2: Có thể giải bằng 1 trong hai cách Bài 3: Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán - Chấm chữa nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học

HS chữa bt 1 tiết trước

- HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ

- HS quan sát bảng nêu nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần

- HS tự tìm cách giải bài toán theo hai cách ( rút về đơn vị, tỉ số) chọn một trong hai cách để giải

Bài giải

Số tiền mua 1 mét vải là:

80 000 : 5 = 16 000 ( đồng) Số tiền mua 7 mét vải là:

16 000 x 7 = 112 000 ( đồng) Đáp số: 112 000 đồng

* HS tìm cách giải (Phương pháp tìm tỉ số)

* Tự làm và chữa bài.

TẬP ĐỌC

Tiết 7

: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. MỤC TIÊU:

(2)

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.

- Yêu chuộng hoà bình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông: Bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- gv: Tranh minh họa SGK - hs: sgk

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Đóng kịch

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Dạy học bài mới:

HĐ1: (11’) Hướng dẫn luyện đọc

- Luyện đọc tiếng khó: Xa-da-cô, Xa- xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki

- GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài

Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày

- GV chốt kết luận

HĐ3: (7’) Đọc diễn cảm

- GV h/d HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn - Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm

3. Củng cố dặn dò:(2’)

+ Câu chuyện muốn nói các em điều gì?

- Nhận xét tiết học

- 2 nhóm HS đọc phân vai bài “Lòng dân”

- HS khá giỏi đọc bài 1 lượt

- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS luyện đọc tiếng khó

- HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài

- HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn

- HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay

- Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa bình của trẻ em.

KHOA HỌC

TIẾT 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ.

I. MỤC TIÊU :Sau bài học :

(3)

- HS biết nêu 1 số đ/điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.

- HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.

- Có ý thức ăn uống tốt và rèn luyện sao cho phù hợp với từng giai đoạn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình Trang 16, 17; HS sưu tầm ảnh của người lớn và ở các lứa tuổi và ngành nghề khác nhau.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ.(5’)

+ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì, con người con người chia làm những lứa tuổi nào?

+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người?

B. Bài mới.(30’)

1. Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

2. Giảng bài:

HĐ1: Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: Vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.

làm việc với SGK.(12’)

* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già.

* Cách tiến hành.

Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.

- Y/c đọc các thông tin Trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật từng giai đoạn lứa tuổi. Thư kí ghi

Giai đoạn Đặc điểm nổi bật.

Tuổi vị thành niên

...

Tuổi trưởng thành.

...

Tuổi già. ...

Bước 2: HS làm việc nhóm theo hướng dẫn của GV.

Bước 3: Làm việc cả lớp.

HĐ3: Trò chơi "Ai " họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?(10’).

* Mục tiêu: như SGV.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Y/c HS quan sát theo nhóm từng bức ảnh GV đã phát cho và xác định xem người

2-3 HS trả lời.

- HS cùng quan sát thảo luận theo nhóm và tìm lời giải đáp.

- HS đại diện nhóm lên treo bài trên bảng và trình bày.các nhóm khác BS.

- HS làm việc theo nhóm sau đó đại diện trình bày.

- HS trả lời cá nhân, lớp nhận xét bổ sung

(4)

trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.

Bước 2: Y/c làm việc theo nhóm.( 4nhóm) Bước 3: Làm việc cả lớp.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương nhóm làm tốt.

HĐ4: Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người.(8’)

+Biết được các giai đoạn phát triển của con người có ích lợi gì?

- GV chốt lại kiến thức đã học theo SGK.

3. Củng cố, dặn dò.(5’) - Y/c cả lớp trả lời câu hỏi:

- Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?

- Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời thì có lợi gì?

- GV nhận xét chung giờ học.

- Chuẩn bị bài: Vệ sinh tuổi dậy thì.

+ Giúp cho ta không e ngại, lo sợ về sự biến đổi của cơ thể về thể chất lẫn tinh thần.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 4: INTERNET- NHỮNG KHÁM PHÁ DIỆU KÌ (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- HS biết vai trò và tác dụng của Iternet.

- HS biết cách tìm kiếm thông tin hiệu quả và nhanh chóng.

