• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn: 21/02/2022

Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2022

TOÁN

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiếp theo )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

* CV3969: Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

Không làm bài tập 1 (tr. 149), bài tập 4 (tr. 150).

- HS vận dụng kiến thức làm bài 2, bài 3, bài 5.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, điền nhanh" : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài.

- Mỗi đội chơi gồm có 3 học sinh thi.

- HS dưới lớp cổ vũ cho 2 đội chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(20 phút)

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ cách tính

- GV nhận xét , kết luận

Bài 3: HĐ cá nhân

- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

- HS tính và khoanh vào trước câu trả lời đúng, chia sẻ cách tính

Giải

Có 20 viên - 3 viên bi màu nâu - 4 viên bi màu xanh - 5 viên bi màu đỏ - 8 viên bi màu vàng

số viên bi có màu b ) đỏ

7 5

12 12 2 6

3 15 7 7 109

1 4

(2)

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.

- GV gọi HS nêu kết quả bài làm, yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các phân số em chọn là các phân số bằng nhau.

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng.

Bài 5: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài

- Yêu cầu HS nhắc lại các cách so sánh phân số

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Các phân số bằng nhau là :

3 5=15

25= 9 15=21

35; 5 18=20

32

- HS nêu ý kiến. Ví dụ :

15

25=15 :5 25 :5=3

5; 9

15= 9 :3 15 :3=3

5;21

35=21:7 35:7=3

5

Vậy

3 5=15

25= 9 15=21

35

a ) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS làm bài, chữa bài, chia sẻ cách làm

vì nên các PS dược xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là

b)Theo thứ tự từ lớn đến bé là 98;89;118 3. Hoạt động vận dụng : 5 phút)

* Củng cố - dặn dò:

- Cho HS vận dụng làm các câu sau:

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 2

7

....

49

116

....

116

6

7

...

58

1 13

...

1612

- HS làm bài 2

7

<

49

116

<

116

6

7

>

58

1 13

=

1612

- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm thêm

- HS nghe và thực hiện

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TOÁN

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

6 18

11 33 2 22 3 33 18 22 23 33 3333

6 2 23 11 3  33

(3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.

* CV3969: Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.

- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện"

với nội dung như sau:

Một bạn nêu một số thập phân bất kì, gọi bạn khác bạn đó phải nêu được một số thập phân khác lớn hơn số thập phân đó.

- GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài.

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(20 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm

- Trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa bài Bài 4a: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chữa bài.Yêu cầu HS nêu cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm miệng. Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó.

- HS tiếp nối nhau trình bày - Viết số thập phân có:

- Cả lớp làm vào vở

- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04 - Viết các số sau dưới dạng số thập phân

- Cả lớp làm vào vở.

- Cho 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả, cách làm

(4)

- Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được.

Bài 5: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả - GV nhận xét

Bài tập chờ

Bài 3: HĐ cá nhân

- Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận

a. = 0,3 = 4,25 = 2,002 - HS đọc, chia sẻ yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số thập phân.

- Cả lớp làm vào vở

- GV gọi HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả:

78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 - HS làm bài rồi báo cáo kết quả

- Kết quả như sau:

74,60 ; 284,43 ;401,25 ; 104,00 3. Hoạt động vận dụng : 5 phút)

* Củng cố - dặn dò:

- Nêu giá trị của các hàng của những số thập phân sau: 28,024; 145,36; 56,73

- HS nêu - Về nhà tự viết các số thập phân và

phân tích cấu tạo của các số đó.

- HS nghe và thực hiện

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP ĐỌC

Tiết 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.

- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, có tinh thần tự học.

CV 3969: HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

03 , 100 0

3 

10 3

100 4 25

1000 2002

(5)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5phút)

- Tổ chức trò chơi: Gió thổi

- Cách chơi: Gió thổi về tên bạn nào thì bạn đó nói tên 1 bài tập đọc là văn miêu tả đã học từ tuần 19 đến tuần 27.

Những bạn sau không nói trùng tên bài.

- GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (30 phút)

Hoạt động 1: Viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bàn văn

- Yêu cầu HS đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè.

+ Nội dung chính của bài văn là gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

c) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết bài d) Soát lỗi, chấm bài - GV đọc cho HS soát bài - Nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài.

2.2 Viết đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.

+ Đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ ? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ?