- HS nhận biết các nguy cơ khi sử dụng internet.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Khởi động

A. Hoạt động cơ bản 1. Vai trò của internet

2. Tìm kiếm thông tin trên internet - Hướng dẫn thêm cho HS biết cách tìm kiếm thông tin trên Internet.

3. Những nguy cơ khi sử dụng internet

* Internet mang lại nhiều lợi ích cho con người. Tuy nhiên, nếu chúng ta sử dụng internet, chơi trò chơi điện tử chiếm quá nhiều thời gian sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập. Đặc biệt, các em không nên xem các thông tin không lành mạnh trên

- Cả lớp hát bài hát: “Bác đưa thư vui tính”

* HĐ nhóm

- Thảo luận câu hỏi: Internet giúp ích gì cho cuộc sống của em và mọi người?

- Chia sẻ ý kiến, thống nhất ý kiến

* HĐ cặp đôi

- Thảo luận theo các câu hỏi - Chia sẻ trong cặp

* HĐ cả lớp

- Thảo luận theo các câu hỏi

(5)

mạng.

NS: 23/9/2017

NG:26/9/2017 Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2017

CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)

Tiết 4

: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng hình thức bài văn xuôi “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”

- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (bt2,3)

- Học sinh cẩn thận khi viết bài để viết đúng, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: bút dạ, bảng nhóm - HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Yêu cầu HS viết vần các tiếng:

“ Chúng tôi mong thế giới này mãi hòa bình” vào mô hình cấu tạo vần

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Dạy học bài mới:

Hoạt động 1: (22’) Hướng dẫn nghe viết - GV đọc toàn bài chính tả - Đọc bài HS chép

- Đọc bài HS dò

- Hướng dẫn HS chấm chữa lỗi - Chấm bài : 5-7 em

Hoạt động 2: (7’)Làm bài tập chính tả Bài 2:

Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện quy trình đã hướng dẫn

- Chấm chữa nhận xét 3. Củng cố dặn dò:(2’) Nhận xét tiết học

- 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vở nháp

- HS theo dõi

- HS đọc thầm bài chính tả chú ý viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai

- HS chép bài - HS dò bài

- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi - Đọc yêu cầu bài tập

- HS sinh làm bài điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo

- Trong tiếng nghĩa: không có âm cuối dấu thanh đặt chữ cái đầu nguyên âm đôi

- tiếng chiến: có âm cuối, dấu thanh đặt chữ cái thứ hai nguyên âm đôi

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 7

:TỪ TRÁI NGHĨA

I. MỤC TIÊU :

(6)

- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.( BT,2,3)

* Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được.

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung BT1,2,3 phần luyện tập HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: (12’) Phần nhận xét Bài tập 1:- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn

- Giải nghĩa: Phi nghĩa Chính nghĩa Bài tập 2:

Bài tập 3:

Hoạt động 2: (3’) Phần ghi nhớ

Hoạt động 3: (14’) Luyện tập Bài tập 1:

Bài tập 2: Tiến hành tương tự Bài tập 3:

Bài 4:

3. Củng cố dặn dò:(2’) - Nêu nội dung tiết học?

- GV củng cố bài học và nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.

HS đọc lại 1 khổ thơ bài “Sắc màu em yêu”

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- 1 HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm theo

- Trái với đạo lí - Đúng với đạo lí - Nêu yêu cầu bài tập + sống = chết

+ vinh = nhục

- Cách dòng từ trái nghĩa tạo vế tương phản làm nổi bật quan điểm sống của người VN

- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK

- Cả lớp đọc thầm lại

-Bài 1: 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa, cả lớp làm vào vở BT

- Trao đổi nhóm rồi thi tiếp sức

* HS đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ

- Học sinh nêu

- Nghe nhạn xét và rút kiiinh nghiẹm - Chuẩn bị bài sau.

(7)

TOÁN

Tiết 17

: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

- Cẩn thận khi tìm phương pháp giải và trình bày bài giải.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhóm - HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới:

Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: (9’) yêu cầu HS tóm tắt rồi giải Tóm tắt:

12 quyển : 24 000 đồng 30 quyển : ... đồng ?

Bài 2: (4’) Y/c HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì

Tóm tắt:

24 bút chì : 30 000 đồng 8 bút chì : ... đồng ?

Bài 3: (9’) Tóm tắt:

120 HS cần : 3 xe 160 HS cần : ... xe ?

Bài 4: (9’)

3. Củng cố dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học

Hoạt động của HS

HS chữa bt tiết trước

Bài giải

Giá tiền mua 1 quyển vở là:

24 000 :12 = 2 000 ( đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là:

2 000 x 30 = 60 000 ( đồng) Đáp số: 60 000 đồng

* Hs khá giỏi tóm tắt đề rồi tự giải Bài giải

24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:

24 : 8 = 3( lần) Số tiền mua 8 bút chì là:

30 000 : 3 = 10 000 ( đồng) Đáp số: 10 000 đồng Bài giải

1 ô tô chở được là:

120: 3 = 40 ( HS)

Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là:

160 : 40 = 4( ô tô) Đáp số: 4 ô tô

- HS tóm tắt rồi giải vào vở, giải và chữa bài ở bảng nhóm

LỊCH SỬ

TIẾT 4:

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

(8)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh thành Huế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).

- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?

- Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?

B. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài:

2. Dạy bài mới:

- GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS:

*HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.(17’) - HS đọc nội dung SGK quan sát các hình minh hoạ trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:

+ Trước khi TDP xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào?

+ Khi TDP xâm lược chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta?

+ Ai là người được hưởng nguồn lợi do phát triển kinh tế?

*HĐ2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân.(13’)

+ Trước khi TDP xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?

+ Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN, xã hội VN có gì thay đổi? Có thêm tầng lớp mới nào?

+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này?

- GV hoàn thiện phần trả lời của HS.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.HS khác nhận xét.

+ Nền kinh tế VN dựa vào nông nghiệp là chủ yếu .

+ Chúng khai thác k/s của đất nước ta như than, thiếc, bạc vàng. Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta

= đồng lương rẻ mạt.

+ Người Pháp.

+ Có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.

+ Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành. Thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như viên chức, trí thức, chủ xưởng đặc biệt là giai cấp công nhân.

+ Nông dân VN bị mất ruộng đất, đói nghèo phải làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ

(9)

- Rút ra KL SGK.

3.Củng cố, dặn dò: (5’)

- Từ cuối TK XIX- đầu TK XXTDP đã làm gì để bóc lột nhân dân ta? Nền kinh tế và xã hội có gì thay đổi?

- GV liên hệ giáo dục HS . - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.

mạt nên đời sống rất khó khăn.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 4: INTERNET- NHỮNG KHÁM PHÁ DIỆU KÌ (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- HS rèn luyện KN tìm kiếm thông tin trên iternet.

- HS rèn luyện KN ứng xử phù hợp trên internet.

- HS biết cách lựa chọn ứng xử phù hợp

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Khởi động

B. Hoạt động thực hành 1. Thực hành tìm từ khóa - Hướng dẫn HS

2. Thực hành ứng xử trên internet - Hướng dẫn, nhắc HS

3. Xử lí tình huống

* Các thông tin trên internet có thể chính xác hoặc chưa chính xác; có thể đầy đủ hoặc chưa đầy đủ. Do đó, người sử dụng cần phải biết cách tìm kiếm thông tin.

Chúng ta cũng cần ứng xử có văn hóa và biết tự bảo vệ mình khi sử dụng internet.

C. Hoạt động ứng dụng - Giao bài về nhà

- Cả lớp hát bài hát: “Bác đưa thư vui tính”

* HĐ nhóm

- Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet: Lễ hội Trung Thu;

Đại tướng Võ Nguyên Giáp + Trao đổi với bạn về cách tìm kiếm + Thống nhất cách tìm kếm thông tin.

+ Tiến hành tìm kiếm

* HĐ cặp đôi

- Thực hành nhiệm vụ:

Viết thư điện tử (email) cho bạn + Trao đổi, thống nhất với bạn về cách viết thư

+ Tiến hành viết thư

* HĐ lớp

- Thảo luận, đưa ra cách giải quyết phù hợp các tình huống.

- Trình bày trước lớp

NS: 24/9/2017

(10)

NG:27/9/2017 Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017

KỂ CHUYỆN

TIẾT 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI

I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh phim minh họa ở SGK, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

- Ghi nhận sự đồng cảm của những người Mĩ đã hiểu được sự mất mát của Việt Nam trong chiến tranh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Thể hiện sự cảm thông: cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát ở Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri.

- Phản hồi/ lắng nghe tích cực

- GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của can người ( thiêu cháy nhà của, ruộng vườn, giết hại gia súc,...

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;

-GV: Các hình ảnh minh họa SGK HS: SGK

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: (5’) GV kể chuyện - GV kể lần 1

- GV kể lần 2 sử dụng tranh Hoạt động 2: (29’)

Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+ Chuyện giúp em hiểu điều gì?