+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS làm bài vào bảng phụ treo lên bảng lớp. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, tuyên dương HS viết đạt yêu cầu.

- Cho HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét những HS viết đạt yêu cầu.

- Cả lớp chơi

+ Quản trò: Gió thổi, gió thổi + HS: Về đâu, về đâu

+ Quản trò: Bạn Hải

+ HS Hải: bài Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

- HS lắng nghe

- 1 học sinh đọc. Lớp đọc thầm.

+ Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè.

- Viết nháp: tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún …

- Học sinh viết bài.

- HS soát lỗi.

- HS đọc yêu cầu + tả ngoại hình.

+ Tóc, da, tuổi....

+ tả tuổi của bà, bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng.

- 1 HS làm bài vào bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở.

- 1 HS báo cáo kết quả làm việc của mình. HS cả lớp nhận xét.

- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.

(6)

- GV đọc cho HS tham khảo 1 đoạn văn viết về bà :

Bà năm nay đã ngoài sáu mươi, dáng người nhỏ, gầy với mái tóc pha sương nay đã bạc màu mây trắng.

Lưng bà đã bắt đầu còng xuống, nước da bị nắng cháy sạm, có chỗ đã xuất hiện những chấm đồi mồi. Vì bà đã phải bươn chải, tần tảo buôn bán để nuôi mẹ, các cậu và các dì. Mắt bà không còn tinh tường như xưa nữa, con ngươi đã hơi đùng đục nhưng cái nhìn của bà thì vẫn như thưở nào: hiền hậu, yêu thương. Hai gò má của bà nhô lên, rám nắng, đôi môi khô và thâm lại theo năm tháng của cuộc đời.

Trên khuôn mặt xuất hiện nhiều nếp nhăn ở đuôi mắt, khóe môi. Mỗi khi bà cười, những nếp nhăn ấy lại hằn sâu hơn. Những lúc buồn, đôi mắt bà đăm chiêu như phản chiếu những ngày lặn lội vất vả vì những miếng cơm manh áo cho con cái.

3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Khi viết văn miêu tả ngoại hình của một cụ già, em cần chú ý đến đặc điểm gì ?

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy và chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe, tham khảo.

- HS trả lời: lựa chọn chi tiết tiêu biểu, miêu tả theo trình tự hợp lí, dùng hình ảnh so sánh, nhân hoá....

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

KHOA HỌC

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật: tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.

- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+ Giải quyết tốt các vấn đề và sáng tạo khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

(7)

+ Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học. Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.

* Tích hợp GDBVMT:

II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- TBDH thông minh có sẵn hình ảnh: Hình minh họa và thông tin trang 98,99/

SGK. Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- VBT, SGK

- Theo nhóm: đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,... pin - Chuẩn bị chung: cầu chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (3 - 5 phút) - Cho HS chơi trò chơi Bắn tên trả lời câu hỏi:

+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?

+ Kể tên một sốvật liệu không cho dòng điện chạy qua.

- GV nhận xét - GV giới thiệu bài:

+ Năng lượng điện có phải là nguồn năng lượng vô tận không?

+ GV: Điện không phải là nguồn năng lượng vô tận. Điện rất nguy hiểm nếu chúng ta sử dụng điện không đúng nguyên tắc, sai mục đích. Bài học hôm nay cung cấp cho các em kiến thức về sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.

- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe

+ Năng lượng điện không phải là nguồn năng lượng điện vô tận.

- HS ghi vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 3:

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện?

+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?

- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh các biện pháp để tránh lãng phí điện mà HS nêu ra.

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết

3. Các biện pháp tiết kiệm điện.

- Phải tiết kiệm điện khi sử dụng điện vì:

điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là nguồn năng

(8)

trang 99/SGK.

Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để người khác cũng có điện dùng.

lượng vô tận....

- Những biện pháp để tránh lãng phí điện:

ra khỏi nhà thì tắt hết điện,...

3. Hoạt động vận dụng:

Hoạt động 4:

+ Gia đình em có những thiết bị điện nào?

+ Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện?

+ Em thấy gia đình mình sử dụng điện như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý cần phải làm gì?

- HS nối tiếp chia sẻ trước lớp.

VD: máy bơm nước, đèn bàn học, quạt điện,...

+ Không dùng nước bừa bãi.

+ Tắt đèn khi không sử dụng nữa.