+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?

+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?

3. Củng cố dặn dò:(2’) Nêu lại ý nghĩa câu chuyện?

-HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết

- HS lắng nghe

- HS vừa nghe vừa quan sát tranh - HS kể theo nhóm

- Thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời

- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất

Nêu lại ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

(11)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- Nghe nhận xét và rút kinh nghiệm cho tiết học sau.

- chuẩn bị bài sau.

TẬP ĐỌC

Tiết 8

: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

- Thuộc lòng ít nhất 1 khổ của bài thơ.

* Thuộc lòng, đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.

- Giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) Những con sếu bằng giấy B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Dạy học bài mới:

Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn luyện đọc

- GV chú ý sửa sai và luyện đọc tiếng khó cho HS

- GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài

Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày - GV chốt kết luận

Hoạt động 3: (7’) Đọc diễn cảm - GV h/d HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn - Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm

3. Củng cố dặn dò:(2’)

+ Câu chuyện muốn nói các em điều gì?

Nhận xét tiết học

- 2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK

- HS khá giỏi đọc bài 1 lượt

- Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ - HS luyện đọc tiếng khó

- HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài

- HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung

- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn - HS luyện đọc theo cặp

- Thi đọc đoạn thơ trước lớp

* 2 học sinh khá giỏi đọc thuộc lòng diễn cảm cả bài thơ

- Bình chọn bạn đọc hay

- Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa bình

TOÁN

(12)

Tiết 18

: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

(Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần).

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

- Cẩn thận khi tìm phương pháp giải và trình bày bài giải.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhóm HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: (28’)

HĐ1 (7’) : GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ

- GV nêu ví dụ trong SGK - Điền kết quả vào bảng kẻ sẵn

HĐ 2: (5’) Giới thiệu bài toán và cách giải

Hoạt động 3: (21’) Thực hành Bài 1: 12’

7 ngày : 10 người 5 ngày : ... người ?

Bài 2: nếu có thời gian

Bài 3 ( nếu có thời gian) Tóm tắt:

3 máy bơm : 4 giờ 6 máy bỏm : ... giờ ?

3. Củng cố dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học

Hoạt động của HS

HS chữa bt 2,3 tiết trước

- HS tự tìm kết quả

- HS quan sát bảng và nêu nhận xét:

Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần

- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV

Bài giải

Muốn làm xong công việc 1 ngày cần:

10 x 7 = 70 (người )

Muốn làm xong công việc 5 ngày cần:

70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người

* HS khá giỏi làm và nêu kq:

Đáp số: 16 ngày

* Hs khá giỏi tóm tắt đề rồi giải Bài giải

6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là:

6 : 3 = 2 ( lần) Số tiền mua 8 bút chì là:

4 : 2 = 2 ( giờ ) Đáp số: 2 giờ

Xem lại các BT NS: 25/9/2017

NG:28/9/2017 Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017

TẬP LÀM VĂN

(13)

Tiết 7

: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:

- Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần; biết chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường

- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.

- Biết yêu và bảo vệ ngôi trường của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Bút dạ, bảng nhóm. HS: vở văn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) KT sự chuẩn bị của HS B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới:

Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: (15’)

GV cùng cả lớp nhận xét Bài tập 2: (14’)

- GV yêu cầu HS chọn một phần thân bài đã lập dàn ý, chuyển thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh

- GV chấm điểm, đánh giá cao những đoạn văn viết tự nhiên chân thực 3. Củng cố dặn dò:(2’)

Nhận xét tiết học

- HS trình bày kết quả quan sát

- HS nêu yêu cầu bài tập 1

- Một vài HS trình bày k/q quan sát ở nhà

- HS lập dàn ý chi tiết

- 2,3 em làm bài vào bảng nhóm - HS trình bày

- Nêu yêu cầu bài tập

- HS viết một đoạn văn ở phần thân bài.

Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm - HS nối tiếp trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung - Xem lại bài văn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 8

: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

- Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,2 (3 trong số 4 câu), BT3.

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( 2 hoặc 3 trong 4 ý);

đặt câu để phân biệt với một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4.

- Cẩn thận khi tìm và đặt câu để đặt câu đúng yêu cầu

* Học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT 1, làm được toàn bộ bài tập 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bút dạ, bảng nhóm - HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

(14)

+ Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD.

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập Bài tập 1: (10’)

- Giao việc cho học sinh

-GV nhận xét chốt lời giải đúng

Bài tập 2: (9’)

Bài tập 3: (9’)

-GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4: Gợi ý cho HS nên dùng cặp từ trái nghĩa cùng từ loại: cao / thấp;

cao kều / lùn tịt; cao cao / thâm thấp...

3. Củng cố dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học

-1 HS trả lời

- HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ BT2

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 2,3 HS làm vào bảng nhóm - Cả lớp làm vào vở BT

* HS học thuộc lòng 4 thành ngữ, tục ngữ - Nêu yêu cầu bài tập

- HS thảo luận và làm vở BT

- Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống

- Các cặp từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya

- HS làm bài - Trình bày

- HS đặt câu có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu 1 từ trái nghĩa

* Làm được toàn bộ bài tập 4 và nêu trước lớp.

TOÁN

TIẾT 19: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết giải BT liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

- Cẩn thận khi tìm phương pháp giải và trình bày bài giải.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Dạy bài mới:

Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: (9’) yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số

Hoạt động của HS

HS chữa bt 1 tiết trước

Bài giải

3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:

3000 : 1500 = 2 ( lần)

Nếu mua vở giá 1500 đ/1quyển thì mua được số quyển là:

25 x 2 = 50 ( quyển) Đáp số: 50 quyển

(15)

Bài 2: (9’) Gợi ý để HS làm

Bài 3: (4’) HS khá, giỏi tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số

Bài 4: (4’) YC HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải

3. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

Bài giải

Tổng thu nhập của gia đình có 3 người là

800 000 x 3 = 2 400 000(đồng) Tổng thu nhập không đổi với gia đình có 4 người thì bình quân mỗi người là:

2 400 000 : 4 = 600 000(đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm là:

800 000 – 600 000 = 200 000(đồng) Đáp số: 200 000 đồng

Đáp số: 105 mét mương Bài giải

Xe tải có thể chở số kg gạo là:

50 x 300 = 15 000(kg)

Xe tải có thể chở được số bao gạo75kg là:

15 000 : 75 = 200(bao)

Đáp số: 200 bao

ĐỊA LÍ

TIẾT 4: SÔNG NGÒI

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ được vị trí sông ngòi VN trên bản đồ .; Trình bày một số đặc điểm của sông ngòi VN..

- Biết vai trò của sông ngòi VN đối với đời sống sản xuất.

- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí giữa khí hậu và sông ngòi.

II. NỘI DUNG GIÁO DỤC TKLN TRONG BÀI:

- Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta như : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An.

- Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản đồ địa lí VN, Tranh ảnh về sông ngòi về mùa lũ và mùa cạn

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?

- Khí hậu miền Bắc khác khí hậu miền Nam như thế nào?

-2 HS lên bảng trả lời- lớp nhận xét bổ sung.

(16)

B. Bài mới.(30’) 1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học 2. Giảng bài

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc(10’)

* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Bước 1: Y/C HS qs hình 1 trong SGK,trả lời câu hỏi

+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? Chúng phân bố như thế nào?

+ Kể tên và chỉ vị trí một số sông lớn ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam của nước ta?

+ Sông ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao?

Bước 2: Hs lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ

- Nhận xét

* Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc phân bố rộng ...

b. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa .Sông có nhiều phù sa (12’)

*Hoạt động 2: làm việc theo nhóm Bước 1: chia lớp 3 nhóm

- HS qs hình 2, 3 hoàn thành vào bảng sau:

Thời gian Đặc điểm

ảnh hưởng tới sản xuất Mùa mưa ... ...

Mùa khô ... ...

Bước 2: Đại diện các nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung

- Giáo viên nhận xét, kết luận Sgv.

+ Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? vì sao?

+ Lượng nước trên sông phụ thuộc vào yếu tố nào của thời tiết?

c. Vai trò của sông(8’)

*Hoạt động 3:làm việc cả lớp + Nêu vai trò của sông ngòi ?

- Hs lắng nghe

- Hs qs và trả lời câu hỏi theo cặp.

+ Nước ta có rất nhiều sông, phân bố ở khắp đất nước.,...

+ Miền Bắc: Sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Chảy...Miền Nam:

Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai…Miền Trung: Sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng…

+ Thường ngắn và dốc do miền trung có địa hình hẹp ngang, có độ dốc lớn.