+ Tắt quạt khi không sử dụng nữa.

*Củng cố, dặn dò: (3 phút)

- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Ngày soạn: 21/02/2022

Ngày dạy: Thứ Ba ngày 01 tháng 03 năm 2022

TOÁN

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.

* CV3969: Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.

- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2(cột 2,3), bài 3(cột 3,4), bài 4.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

(9)

- Cho HS chơi trò chơi "Phản xạ nhanh": Một bạn nêu một phân số thập phân, một bạn viết số thập phân tương ứng .

- GV nhận xét - Giới thiệu bài.

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(20 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Giáo viên nhận xét , kết luận

Bài 2(cột 2,3): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài

Bài 3(cột 3,4): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài

Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Viết các số đo sau dưới dạng phân số thập phân.

- Học sinh tự làm vào vở sau đó chia sẻ kết quả

a) 0,3 = ; 0,72 = 1,5 = ; 0,347 =

b) = ; = ; = ;

=

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài, chia sẻ kết quả a) 0,5 = 50%

8,75 = 875 % b) 5% = 0,05 625 % = 6,25

- Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.

- Học sinh làm vở

- 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm:

a) giờ = 0,75 giờ.

phút = 0,25 phút.

b) km = 0,3 km ; kg = 0,4 kg

10 3

100 72

10 15

1000 0,347

2 1

10 5

5 2

10 4

4 3

100 75

25 6

100 24

4 3

4 1

10 3

5 2

(10)

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét , kết luận

Bài tập chờ

Bài 5: HĐ cá nhân

- Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận

- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS cả lớp làm vở

- 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm:

a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1

- HS tự làm bài rồi báo cáo kết quả - Cách làm: Viết 0,1 <...< 0,2 thành 0,10 <....< 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11 ; 0,12 ;...; 0,19....Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên để điền vào chỗn chấm, ví dụ: 0,1 < 0,15 <

0,2.

3. Hoạt động vận dụng : 5 phút) - Viết các số thập phân sau dưới dạng tỉ số phần trăm(theo mẫu):

0,018 = 1,8% 15,8 =...

0,2 =... 11,1 =...

- HS nêu:

0,018 = 1,8% 15,8 = 1580%

0,2 = 20% 1,1 = 110%

* Củng cố - dặn dò:

- Về nhà tìm thêm các bài toán về tỉ số phần trăm để làm.

- HS nghe và thực hiện

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP LÀM VĂN

Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, có tinh thần tự học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

(11)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (5phút)

- Yêu cầu LPVT cho lớp khởi động bằng 1 bài hát.

+ Người ta thường liên kết câu bằng các phép liên kết nào ?

- Nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành, luyên tập (30 phút)

Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc và HTL

Tiếp tục Kiểm tra Tập đọc - HTL - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài - Chia thời gian cho HS đọc theo yc của phiếu.

- Chú ý HS còn yếu kĩ năng đọc.

- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc.

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để liên kết các câu trong đoạn văn trên.

- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm từ để điền vào chổ trống.

- GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào?

- HS khởi động

+ Người ta thường liên kết câu bằng các phép liên kết như phép lặp (lặp từ ngữ), phép thế (thay thế từ ngữ), phép nối (dùng từ ngữ để nối), phép liên tưởng,…

- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.

- Học sinh lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút)

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu

- HS trả lời câu hỏi GV đưa ra liên quan đến nội dung bài học.

- 3 học sinh đọc.

- Học sinh thảo luận nhóm . Kết quả:

a) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là

“mùi người” sẽ bị gấu phát hiện.

Nh

ưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi.

b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra

(12)

- GV nhận xét chốt lại ý đúng.

3. Hoạt động vận dụng (5 phút)

- Yêu cầu HS vận dụng viết 1 đoạn văn ngắn tả 1 cây mà em thích có sử dụng một trong các phép liên kết câu.

- Gọi HS đọc và nói phép liên kết sử dụng trong đoạn văn.

* Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.

cồn cát cao tìm những bông hoa tím.

Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa.

c) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng loá cửa biển.

Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó. Sứnhìn những làn gió bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứcòn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi. Nắng sớm đẫm chíếu người Sứ.

Ánh nắng chiếu vào đôi mắt Sứ, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi vai tròn trịa của chị.