- Hs lên chỉ

- 4 nhóm tự cử nhóm trưởng, thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

+ Mùa lũ nước sông màu đỏ nâu vì chứa nhiều phù sa, mùa cạn nước trong ...

+ Phụ thuộc vào lượng mưa.

+ Bồi đắp nên đồng bằng Cung cấp nước. Là đường giao thông

(17)

+ HS lên chỉ vị trí các nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta trên lược đồ sông ngòi?

- Nhận xét, bổ sung

- Y/C HS đọc phần ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Mùa mưa nước sông ít gây khó khăn gì?

- Chúng ta phải sử dụng điện, nước như thế nào?

- Để góp phần giảm sự ô nhiễm của nước sông chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS về nhà làm bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài: Vùng biển của nước ta.

Là nguồn thuỷ điện…

+ Thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà.

Thác Bà trên sông Chảy.Trị An trên sông Đồng nai. Y-a-ly trên sông Xê Xan.

KHOA HỌC.

TIẾT 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ.

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học HS có khả năng:

- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.

- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.

- Có ý thức, tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH:

- Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

- Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.

- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “ Tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình trang 18,19 SGK.

- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì

- Mỗi HS chuẩn bị 1 thẻ từ 1 mặt ghi chữ Đ( đúng), mặt kia ghi chữ S( sai).

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐcủa GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Nêu đặc điểm của giai đoạn lứa tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già?

B. Bài mới.(30’)

1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Dạy bài mới:

HĐ1. Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.(17’)

2-3 HS nêu lại.

(18)

* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm của tuổi dậy thì.

* Cách tiến hành.

Bước 1: GV giảng về đặc điểm của tuổi dậy thì và nêu vấn đề: ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho, và tránh bị mụn

"trứng cá "

Bước 2 : GV sử dụng phương pháp động não và Y/c HS trong lớp đưa ra ý kiến cho câu hỏi nêu trên.

+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?

+ Quan sát hình 1-2-3 SGK-18 nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì?

+ Cần chọn những loại quần áo lót ntn cho phù hợp?

- GV ghi lại và yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.

Bước 3: Làm việc cả lớp.GV và HS cùng chốt lại như mục bóng đèn và nhắc nhở HS thực hiện cho tốt.

HĐ2: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.(13’)Quan sát tranh và thảo luận.

* Mục tiêu: như SGV

* Cách tiến hành:

Bước 1: Y/c HS quan sát theo nhóm lần lượt các hình 4,5,6,7 trang 19 và trả lời các câu sau:

+ Chỉ và nói nội dung của từng hình.

+ Nêu những việc nên và không nên để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

Bước 2: Y/c làm việc cả lớp.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá tuyên dương nhóm làm tốt.

Bước 3: GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

-Y/c HS liên hệ trong thực tế hoặc qua sách báo em biết những cách nào để khử mùi hôi, hoặc cách bảo vệ da mặt khi bị trứng cá.cách làm cho tóc đẹp , cách làm cho cơ thể khỏe đẹp...

- Dặn HS chuẩn bị bài sau:Thực hành:

Nói “ Không” với các chất gây nghiện.

- HS theo dõi để nắm bắt thông tin và câu hỏi.

- HS tự suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình.

+ Thường xuyên tắm rửa, gội đầu, thay quần áo, rửa bộ phận sinh dục….

+ Thay quần áo lót, đi đại tiện lau từ phía trước ra phía sau, khi kinh nguyệt thay băng ngày 4 lần…..

+ Làm bằng chất coton, mềm mại vừa cơ thể.

- HS làm việc theo nhóm 4 dưới sự hướng dẫn của GV

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.

+ Nên: ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau, hoa quả, luyện tập TDTT…..

+ Không nên: ăn kiêng, xem phim, đọc truyện không lành mạnh, hút thuộc lá, ma tuý….

- HS liên hệ thực tế và nêu nhiệm vụ của mình cần làm ở tuổi dậy thì và hướng dẫn cho các bạn tham khảo.

(19)

KĨ THUẬT

Tiết 4

: THÊU DẤU NHÂN

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này,HS biết:

-Biết cách thêu dấu nhân.

-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình , đúng kỹ thuật

-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích ,thêu theo đùng kỹ thuật đúng quy trình.Yêu thích sản phẩm vừa làm được

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;

-GV : Mẫu thêu

-HS: Vải, kim, chỉ, kéo, thước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Yêu cầu lớp trưng bày đồ dùng B. Bài mới: (30’)

1.HĐ1: Giới thiệu bài

GV giới thiệu trực tiếp và nêu MĐ, YC cầu của bài học.