- HS chú ý soát bài làm đúng:

a) - nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2) b) - chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu 1)

c) - nắng ở (câu 3), (câu 6) lặp lại nắng ở (câu 2)

- Sứ ở (câu 5) lặp lại Sứ ở (câu 4) - chị ở (câu 7) thay thế cho Sứ ở (câu 6).

- HS thực hiện - 2 HS trình bày - HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

LTVC Tiết 7 (Kiểm tra)

TLV

Tiết 8 (Kiểm tra) Ngày soạn: 21/02/2022

(13)

Ngày dạy: Thứ Tư ngày 02 tháng 03 năm 2022

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG (1/4) (tr. 152-155)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết:Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

* CV3969:

Ghép thành chủ đề. Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân. Không làm bài tập 3 (tr. 153).

- HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2(a), bài 3(a, b, c; mỗi câu một dòng).

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, điền nhanh" lên bảng viết các số sau dưới dạng phân số thập phân:

23,23; 10,01; 24,001; 12,3; 24,123 - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- Chia lớp thành 2 đội chơi, mối đội 5 bạn.

HS dưới lớp cổ vũ cho các bạn chơi.

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(20 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét chữa bài

- Củng cố lại cách đọc đổi các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lư- ợng.

* GV cho học sinh chốt lại kiến thức

- Trong bảng đơn vị đo độ dài hoặc bảng đơn vị đo khối lượng hai đơn vị liền nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần .

- 2 HS đọc

- HS làm bài vào vở,

-1 HS làm bảng lớp, sau đó chia sẻ

Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Kí

hiệu k

m hm dam m dm cm mm

Quan hệ giữa các đơn vị đo

- Viết theo mẫu

(14)

Bài 2a: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng.

- HS làm bài. 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm

a. 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1 tấn = 1000kg

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - HS làm bài vào vở.

3. Hoạt động vận dụng : 5 phút) - GV cho HS vận dụng làm bài:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm 2030m = ....km 150 g ....

0,15kg

750m = ...km 3500g ....

3,5kg

- HS làm bài

2030m = 2,03km 150 g = 0,15kg 750m = 0,75km 3500g = 3,5kg

* Củng cố - dặn dò:

- Về nhà ôn lại các kiến thức về đơn vị đo độ dài và đo khối lượng, vận dụng vào thực tế cuộc sống.

- HS nghe và thực hiện

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP ĐỌC

Tiết 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe và ghi lại được nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn, ...

+ Đọc đúng các tiếng: Các tên người, địa lí nước ngoài.

+ Từ khó đọc: nổi lên, hỗn loạn, nức nở.

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+GD lòng nhân ái, trân trọng tình bạn . Khơi dậy lòng ham mê đọc sách.

* Điều chỉnh: Bổ sung thêm kiến thức văn học về chủ đề kết thúc câu chuyện, câu chuyện có thật và truyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm câu chuyện. Thêm câu hỏi 5: Viết một kết thúc vui cho câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(15)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức (20p) a, Luyện đọc

- Gọi HS đọc bài.

- GV nhận xét

- Cho HS đọc nối tiếp lần 1 trong nhóm, phát hiện từ khó

- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ Li- vơ-pun, ma-ri-ô, Giu-li-et-ta, bao lơn…

- Cho HS đọc nối tiếp lần 2.

- Gọi HS đọc chú giải.

- GV đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài

- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp:

+ Nêu hoàn cảnh, mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta?

+ Giu- li- ét - ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương?

+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?

+ Ma- ri- ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn cậu?

+ Quyết định nhường bạn đó nói lên điều gì?

+ Nêu cảm nghĩ của mình về Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta?

+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?

- HS hát - HS ghi vở

- 1 HS đọc toàn bộ bài đọc.

- HS nêu cách chia bài thành 5 đoạn + Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng”

+ Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn”

+ Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn”

+ Đoạn 4: “Ma-ri-ô … lên xuống”

+ Đoạn 5: Còn lại.

- HS đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 - HS luyện phát âm theo yêu cầu.

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- 1 HS đọc phần chú giải.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp - Bố Ma- ri-ô mới mất, em về quê sống với họ hàng . Giu- li - ét - ta trên đường về gặp bố mẹ.

- Giu- li - ét hoảng hốt, quỳ xuống lau máu, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ băng vết thương.

- Cơn bão ập đến, sóng tràn phá thủng thân tàu, con tàu chao đảo, 2 em nhỏ ôm chặt cột buồm.

- Ma- ri- ô quyết định nhường bạn, em ôm ngang lưng bạn thả xuống tàu.

- Ma- ri -ô có tâm hồn cao thượng nhường sự sồng cho bạn, hy sinh bản thân vì bạn.

- HS trả lời:

+ Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.

+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình

- Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa

(16)

- GV yêu cầu hs nghe và ghi ND chính của bài

- Gọi HS nhắc lại ND bài - GV đọc mẫu

3. Hoạt động luyện tập(10 p) - Cho HS đọc tiếp nối

- HS nhận xét

- Qua tìm hiểu nộ dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?

- GV lưu ý thêm.

- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: … Chiếc xuồng bơi ra xa….vĩnh biệt Ma - ri- ô!...

Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét- ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. //

- “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”//

- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.

- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Hướng dẫn các HS khác lắng nghe để nhận xét.

- GV nhận xét, khen HS đọc hay và diễn cảm.

4. Hoạt động vận dụng(5p)

- GV gọi HS nêu lại nội dung của bài đọc, hướng dẫn HS tự liên hệ thêm....

+ Nếu em là tác giả, hãy viết một kết thúc vui cho câu chuyện.

* Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.

- GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau.

Ma-ri-ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu- li- ét- ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô.

- HS ghi bài - 1 HS đọc to - HS theo dõi

- 5 HS đọc nối tiếp.

- HS nhận xét cách đọc cho nhau.

- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.

- 1 vài HS đọc trước lớp.

- HS đọc diễn cảm trong nhóm.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.

- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.

- 2 HS nêu lại nghĩa của câu chuyện.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(17)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than )

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm hỏi; chấm than; dấu chấm.

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu.

+ Học sinh biết tìm và nêu được tác dụng của dấu câu trong đoạn văn.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+ Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các dấu câu. Yêu thích sự trong sáng của Tiếng việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động luyện tập thực hành (30p) Bài 1: HĐ nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Các nhóm đọc mẩu chuyện vui và thảo luận làm bài

- GV có thể nhắc nhở HS muốn tìm đúng 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu câu này đều được đặt ở cuối câu.

- GV chốt lại câu trả lời đúng.

Bài tập 2: HĐ cá nhân - HS đọc nội dung bài 2

- Cả lớp đọc thầm nội dung bài Thiên đ- ường của phụ nữ trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS đọc thầm bài để phát hiện tập hợp từ nào diễn tả một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, kết luận

- HS hát - HS ghi vở

- 2 HS đọc, phân tích yêu cầu - Lớp đọc thầm SGK.

- Các nhóm suy nghĩ và làm bài - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể.

+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.

+ Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm.

- HS đọc

- HS đọc thầm - HS theo dõi - HS làm bài

- HS chia sẻ trước lớp Thiên đường của phụ nữ

(18)

Bài tập 3: HĐ cá nhân - HS đọc nội dung bài tập .

- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở.

- GV giúp HS nắm kĩ câu hỏi, câu cảm, câu khiến hay câu cảm.

- Tổ chức cho HS tự làm vào vở - GV và HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .

- Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào?

4. Hoạt động vận dụng (5p)

- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ?

* Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Về nhà tập đặt câu sử dụng 3 loại dấu nêu trên.

Thành phố... là thiên đường của phụ nữ.

Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đẫyđà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, ....

tạ ơn đấng tối cao.Nhưng điều đáng nói...

phụ nữ. Trong bậc thang xã hội ở Giu- chi- tan, … đàn ông. Điều này thể hiện

… của xã hội.Chẳng hạn, …. , còn đàn ông: 70 pê- xô. Nhiều chàng trai ... con gái.

- HS đọc

- HS đọc mẩu chuyện.

- HS tự làm bài trong vở, rồi đổi vở kiểm tra lại

+ Câu 1 là: câu hỏi Câu 2 là: câu kể Câu 3 là: câu hỏi Câu 4 là: câu kể

- Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán.

- HS nêu - HS nghe

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

TẬP ĐỌC

Tiết 58: CON GÁI

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe và tự ghi lại nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ

"; khen gợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: vịt trời, cơ man.

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghhỉ hởi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả

(19)

+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể thủ thỉ.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+ Giáo dục học sinh sự bình đẳng giữa nam và nữ.