2.HĐ2: Học sinh thực hành

-Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân ( Có thể yêu cầu HS thêu 2 mũi thêu )

-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. Có thể hướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm cấn lưu ý khi thêu mũi dấu nhân.

-Gọi HS nêu yêu cầu sản phẩm ? -Yêu cầu HS thực hành .

3.HĐ3: Đánh giả sản phẩm

- GV chỉ định một số em trưng bày sản phẩm

- GV nêu cách đánh giá ( theo SGK /23) Yêu cầu HS nhắc lại cáh thêu dấu nhân và nhận xét

- Yêu cầu 2 HS lên đánh giá sản phẩm

- HS trưng bày đò dùng

-Nghe

Hoạt động lớp

-HS nghe, quan sát và so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V ở cả hai mặt vải.

- Nghe và ghi nhớ nội dung.

-HS đọc nội dung mục III/SGK - HS thực hành theo cá nhân.

-Lớp quan sát và nhận xét - HS quan sát

- Đọc nội dung SGK /23

- Ghi nhớ nội dung và đánh giá sản phẩm của bạn

(20)

của bạn ?

4. Củng cố dặn dị:(2’)

Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực, hoàn thành sản phẩm sớm

Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thực hành

- Nghe và ghi nhớ nội dung.

Nghe

NS: 26/9/2017

NG:29/9/2017 Thứ sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2017

TỐN

Tiết 20

: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết giải BT liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

- Cẩn thận khi tìm phương pháp giải và trình bày bài giải.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhĩm - HS: Bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS lên bảng làm bài

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới: (28’) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Gợi ý HS giải bài tốn “tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đĩ”

Bài 2: Tiến hành tương tự

Bài 3:HS tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số

Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự tĩm tắt rồi giải bằng cách nào tùy ý

Hoạt động của HS

HS chữa bt 3 tiết trước

Bài giải Số học sinh nam là:

28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (h/s) Số học sinh nữ là:

28 – 8 = 20 (h/s)

Đáp số: 20h/s nữ; 8h/s nam Bài giải

Chiều rộng: 15 : ( 2 – 1) x 1 = 15(m) Chiều dài : 15 + 15 = 30(m) Chu vi : (30 + 15) x 2 = 90(m)

Bài giải

100km gấp 50km số lần:

100 : 50 = 2(lần)

Ơ tơ đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:

12 : 2 = 6(lít) Bài giải

* C1:

Số bộ bàn ghế hồn thành theo kế hoạch: 12 x 30 = 360(bộ)

(21)

3. Củng cố dặn dò:(2’) -Nhận xét tiết học

Thời gian làm 360 bộ bàn ghế:

360 : 18 = 12(ngày)

* C2:

Một người làm 1 bộ bàn ghế thì làm trong: 30 x 12 = 360(ngày) Thời gian làm xong 360 bộ bàn ghế:

360 : 18 = 12(ngày) * Nêu kq

Xem lại các BT.

TẬP LÀM VĂN

Tiết 8

: TẢ CẢNH

(Kiểm tra viết)

I.MỤC TIÊU :

- HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh đủ 3 phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.

- Yêu thiên nhiên, bảo vệ phong cảnh thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Giấy kiểm tra, bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:( 2’)

Kiểm tra phần chuẩn bị của HS B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Dạy bài mới: (30’) - Ra đề

Dựa vào những đề gợi ý trang 44 SGK, GV ra đề cho HS viết bài (Có thể dùng 1-2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK để ra)

Ở đây dùng đề 2: Tả một cơn mưa - Nêu yêu cầu, thời gian làm bài - Thu chấm

3. Củng cố dặn dò:(2’)Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài viết

- HS chép đề, tìm hiểu kĩ yêu cầu.

- HS làm bài

AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ SINH HOẠT TUẦN 4 AN TOÀN GIAO THễNG

Baứi 3 :

CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU

1-Kieỏn thửực

(22)

.HS bieỏt ủửụùc nhửừng ủiều kieọn an toaứn vaứ chửa an toaứn cuỷa caực con ủửụứng ủeồ lửùa chón con ủửụứng ủi an toaứn.

.HS xaực ủũnh ủửụùc nhửừng ủieồm nhửừng tỡnh huoỏng khõng an toaứn ủoỏi vụựi ngửụứi ủi boọ.