* Điều chỉnh: Thay thế câu 4: Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật"

đọc lại 1 đoạn trong bài tập đọc "Một vụ đắm tàu" và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20p)

a, Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài - HS chia đoạn

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, sau đó báo cáo

- Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài b, Tìm hiểu bài

- Giao nhiệm vụ cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK:

1. Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

3.Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về

“Con gái” không?

- Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

- HS chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài - HS theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và trả lời câu hỏi:

+ Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn .

+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, … Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.

+ Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái.

+ Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt

(20)

4. Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái.

- GV hỏi ND chính của bài?

- GV tóm tắt nội dung chính: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ ";

khen gợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.

- Cho HS đọc lại

3. Hoạt động luyện tập thực hành (10p) - Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?

- GV lưu ý thêm.

- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2.

- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.

- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

4. Hoạt động vận dụng (5p) - Nêu nội dung của bài ?

* Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Về nhà đọc lại câu chuyện này và kể lại cho mọi người cùng nghe.

đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nước mắt thương Mơ.

+ Mọi người không nên coi trọng con trai hơn con gái vì con gái cũng rất giỏi giang, vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm xả thân cứu người. Vì thế con gái cũng được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục.

- HS nêu

- HS nghe và ghi ND bài

- HS đọc

- HS nêu cách đọc của từng đoạn.

- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

- HS nhận xét cách đọc cho nhau.

- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.

- 1 vài HS đọc trước lớp, - HS đọc diễn cảm trong nhóm.

- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.

- HS nêu: Phê phán quan niệm lạc hậu "

trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái .

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(21)

...

...

Ngày soạn: 21/02/2022

Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 04 tháng 03 năm 2022

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG (2/4) (tr. 152-155)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết: Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.

- HS vận dụng kiến thức làm bài 1a, bài 2, bài 3.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": nêu bảng đơn vị khối lượng và mối quan hệ trong bảng đơn vị đo khối lượng.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(20 phút)

Bài 1a: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận

- Củng cố lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .

Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài

- GV nhận xét, kết luận

- Củng cố cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân .

- Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân

- HS tự làm bài, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả

a. 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km 700m = 0,7km

- Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm

a. 2kg 350g = 2,35 kg 1kg 65g = 1,065kg b. 8 tấn 760kg = 8,76 tấn

(22)

Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.

- GV chốt lại kết quả đúng

Bài tập chờ

Bài 4: HĐ cá nhân

- Cho HS tự làm bài rồi chia sẻ kết quả - GV kết luận

2 tấn 77kg = 2,077 tấn

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra

a) 0,5m = 50cm b) 0,075km = 75m

c) 0,064kg = 64g d) 0,08tấn = 80kg

- HS làm bài

- HS chia sẻ kết quả a) 3576m = 3,576km b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,36 tấn d) 657g = 0,657kg 3. Hoạt động vận dụng : 5 phút)

- Cho HS vận dụng làm bài tập sau:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

0,15m =....cm 0,00061km =...m 0,023 tấn = ...kg 7,2g =....kg

- HS nêu:

0,15m = 15cm 0,00061km = 0,61m 0,023 tấn = 23kg 7,2g = 0,0072kg

* Củng cố - dặn dò:

- Về nhà ôn lại bảng đợn vị đo độ dài và đo khối lượng, áp dụng vào thực tế.

- Chuẩn bị bài: Ôn trước bảng đơn vị đo diện tích.

- HS nghe và thực hiện

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

- Thực hành sử dụng 3 loại dấu câu trên.

+ Học sinh biết tìm và nêu được tác dụng của dấu câu trong đoạn văn. Biết thể hiện sự hiểu biết của mình khi đặt câu theo yêu cầu.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

+Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các dấu câu. Yêu thích sự trong sáng của Tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính,Power Point

(23)

- Học sinh: Máy tính( điện thoại); Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện":

Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi vở

2. Hoạt động luyện tập thực hành (30p) Bài 1: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu của bài

- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu văn có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu khiến hoặc câu cảm thì điền dấu chấm cảm.

- HS làm bài vào vở.

- GV chốt lại câu trả lời đúng

- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui.

Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và xác định xem từng câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến. Trên cơ sở đó phát hiện lỗi để sửa.

- HS làm bài vào vở - GV chốt lại kết quả.

Bài 3: HĐ cá nhân

- HS đọc nội dung của bài tập 3.

- Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?

- Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- HS ghi vở

-1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS theo dõi

- HS làm vào vở, 2 nhóm làm bảng phụ, chia sẻ trước lớp

Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12 điền dấu ! Các câu 2, 7, 11 điền dấu ?

Các câu còn lại điền dấu . - 2 HS đọc

- HS đọc - HS theo dõi

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài.

- Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

- Cậu tự giặt lấy cơ mà? Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.

- Giỏi thật đấy!

- Không!

- Tớ không có chị, đành nhờ… anh tớ giặt giúp.

- Cả lớp theo dõi - HS suy nghĩ

- HS tự làm bài trong vở, chia sẻ

(24)

- GVnhận xét, kết luận

3.Hoạt động vận dụng(5p)

* Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Vận dụng cách sử dụng các dấu câu vào viết cho phù hợp.

+ Đáp án:

a. Chị mở cửa sổ giúp em với!

b. Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mìnhđi thăm ông bà?

c.Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!

d. Ôi, búp bê đẹp quá!

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

LỊCH SỬ

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Qua bài học HS biết được:

- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hoàn thành.

- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc,vũ khí cho bộ đội.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

+Năng lực Tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm, Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+Bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình;

tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó. Khâm phục, biết ơn những người đã dũng cảm đấu tranh phá bỏ áp bức bóc lột

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Ổn định tổ chức

- Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?

- GV nhận xét, kết luận - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS trả lời - HS nhận xét - HS ghi vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (22 phút)

a. Hoàn cảnh ra đời của Nhà máy

(25)

- Cho HS đọc nội dung, làm việc nhóm - Cho HS chia sẻ trước lớp:

+ Sau Hiệp định Giơ- ne- vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?

+ Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy Cơ khí hiện đại? + Đó là nhà máy nào?

* Kết luận: Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nước nhà. Việc xây dựng các nhà máy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy cơ khí Hà nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.

Cơ khí Hà Nội

- HS đọc, làm việc nhóm, chia sẻ trước lớp

- HS chia sẻ trước lớp

+ Miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.

+ Vì để trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng xuất và chất lượng lao động. Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.

+ Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

Hoạt động 2:

- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu thảo luận cho từng nhóm, 1-2 nhóm làm bảng nhóm

- GV gọi nhóm HS đã làm vào bảng nhóm gắn lên bảng, yêu cầu các nhóm khác đối chiếu với kết quả làm việc của nhóm mình để nhận xét.

- GV kết luận, sau đó cho HS trao đổi cả lớp theo dõi

+ Từ tháng 12/1955 đến tháng 4/1958 +Phía tây nam thủ đô Hà Nội

+ Hơn 10 vạn mét vuông

+ Lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ

+ Liên Xô

+ Máy bay, máy tiện, máy khoan, ... tiêu biểu là tên lửa A12

+ Kể lại quá trình xây dựng Nhà máy Cơ

b. Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

+ Các nhóm cùng đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu

Thời gian xây dựng : Địa điểm:

Diện tích : Qui mô :

Nước giúp đỡ xây dựng : Các sản phẩm :

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả của nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung của nhóm mình.

- HS cả lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, mỗi HS nêu ý kiến về 1 câu hỏi, các HS khác theo dõi và nhận xét.

(26)

khí Hà Nội.

+ Phát biểu suy nghĩ của em về câu “Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng đất trước đây là một cánh đồng, có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược”.

+ Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội và nói: Việc Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên đi

*Kết luận:

+ 1 HS kể trước lớp.

+ Một số HS nêu suy nghĩ trước lớp.

+ Cho thấy Đảng, Chính phủ và Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển công nghiệp, hiện đại hóa sản xuất của nước nhà vì hiện đại hóa sản xuất giúp cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội về đấu tranh thống nhất đất nước.

3. Hoạt động luyện tập: (10 phút)

- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, hoàn thành bài tập 2, 3, 4, 5, 6 vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 36.

Câu 2 trang 36 Vở bài tập Lịch sử 5

- GV chiếu nội dung từng bài tập và chữa bài cho HS. Chốt đáp án đúng.

4. Hoạt động Vận dụng: (3 phút)

- GV cho HS chia sẻ với mọi người về nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.

* Kết luận:

* Chốt nội dung toàn bài.

- Nêu 3 điều mà em tâm đắc nhất qua bài học trên.

- Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài, tìm hiểu, sưu tầm tư liệu (tranh, ảnh, chuyện kể, thơ, bài bát,...) liên quan đến Nhà máy Cơ khí Hà Nội rồi giới thiệu với các bạn. Dặn dò chuẩn bị bài sau.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- Nêu nội dung ghi nhớ - Hs thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

ĐỊA LÍ

CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

+ HS biết: Cam- pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.

Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.

- Dựa vào lược đồ ( bàn đồ ), đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam - pu - chia, Lào, Trung Quốc.

- Góp phần phát triển Năng lực và phẩm chất:

(27)

Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Nhận thức địa lý, tìm hiểu địa lý,vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

+ Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

*Nội dung tích hợp: GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Bản đồ các nước châu Á.

- SGK, vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu

- Cho HS hát bài"Trái đất này là của chúng mình"

- GV treo lược đồ các nước châu Á và nêu yêu cầu HS chỉ và nêu tên các nước có chung đường biên giới trên đất liền với nước ta.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS chỉ

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới

- Cho HS thảo luận nhóm.

- Em hãy nêu vị trí địa lí của Căm -pu- chia?

- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam - pu- chia?

- Nêu nét nổi bật của địa hình Cam - pu chia?

- Dân cư Cam –pu –chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chính? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này?

- Vì sao Cam –pu- chia đánh bắt được nhiều cá nước ngọt?

- Mô tả kiến trúc Ăng- co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam- pu - chia?

- Yêu cầu HS trình bày kêt qủa thảo luận

Hoạt động 1: Cam- pu- chia - HS thảo luận nhóm 3

- Cam pu chia nằm trên bán đảo Đông Dương, trong khu vực ĐNA, phía bắc giáp Lào, Thái Lan, phía Đông giáp với VN, phía Nam giáp với biển và phía Tây giáp với Thái Lan

- Thủ đô Cam- pu- chia là Phnôm Pênh - Địa hình Cam- pu –chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp có độ cao từ 200 dến 500m - Tham gia sản xuất nông nghiệp là chính. Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.

- Vì giữa Cam –pu- chia là Biển Hồ, đây là hồ chứa nước ngọt lớn như biển có lượng cá tôm nước ngọt rất lớn - Dân Cam-pu –chia chủ yếu là theo đạo phật, Có rất nhiều đền chùa đẹp, tạo nên phong cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch

- HS trình bày kết quả thảo luận

(28)

nhóm.

+ Kết luận: Cam –pu –chia nằm ở ĐNA, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu – chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp, và công nghiệp chế biến nông sản.

Hoạt động 2:

- Em hãy nêu vị trí của Lào?

- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào?

- Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?

- Kể tên các sản phẩm của Lào?

- Mô tả kiến trúc Luông Pha- băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì?

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

* Kết luận: Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp lào đang được chú trọng và phát triển

Hoạt động 2: Lào

- Thực hiện tương tự như hoạt động 1 - Lào nằm trên bán đảo Đông dương, trong khu vực ĐNA phía Bắc giáp TQ, phía Đông và Đông Bắc giáp với VN.

phía Nam giáp Căm- pu- chia , phía Tây giáp với Thái Lan , phía Tây Bắc giáp với Mi- an-ma, nước Lào không giáp biển

- Thủ đô Lào là Viêng Chăn

- Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên

- Các sản phẩm chính của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo

- Người dân Lào chủ yếu theo đạo phật

Hoạt động 3: Trung Quốc - Hãy nêu vị trí địa lí của TQ?

- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của TQ?

- Em có nhận xét gì về diện tích và dân số nước TQ?

- Kể tên các sản phẩm TQ?

- Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành?

- TQ nằm trong khu vực ĐNA. TQ có chung biên giới với nhiều nước: Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, VN.

Lào, Mi –a –ma, Ấn Độ…

- Thủ đô TQ là Bắc Kinh.

- TQ có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.

- Từ xưa đất nước Trung Hoa đã nổi tiếng với chè, gốm sứ. tơ lụa. Ngày nay, kinh tế Trung Quốc rất phát triển.

Các sản phẩm như máy móc, thiết bị, ô tô, đồ chơi điện tử, hàng may mặc…

của Trung Quốc đã xuất khẩu sang nhiều nước

- Đây là công trình kiến trúc đồ sộ,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