2-Kú naờng.

.Bieỏt caựch phoứng traựnh tai nán coự theồ xaỷy ra.

.Tỡm ủửụùc con ủửụứng ủi an toaứn cho mỡnh.

3-Thaựi ủoọ

.Coự yự thửực thửùc hieọn nhửừng qui ủũnh cuỷa luaọt GTẹB, coự haứnh vi an toaứn khi ủi ủửụứng.

.Tham gia tuyẽn truyền, vaọn ủoọng mói ngửụứi, htửùc hieọn luaọt GTẹB.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

.Phieỏu hóc taọp.

.Sa baứn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. (1’)

Hoát ủoọng 1: Tỡm hieồu con ủửụứng tửứ nhaứ ủeỏn trửụứng. (4’) .Hoát ủoọng 2. Xaực ủũnh con ủửụứng an toaứn ủi ủeỏn trửụứng. (5’) .Phaựt phiẽu hóc taọp cho hs.

.Noọi dung tham khaỷo taứi lieọu.

.GV keỏt luaọn.

Hoát ủoọng 3:Phãn tớch caực tỡnh huoỏng nguy hieồmvaứ caựch phoứng traựnh TNGT. (5’)

.Giaựo viẽn nẽu caực tỡnh huõng 1,2,3 Tham khaỷo taứi lieọu cuỷa GV.

Hoát ủoọng 4: Luyeọn taọp thửùc haứnh. (4’)

.Xãy dửùng phửụng aựn : Con ủửụng an toaứn khi ủeỏn trửụứng.

3. Củng cố dặn dị:( 3’)

-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được .

Laứm theỏ naứo ủeồ ủi xe ủáp an toaứn?

2 HS traỷ lụứi.

.Thaỷo luaọn nhoựm.Nẽu ủaởc ủieồm cuỷa con ủửụứng tửứ nhaứ emủeỏn trửụứng.

.Phaựt bieồu trửụực lụựp.

.Hóc sinh thaỷo luaọn vaứ ủaựnh daỏu vaứo õ ủuựng.

.Nhoựm naứo xong trửụực ủửụùc bieồu dửụng.

.Trỡnh baứy trửụực lụựp.

.Lụựp mhaọn xeựt, boồ sung.

.Thaỷo luaọn nhoựm 4 .

.Tỡm caựch giaỷi quyeỏt tỡnh huoỏng.

.Phaựt bieồu trửụực lụựp.

.Lụựp goựp yự, boồ sung.

SINH HOẠT TUẦN 4

(23)

I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:

- Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.

- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới - Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ

II. CHUẨN BỊ:

- Nội dung

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Các tổ trưởng nhận xét về tổ.

- GV theo dõi, nhắc hs lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tuần.

2. Lớp trưởng tổng kết.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

* Ưu điểm:

- Chuyên cần : Đi học đúng giờ, không có em nào nghỉ học.

- Nề nếp: HS thực hiện đầy đủ nội quy của trường lớp, trang phục đầy đủ đúng quy định. Học và làm bài trước khi tới lớp. Trong lớp hăng hái xây dựng bài.

Đồ dùng học tập đầy đủ, Thực hiện tốt ATGT.

* Nhược điểm:

- Một số HS còn làm việc riêng trong giờ học, ra tập thể dục chậm.

- Một vài em chưa chăm chỉ học và làm bài chưa kĩ:...

- Chữ viết cẩu thả:...

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương: ...

- Nhắc nhở: ...

5. Phương hướng tuần 5:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

+ Tiếp tục giữ nề nếp trong và ngoài giờ học.

+ Rèn chữ viết , đọc diễn cảm, rèn ngọng.

+Thực hiện tốt ATGT đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy.

+ Tham giai các phong trào của Đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt động của tổ.

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

- HS thảo luận cho ý kiến.

- Lớp thống nhất.

- HS lắng nghe.

(24)

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

- HS vui văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

người, làm cho mọi người nhận ra sự thật về một cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa, tàn bạo ở Việt Nam, làm mọi người cùng nhau hợp sức ngăn

Ngoâ Quyeàn ñaïi phaù quaân Nam Haùn Khôûi nghóa Khôûi nghóa Hai Baø Tröng Hai Baø Tröng Söùc coâng phaù bom nguyeân töû Söùc coâng phaù bom nguyeân töû